ngocanh1003
New Member
Phần I. Cơ sở lý thuyết
1. Thương hiệu dịch vụ là gì? Ngân hàng thương mại là gì?
2. Những yếu tố tác động thương mại dịch vụ ngân hàng thương mại
3. Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Phần II. Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank)
1. Giới thiệu
2. Trải nghiệm dịch vụ và nguyên tắc phát triển thương hiệu dịch vụ tại ngân hàng
3. Các điểm tiếp xúc thương hiệu dịch vụ của TPbank
4. Chiến lược phát triển thương hiệu dịch vụ tại ngân hàng
Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc. Một
thương hiệu mạnh là vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất mà ngân hàng có được. Thương hiệu
chính là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất tạo nên khả năng gợi nhớ, phân biệt và định
hướng cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Vì vậy đối với các nhà
quản trị, việc đưa thương hiệu đến gần với công chúng, để lại dấu ấn trong tâm trí khách
hàng là điều hết sức quan trọng. Để có chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế, các
ngân hàng của Việt Nam cần xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu của mình; độ nhận
diện cao, được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo vừa đúng lúc vừa xoáy
thẳng vào ước muốn của khách hàng.
Theo báo cáo “Brand Beat Score ngành ngân hàng 2017” - báo cáo đánh giá hiệu quả truyền
thông ngành ngân hàng Việt Nam 2017 của Công ty tư vấn chiến lược thương hiệu Mibrand,
Vietcombank là ngân hàng quốc danh có chỉ số hiệu quả truyền thông lớn nhất, theo sau là
BIDV và Vietinbank. Ngoài ra, MBBank là ngân hàng TMCP sở hữu mức độ trung thành
của khách hàng lớn nhất và TPbank là ngân hàng được đánh giá là ngân hàng có dịch vụ
và chất lượng đứng thứ 4 tại Việt Nam.
Các ngân hàng cần xây dựng thương hiệu với những điểm khác biệt, độ nhận diện cao,
được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo, vừa đúng lúc, vừa xoáy thẳng
vào ước muốn của khách hàng. Đây cũng là định hướng quan trọng trong việc xây dựng
thương hiệu của ngành ngân hàng hiện nay và thời gian tới.
Phần I. Cơ sở lý thuyết
1. Thương hiệu dịch vụ là gì? Ngân hàng thương mại là gì?
1.1 Thương hiệu dịch vụ
- Thương hiệu dịch vụ là thương hiệu gắn với sản phẩm vô hình/ dịch vụ nhằm cung cấp
giá trị cho khách hàng mà thông qua đó thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Thương
hiệu dịch vụ còn là tổng hợp tất cả đánh và cảm nhận của khách hàng thông qua quá trình
trải nghiệm về quy cách phục vụ, cơ sở vật chất, sự quan tâm của nhãn hàng,...
- Đặc điểm của thương hiệu dịch vụ:
ngân hàng điện tử Ebank… TPBank đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’aio với trí thông
minh nhân tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thống nhận diện khách
hàng bằng giọng nói và vân tay… Tất cả những sản phẩm vượt trội đó đã giúp TPBank trở
thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam.
Đồng phục của TPBank với kiểu dáng thiết kế đẹp, mang phong cách hiện đại, cá tính, giúp
truyền tải hiệu quả thông điệp mà ngân hàng muốn hướng đến. Áo được thiết kế với tông
màu tím theo tông màu logo, vừa lịch sự, nhẹ nhàng vừa chuyên nghiệp. Với mẫu thiết kế
áo đồng phục Tiền Phong Bank sang trọng, lịch sự này đã chiếm được cảm tình của đông
đảo khách hàng. Màu tím nhẹ nhàng của chiếc áo tạo cảm giác thân thiện, gần gũi với
khách hàng.
Không gian trong các điểm giao dịch của TPBank được bài trí khoa học theo xu hướng mở,
cùng với đó, màu sắc, ánh sáng trong mỗi điểm giao dịch cũng được bố trí hợp lý, đem đến
cảm giác thoải mái cho khách hàng
Nhân viên tại TP Bank đều có phong nhanh nhẹn, lịch thiệp, chuyên nghiệp đem lại sự hài
lòng cho khách hàng khi trải nghiệm dịch vụ tại đây.
4.3 Chiến lược phát triển của TPbank trong thời gian sắp tới
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, dự kiến năm 2020 thị trường sẽ còn nhiều khó khăn, tăng
trưởng kinh tế chậm hơn trước, do đó TPBank cũng phải điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp
với trạng thái bình thường mới, nhưng vẫn đảm bảo có tăng trưởng lợi nhuận so với 2019,
đồng thời vẫn tiếp tục mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu quả hoạt động…
- Thích nghi với trạng thái bình thường mới, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch
Covid-19 và đặt mục tiêu trở thành 1 trong 5 ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam
- Năm 2020, trước những khó khăn do dịch bệnh Covid-19 mang lại, TPBank đã nhanh
chóng xác định nhiệm vụ trọng tâm là vừa phòng chống dịch, đảm bảo an toàn nhưng cũng
khẩn trương tập trung triển khai các phương án kinh doanh và đưa ra các phương án hỗ trợ
khách hàng phù hợp
- Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tăng cường hệ thống giám sát rủi ro, quản trị rủi ro theo
Basel II, tuân thủ các Thông tư và quy định về an toàn hoạt động nhằm đảm bảo các chỉ số
an toàn theo đúng quy định của NHNN và thông lệ quốc tế.
- Theo lộ trình chiến lược đến năm 2022 đã đề ra, TPBank ưu tiên tập trung các lĩnh vực
mũi nhọn như: Tài trợ thương mại, ứng dụng công nghệ cao, tập trung lĩnh vực công nghiệp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Thương hiệu dịch vụ là gì? Ngân hàng thương mại là gì?
2. Những yếu tố tác động thương mại dịch vụ ngân hàng thương mại
3. Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Phần II. Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank)
1. Giới thiệu
2. Trải nghiệm dịch vụ và nguyên tắc phát triển thương hiệu dịch vụ tại ngân hàng
3. Các điểm tiếp xúc thương hiệu dịch vụ của TPbank
4. Chiến lược phát triển thương hiệu dịch vụ tại ngân hàng
Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc. Một
thương hiệu mạnh là vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất mà ngân hàng có được. Thương hiệu
chính là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất tạo nên khả năng gợi nhớ, phân biệt và định
hướng cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Vì vậy đối với các nhà
quản trị, việc đưa thương hiệu đến gần với công chúng, để lại dấu ấn trong tâm trí khách
hàng là điều hết sức quan trọng. Để có chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế, các
ngân hàng của Việt Nam cần xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu của mình; độ nhận
diện cao, được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo vừa đúng lúc vừa xoáy
thẳng vào ước muốn của khách hàng.
Theo báo cáo “Brand Beat Score ngành ngân hàng 2017” - báo cáo đánh giá hiệu quả truyền
thông ngành ngân hàng Việt Nam 2017 của Công ty tư vấn chiến lược thương hiệu Mibrand,
Vietcombank là ngân hàng quốc danh có chỉ số hiệu quả truyền thông lớn nhất, theo sau là
BIDV và Vietinbank. Ngoài ra, MBBank là ngân hàng TMCP sở hữu mức độ trung thành
của khách hàng lớn nhất và TPbank là ngân hàng được đánh giá là ngân hàng có dịch vụ
và chất lượng đứng thứ 4 tại Việt Nam.
Các ngân hàng cần xây dựng thương hiệu với những điểm khác biệt, độ nhận diện cao,
được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo, vừa đúng lúc, vừa xoáy thẳng
vào ước muốn của khách hàng. Đây cũng là định hướng quan trọng trong việc xây dựng
thương hiệu của ngành ngân hàng hiện nay và thời gian tới.
Phần I. Cơ sở lý thuyết
1. Thương hiệu dịch vụ là gì? Ngân hàng thương mại là gì?
1.1 Thương hiệu dịch vụ
- Thương hiệu dịch vụ là thương hiệu gắn với sản phẩm vô hình/ dịch vụ nhằm cung cấp
giá trị cho khách hàng mà thông qua đó thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Thương
hiệu dịch vụ còn là tổng hợp tất cả đánh và cảm nhận của khách hàng thông qua quá trình
trải nghiệm về quy cách phục vụ, cơ sở vật chất, sự quan tâm của nhãn hàng,...
- Đặc điểm của thương hiệu dịch vụ:
ngân hàng điện tử Ebank… TPBank đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’aio với trí thông
minh nhân tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thống nhận diện khách
hàng bằng giọng nói và vân tay… Tất cả những sản phẩm vượt trội đó đã giúp TPBank trở
thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam.
Đồng phục của TPBank với kiểu dáng thiết kế đẹp, mang phong cách hiện đại, cá tính, giúp
truyền tải hiệu quả thông điệp mà ngân hàng muốn hướng đến. Áo được thiết kế với tông
màu tím theo tông màu logo, vừa lịch sự, nhẹ nhàng vừa chuyên nghiệp. Với mẫu thiết kế
áo đồng phục Tiền Phong Bank sang trọng, lịch sự này đã chiếm được cảm tình của đông
đảo khách hàng. Màu tím nhẹ nhàng của chiếc áo tạo cảm giác thân thiện, gần gũi với
khách hàng.
Không gian trong các điểm giao dịch của TPBank được bài trí khoa học theo xu hướng mở,
cùng với đó, màu sắc, ánh sáng trong mỗi điểm giao dịch cũng được bố trí hợp lý, đem đến
cảm giác thoải mái cho khách hàng
Nhân viên tại TP Bank đều có phong nhanh nhẹn, lịch thiệp, chuyên nghiệp đem lại sự hài
lòng cho khách hàng khi trải nghiệm dịch vụ tại đây.
4.3 Chiến lược phát triển của TPbank trong thời gian sắp tới
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, dự kiến năm 2020 thị trường sẽ còn nhiều khó khăn, tăng
trưởng kinh tế chậm hơn trước, do đó TPBank cũng phải điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp
với trạng thái bình thường mới, nhưng vẫn đảm bảo có tăng trưởng lợi nhuận so với 2019,
đồng thời vẫn tiếp tục mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu quả hoạt động…
- Thích nghi với trạng thái bình thường mới, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch
Covid-19 và đặt mục tiêu trở thành 1 trong 5 ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam
- Năm 2020, trước những khó khăn do dịch bệnh Covid-19 mang lại, TPBank đã nhanh
chóng xác định nhiệm vụ trọng tâm là vừa phòng chống dịch, đảm bảo an toàn nhưng cũng
khẩn trương tập trung triển khai các phương án kinh doanh và đưa ra các phương án hỗ trợ
khách hàng phù hợp
- Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tăng cường hệ thống giám sát rủi ro, quản trị rủi ro theo
Basel II, tuân thủ các Thông tư và quy định về an toàn hoạt động nhằm đảm bảo các chỉ số
an toàn theo đúng quy định của NHNN và thông lệ quốc tế.
- Theo lộ trình chiến lược đến năm 2022 đã đề ra, TPBank ưu tiên tập trung các lĩnh vực
mũi nhọn như: Tài trợ thương mại, ứng dụng công nghệ cao, tập trung lĩnh vực công nghiệp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: