phuongdung27487
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI 3
THẾ GIỚI WTO 3
I. Giới thiệu tổng quan về tổ chức thương mại Thế giới WTO 3
1. Lịch sử hình thành 3
2.Cơ cấu tổ chức của WTO 4
3. Nguyên tắc hoạt động 6
4. Điều kiện gia nhập 6
II. Sự cần thiết, cơ hội và thách thức của việc Việt Nam gia nhập WTO 8
1. Những thuận lợi và cơ hội phát triển 9
2. Những khó khăn và thách thức 11
CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM 15
I. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 15
1. Những mốc quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 15
2. Trình tự gia nhập WTO 16
2.1. Nộp đơn xin gia nhập 16
2.2. Minh bạch hóa chính sách thương mại ( Nộp Bị vong lục ) và trả lời các câu hỏi của Ban cônng tác WTO 16
2.3. Đàm phán gia nhập 17
2.3.1. Đàm phán đa phương ( về thực hiện các quy định của WTO ) 18
2.3.2. Đàm phán song phương (về mở cửa thị trường hành hóa và dịch vụ) 19
2.3.3. Đàm phán về nông nghiệp 23
2.4. Hoàn chỉnh hồ sơ gia nhập - Kết nạp và công bố chính thức 24
II. Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 25
1. Giới thiệu về bộ nội dung cam kết của việt Nam trong WTO 25
2. Tóm tắt nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO 26
2.1. Cam kết đa phương 26
2.1.1. Kinh tế phi thị trường: . 26
2.1.2. Dệt may: 26
2.1.3. Trợ cấp phi nông nghiệp: 27
2.1.4. Trợ cấp nông nghiệp: 27
2.1.5. Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa): 27
2.1.6. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia: 28
2.1.7. Doanh nghiệp Nhà nước / doanh nghiệp thương mại Nhà nước: 28
2.1.8. Tỷ lệ cổ phần để thông qua quyết định tại doanh nghiệp: 28
2.1.9. Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: 28
2.1.10. Minh bạch hóa: 29
2.1.11. Một số nội dung khác: 29
2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu 29
2.2.1. Mức cam kết chung: 29
2.2.2. Mức cam kết cụ thể: . 29
2.3. Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ 30
2.3.1. Cam kết chung cho các ngành dịch vụ: 30
2.3.2. Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: 31
2.3.3. Dịch vụ viễn thông: 31
2.3.4. Dịch vụ phân phối: 32
2.3.5. Dịch vụ bảo hiểm: 32
2.3.6. Dịch vụ ngân hàng: 32
2.3.7. Dịch vụ chứng khoán: 32
2.3.8. Các cam kết khác: . 32
3. Tình hình thực hiện cam kết 33
3.1. Tình hình thực hiện cam kết thương mại dịch vụ 34
3.2. Tình hình thực hiện cam kết thuế quan 35
3.3. Tình hình thực hiện cam kết về hải quan 37
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO 40
I. Giải pháp chung 40
II. Giải pháp thực hiện một số hiệp định của Việt nam trong WTO 41
1. Giải pháp thực hiện Hiệp định TBT 42
1.1. Giới thiệu về Hiệp định TBT 42
1.2. Giải pháp thực hiện Hiệp định TBT 43
2. Giải pháp thực hiện các cam kết về hải quan 45
2.1. Những cam kết cơ bản 45
2.2. Giải pháp thực hiện cam kết về hải quan 46
III. Một số kết quả về kinh tế_thương mại Việt Nam sau hơn hai năm gia nhập WTO 51
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 53
2. Lạm phát qua các năm. 54
3. Xuất khẩu gia tăng 55
4. Khả năng cạnh tranh. 57
5. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ 57
6. Vẫn còn nhiều thách thức 60
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bắt tay vào xây dựng một Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với việc sớm bầu Quốc hội khóa I và thông qua Hiến pháp 1946, nhằm tăng cường nội lực đảm bảo cho sự hội nhập chủ động vào thế giới hiện đại. Trong một hoàn cảnh lịch sử vô cùng phức tạp, Người đưa ra rất nhiều sách lược mềm mỏng nhằm đoàn kết dân tộc và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế để thực hiện mục tiêu, lý tưởng của mình; đặc biệt là trên lĩnh vực đối ngoại, tư tưởng hội nhập của nước Việt Nam độc lập rất rõ ràng, minh bạch và nhất quán, đó là "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước dân chủ", "nước Việt Nam sẵn sàng mở cửa đón nhận sự đầu tư của mọi quốc gia, kể cả với nước Pháp, không chỉ trên phương diện kinh tế mà kể cả vấn đề an ninh thế giới và khu vực", "nước Việt Nam mong muốn được thế giới và Liên hiệp quốc công nhận nền độc lập của mình đồng thời cũng sẵn sàng gia nhập Liên hiệp quốc, các tổ chức và tham gia các cam kết quốc tế".
Quán triệt tư tưởng hội nhập chủ động và toàn diện đó, từ Đại hội VII Đảng ta đã chủ trương "Độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại" với phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Và theo tinh thần đó, năm 1992, chúng ta đã nối lại được quan hệ với IMF, WB, ADB; tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN; năm 1996 tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tháng 3 năm 1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu; tháng 11 năm 1998, Việt Nam được kết nạp là thành viên chính thức của APEC. Tháng 12 năm 1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập và đến những ngày đầu năm 2007 này, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Điều đó cũng có nghĩa rằng, cả thế giới thừa nhận Việt Nam là thành viên trong cộng đồng kinh tế lớn nhất của hành tinh này.
Nếu nhìn lại cả quá trình, ta mới thấy việc gia nhập WTO là một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là kết quả tất yếu của những nỗ lực mà nhân dân Việt Nam đã đạt được trong suốt hơn 20 năm đổi mới, cùng với việc thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và chủ động tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Nói cách khác, sự kiện đó không phải là một bước ngoặt đột biến, mà là kết quả của cả một quá trình cải cách, là bước đi tất yếu mang tính khách quan. Việc gia nhập WTO sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn và động lực để thúc đẩu đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo nên năng lực sản xuất mới; hàng hóa, dịch vụ của nước ta nhận được sự đối xử bình đẳng khi tiếp cận thị trường của tất cả các thành viên WTO và cơ hội sử dụng Quy chế giải quyết tranh chấp của WTO để đấu tranh bình đẳng với các đối tác thương mại, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tham gia bình đẳng vào việc hoạch định các định chế thương mại toàn cầu.
Nhận thấy ý nghĩa to lớn của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với nền kinh tế, em đã tìm hiểu và lựa chọ nghiên cứu đề tài: “ Tiến trình gia nhập WTO và những cam kết của Việt Nam trong WTO” như một cách thực hiện nhiệm vụ tổng quan lại quá trình nước ta gia nhập WTO và những kết quả về kinh tế_thương mại sau hơn hai năm gia nhập tổ chức kinh tế quan trọng này.
Nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO
Chương II: Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO và những cam kết của Việt Nam trong WTO
Chương III: Giải pháp để thực hiện có hiệu quả những cam kết của Việt Nam trong WTO
Dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi các thiếu sót nên rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của các thầy cô.
Em xin chân thành Thank GS.TS Đặng Đình Đào đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
THẾ GIỚI WTO
I. Giới thiệu tổng quan về tổ chức thương mại Thế giới WTO
1. Lịch sử hình thành
WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết.
WTO là tổ chức thương mại quy mô toàn cầu, hiện có 149 Thành viên, được thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995. Tiền thân của tổ chức này là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm tăng cường giao lưu thương mại giữa các quốc gia thông qua việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ ở mỗi nước thành viên.
Trong lịch sử gần 50 năm của mình, GATT đã tổ chức được 8 vòng đàm phán đa phương về thương mại. Vòng thứ 8, thường được gọi là Vòng đàm phán Uruguay, diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, đã hoàn tất quá trình cải tổ GATT để lập ra một định chế thương mại toàn cầu mới có tên là Tổ chức Thương mại thế giới, gọi tắt là WTO.
GATT chỉ là một hiệp định thương mại đa phương, không phải là một tổ chức. Trong khi đó, WTO là một tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan có thẩm quyền như Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, các Uỷ ban chức năng và Cơ quan giải quyết tranh chấp. Giúp việc cho các cơ quan này là Ban Thư ký với hơn 600 nhân viên, đứng đầu là Tổng thư ký. Trụ sở WTO đặt tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Các thành viên tham gia vào hoạt động của WTO thông qua phái đoàn đại diện. Các quyết định quan trọng nhất của WTO được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng (họp ít nhất 2 năm một lần) hay tại các cuộc họp của Đại hội đồng (cấp đại sứ, họp thường xuyên tại Giơ-ne-vơ). Mỗi thành viên có một phiếu biểu quyết, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hay mức niên liễm đóng góp.
2.Cơ cấu tổ chức của WTO
Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất hai năm một lần. Hội nghị có sự tham gia của tất cả các thành viên WTO. Các thành viên này có thể là một nước hay một liên minh thuế quan (chẳng hạn như Cộng đồng châu Âu). Hội nghị Bộ trưởng có thể ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề trong các thỏa ước thương mại đa phương của WTO.
Cấp thứ hai: Đại Hội đồng
Công việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng rà soát Chính sách Thương mại. Tuy tên gọi khác nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống nhau, đều bao gồm thay mặt (thường là cấp đại sứ hay tương đương) của tất cả các nước thành viên. Điểm khác nhau giữa chúng là chúng được nhóm họp để thực hiện các chức năng khác nhau của WTO.
Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO tại Geneva, được nhóm họp thường xuyên. Đại Hội đồng bao gồm thay mặt (thường là cấp đại sứ hay tương đương) của tất cả các nước thành viên và có thẩm quyền quyết định nhân danh hội nghị bộ trưởng (vốn chỉ nhóm họp hai năm một lần) đối với tất cả các công việc của WTO.
Hội đồng giải quyết tranh chấp được nhóm họp để xem xét và phê chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm đệ trình. Hội đồng bao gồm thay mặt của tất cả các nước thành viên (cấp đại sứ hay tương đương).
Hội đồng rà soát chính sách Thương mại được nhóm họp để thực hiện việc rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên theo cơ chế rà soát chính sách thương mại. Đối với những thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với những thành viên khác, việc rà soát có thể được tiến hành cách quãng hơn.
Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại
Các Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ và Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại. Mội hội đồng đảm trách một lĩnh vực riêng. Cũng tương tự như Đại Hội đồng, các hội đồng bao gồm thay mặt của tất cả các nước thành viên WTO. Bên cạnh ba hội đồng này còn có sáu ủy ban và cơ quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng các vấn đề riêng rẽ như thương mại và phát triển, môi trường, các thỏa thuận thương mại khu vực, và các vấn đề quản lý khác. Đáng chú ý là trong số này có Nhóm Công tác về việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với các nước xin gia nhập WTO.
Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về hàng hóa.
Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về dịch vụ.
Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổ chức quốc tế khác trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ.
Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan
Dưới các hội đồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh vực chuyên môn riêng biệt.
Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công tác, và 1 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác, và 2 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm.
Ngoài ra, do yêu cầu đàm phán của Vòng đàm phán Doha, WTO đã thành lập Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán. Ủy ban này bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
3. Nguyên tắc hoạt động
Toàn bộ hoạt động của WTO dựa trên một loạt các văn bản pháp lý đề cập tới rất nhiều lĩnh vực thương mại.
Tuy nhiên các văn bản pháp lý này chỉ dựa trên một số nguyến tắc sau:
- Không phân biệt đối xử
- Thương mại ngày càng tự do thông qua đàm phán
- Xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán
- Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng
- Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi
4. Điều kiện gia nhập
Bất kỳ quốc gia nào có quyền độc lập về chính sách thương mại điều có thể gia nhập WTO.
Quá trình gia nhập được trãi qua các giai đoạn sau:
- Điều kiện đầu tiên là phải công nhận các bản Thỏa ước GATT
- Quá trình gia nhập trải qua 4 bước
"Nói cho chúng tui biết tình hình của bạn"
Chính phủ quốc gia muốn gia nhập phải giới thiệu mọi phương diện chính sách kinh tế và thương mại có liên quan đến WTO. Thuyết minh này được đệ trình lên WTO dưới hình thức "Bị vong lục", sẽ được nhóm công tác thụ lý và thẩm tra. Nhóm công tác có thể là tất cả các thành viên của WTO.
"Từng bước đưa ra đánh giá của bạn cho chúng tôi"
Khi Ban công tác đạt được những tiến triển phù hợp về các nguyên tắc và chính sách, thành viên tương lai và các nước thành viên WTO sẽ tiến hành các cuộc đàm phán song phương, cam kết tham gia thị trường và các chính sách khác. Những cam kết của thành viên mới sẽ được trình tất cả các thành viên WTO thông qua nguyên tắc không phân biệt.
"Chúng ta cùng nhau khởi thảo điều kiện gia nhập"
Khi việc thẩm tra cơ chế thương mại của nước đăng ký gia nhập WTO và các cuộc đàm phán vể gia nhập thị từường song phương hoàn tất, ban công tác sẽ kết thúc các điều khoản gia nhập.
"Đưa ra quyết định"
Túi hồ sơ cuối cùng gồm bản báo cáo, nghị định thư và danh mục cam kết được đệ trình lên Hội đồng WTO hay Hội nghị Bộ trưởng WTO. Nếu 2/3 thành viên WTO bỏ phiếu chấp thuận, thì quốc gia đó chính thức là thành viên của WTO.
Dựa trên cơ sở xem xét các chính sách kinh tế, thương mai của nước xin gia nhập và các cuộc đàm phán song phương về mở cửa thị trường. Việc gia nhập được chính thức hóa bằng việc ký vào Nghị định thư gia nhập. Có hiệu lực 30 sau khi nộp văn bản thông báo việc cơ quan có thẩm quyền đã thông qua hay phê chuẩn Nghị định thư gia nhập.
II. Sự cần thiết, cơ hội và thách thức của việc Việt Nam gia nhập WTO
Đây là biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu qua các năm từ 1986 – 2008 của Việt Nam, cho thấy sự gia tăng trong giá trị xuất nhập khẩu từ 1986 – 1997 và từ 1997 – 2008. Đặc biêt hai năm 2007 và 2008 có mức tăng rõ rệt cho thấy hiệu quả tích cực của việc gia nhập WTO. Đây không chỉ là mở rộng thị trường cho các nhsà xuất khẩu trong nước mà còn kéo theo một loạt những chính sách mới khuyến khích các nhà kinh doanh nước ngoài đến với thị trường Việt Nam như: đơn giản hoá các thủ tục, dở bỏ dần các hàng rào thuế quan theo quy định của tổ chức WTO… Tuy nhiên cũng do mặt trái của việc mở thị trường và do sự thiếu chuẩn bị của các doanh nghiệp trong nước khiến cho chênh lệch cán cân thương mại càng tăng theo. Nhập siêu ngày càng tăng đặt ra câu hỏi cho các nhà sản xuất trong nước trong việc tăng cường sức cạnh tranh của hàng trong nước. Và câu hỏi giải quyết nghịch lí giữa việc có được những sản phẩm nhập khẩu rẻ hơn cho người tiêu dùng, người sản xuất và nhu cầu phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm cho người lao động; đó là khả năng mở rộng thị trường cho những ngành xuất khẩu có lợi thế và nguy cơ mất thị trường cho những ngành kém khả năng cạnh tranh.
4. Khả năng cạnh tranh
Sau những cải cách theo quy định của WTO và một loạt những chính sách hợp lí, khuyến khích doanh nghiệp và nhà đầu tư , môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cai thiện và được ghi nhận bằng việc tăng sáu bậc trong bảng xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu, từ vị trí 71 (trong số 82 nước) của giai đoạn 2004 - 2008 lên vị trí 65 của giai đoạn 2009 – 2013; tiếp tục được đánh giá cao về triển vọng thu hút đầu tư và được xếp thứ ba trong danh sách hấp dẫn đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản sau Trung Quốc và Ấn Độ…
5. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ
Mục tiêu tổng quát trong chiến lược Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010: phát triển xuất khẩu với tốc độ cao, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong đó tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển các mặt hàng tiềm năng, mặt hàng mới theo hướng nâng cao hiệu quả đi đôi với chuyển dịch cơ cấu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỉ trọng hàng thô hay sơ chế, tăng xuất khẩu dịch vụ, phấn đấu đến năm 2010 xuất khẩu hàng hoá đạt trên 80 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006- 2010 tối thiểu 18%.
Các mặt hàng xuất khẩu: Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực truyền thống, cao su và cà phê lần đầu tiên đạt kim ngạch 1 tỉ USD. Các nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tăng từ 7 lên 9 nhóm, trong đó có bốn nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỉ USD là thủy sản, dệt may, giày dép và dầu thô.
Thị trường xuất khẩu: Xuất khẩu đã tăng ở hầu hết các khu vực và đang chuyển dịch từ châu Á sang châu Âu và châu Mỹ, trong đó châu Á-Thái Bình Dương tăng 19%, châu Âu tăng 27%, châu Mỹ tăng 33,4%, châu Phi-Tây Nam Á tăng 77,1% so với năm 2005. Tuy vậy, châu Á – châu Đại dương vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt 20,84 tỉ USD chiếm 52,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, châu Mỹ đạt 9,2 tỉ USD chiếm 23,1%, châu Âu đạt 7,65 tỉ USD chiếm 19,2%, châu Phi-Tây Nam Á đạt 2,1 tỉ USD chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhiều thị trường mới, mặt hàng mới được khai thác rất có triển vọng, rõ nhất ở khu vực nam Mỹ, châu Phi, nam Âu, đông Âu, Nga và SNG. Cán cân thương mại đang được cải thiện. Tình trạng nhập siêu lớn từ châu Á đang được khắc phục từng bước, trong đó nhập siêu năm 2006 từ Singapore 4,6 tỉ USD, Trung Quốc 4 tỉ USD, Đài Loan 3,8 tỉ USD, Hàn Quốc 2,9 tỉ USD, Thái lan 1,9 tỉ USD, Hồng Kông 0,9 tỉ USD…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI 3
THẾ GIỚI WTO 3
I. Giới thiệu tổng quan về tổ chức thương mại Thế giới WTO 3
1. Lịch sử hình thành 3
2.Cơ cấu tổ chức của WTO 4
3. Nguyên tắc hoạt động 6
4. Điều kiện gia nhập 6
II. Sự cần thiết, cơ hội và thách thức của việc Việt Nam gia nhập WTO 8
1. Những thuận lợi và cơ hội phát triển 9
2. Những khó khăn và thách thức 11
CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM 15
I. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 15
1. Những mốc quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 15
2. Trình tự gia nhập WTO 16
2.1. Nộp đơn xin gia nhập 16
2.2. Minh bạch hóa chính sách thương mại ( Nộp Bị vong lục ) và trả lời các câu hỏi của Ban cônng tác WTO 16
2.3. Đàm phán gia nhập 17
2.3.1. Đàm phán đa phương ( về thực hiện các quy định của WTO ) 18
2.3.2. Đàm phán song phương (về mở cửa thị trường hành hóa và dịch vụ) 19
2.3.3. Đàm phán về nông nghiệp 23
2.4. Hoàn chỉnh hồ sơ gia nhập - Kết nạp và công bố chính thức 24
II. Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 25
1. Giới thiệu về bộ nội dung cam kết của việt Nam trong WTO 25
2. Tóm tắt nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO 26
2.1. Cam kết đa phương 26
2.1.1. Kinh tế phi thị trường: . 26
2.1.2. Dệt may: 26
2.1.3. Trợ cấp phi nông nghiệp: 27
2.1.4. Trợ cấp nông nghiệp: 27
2.1.5. Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa): 27
2.1.6. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia: 28
2.1.7. Doanh nghiệp Nhà nước / doanh nghiệp thương mại Nhà nước: 28
2.1.8. Tỷ lệ cổ phần để thông qua quyết định tại doanh nghiệp: 28
2.1.9. Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: 28
2.1.10. Minh bạch hóa: 29
2.1.11. Một số nội dung khác: 29
2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu 29
2.2.1. Mức cam kết chung: 29
2.2.2. Mức cam kết cụ thể: . 29
2.3. Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ 30
2.3.1. Cam kết chung cho các ngành dịch vụ: 30
2.3.2. Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: 31
2.3.3. Dịch vụ viễn thông: 31
2.3.4. Dịch vụ phân phối: 32
2.3.5. Dịch vụ bảo hiểm: 32
2.3.6. Dịch vụ ngân hàng: 32
2.3.7. Dịch vụ chứng khoán: 32
2.3.8. Các cam kết khác: . 32
3. Tình hình thực hiện cam kết 33
3.1. Tình hình thực hiện cam kết thương mại dịch vụ 34
3.2. Tình hình thực hiện cam kết thuế quan 35
3.3. Tình hình thực hiện cam kết về hải quan 37
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO 40
I. Giải pháp chung 40
II. Giải pháp thực hiện một số hiệp định của Việt nam trong WTO 41
1. Giải pháp thực hiện Hiệp định TBT 42
1.1. Giới thiệu về Hiệp định TBT 42
1.2. Giải pháp thực hiện Hiệp định TBT 43
2. Giải pháp thực hiện các cam kết về hải quan 45
2.1. Những cam kết cơ bản 45
2.2. Giải pháp thực hiện cam kết về hải quan 46
III. Một số kết quả về kinh tế_thương mại Việt Nam sau hơn hai năm gia nhập WTO 51
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 53
2. Lạm phát qua các năm. 54
3. Xuất khẩu gia tăng 55
4. Khả năng cạnh tranh. 57
5. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ 57
6. Vẫn còn nhiều thách thức 60
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bắt tay vào xây dựng một Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với việc sớm bầu Quốc hội khóa I và thông qua Hiến pháp 1946, nhằm tăng cường nội lực đảm bảo cho sự hội nhập chủ động vào thế giới hiện đại. Trong một hoàn cảnh lịch sử vô cùng phức tạp, Người đưa ra rất nhiều sách lược mềm mỏng nhằm đoàn kết dân tộc và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế để thực hiện mục tiêu, lý tưởng của mình; đặc biệt là trên lĩnh vực đối ngoại, tư tưởng hội nhập của nước Việt Nam độc lập rất rõ ràng, minh bạch và nhất quán, đó là "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước dân chủ", "nước Việt Nam sẵn sàng mở cửa đón nhận sự đầu tư của mọi quốc gia, kể cả với nước Pháp, không chỉ trên phương diện kinh tế mà kể cả vấn đề an ninh thế giới và khu vực", "nước Việt Nam mong muốn được thế giới và Liên hiệp quốc công nhận nền độc lập của mình đồng thời cũng sẵn sàng gia nhập Liên hiệp quốc, các tổ chức và tham gia các cam kết quốc tế".
Quán triệt tư tưởng hội nhập chủ động và toàn diện đó, từ Đại hội VII Đảng ta đã chủ trương "Độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại" với phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Và theo tinh thần đó, năm 1992, chúng ta đã nối lại được quan hệ với IMF, WB, ADB; tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN; năm 1996 tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tháng 3 năm 1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu; tháng 11 năm 1998, Việt Nam được kết nạp là thành viên chính thức của APEC. Tháng 12 năm 1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập và đến những ngày đầu năm 2007 này, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Điều đó cũng có nghĩa rằng, cả thế giới thừa nhận Việt Nam là thành viên trong cộng đồng kinh tế lớn nhất của hành tinh này.
Nếu nhìn lại cả quá trình, ta mới thấy việc gia nhập WTO là một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là kết quả tất yếu của những nỗ lực mà nhân dân Việt Nam đã đạt được trong suốt hơn 20 năm đổi mới, cùng với việc thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và chủ động tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Nói cách khác, sự kiện đó không phải là một bước ngoặt đột biến, mà là kết quả của cả một quá trình cải cách, là bước đi tất yếu mang tính khách quan. Việc gia nhập WTO sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn và động lực để thúc đẩu đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo nên năng lực sản xuất mới; hàng hóa, dịch vụ của nước ta nhận được sự đối xử bình đẳng khi tiếp cận thị trường của tất cả các thành viên WTO và cơ hội sử dụng Quy chế giải quyết tranh chấp của WTO để đấu tranh bình đẳng với các đối tác thương mại, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tham gia bình đẳng vào việc hoạch định các định chế thương mại toàn cầu.
Nhận thấy ý nghĩa to lớn của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với nền kinh tế, em đã tìm hiểu và lựa chọ nghiên cứu đề tài: “ Tiến trình gia nhập WTO và những cam kết của Việt Nam trong WTO” như một cách thực hiện nhiệm vụ tổng quan lại quá trình nước ta gia nhập WTO và những kết quả về kinh tế_thương mại sau hơn hai năm gia nhập tổ chức kinh tế quan trọng này.
Nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO
Chương II: Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO và những cam kết của Việt Nam trong WTO
Chương III: Giải pháp để thực hiện có hiệu quả những cam kết của Việt Nam trong WTO
Dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi các thiếu sót nên rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của các thầy cô.
Em xin chân thành Thank GS.TS Đặng Đình Đào đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
THẾ GIỚI WTO
I. Giới thiệu tổng quan về tổ chức thương mại Thế giới WTO
1. Lịch sử hình thành
WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết.
WTO là tổ chức thương mại quy mô toàn cầu, hiện có 149 Thành viên, được thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995. Tiền thân của tổ chức này là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm tăng cường giao lưu thương mại giữa các quốc gia thông qua việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ ở mỗi nước thành viên.
Trong lịch sử gần 50 năm của mình, GATT đã tổ chức được 8 vòng đàm phán đa phương về thương mại. Vòng thứ 8, thường được gọi là Vòng đàm phán Uruguay, diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, đã hoàn tất quá trình cải tổ GATT để lập ra một định chế thương mại toàn cầu mới có tên là Tổ chức Thương mại thế giới, gọi tắt là WTO.
GATT chỉ là một hiệp định thương mại đa phương, không phải là một tổ chức. Trong khi đó, WTO là một tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan có thẩm quyền như Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, các Uỷ ban chức năng và Cơ quan giải quyết tranh chấp. Giúp việc cho các cơ quan này là Ban Thư ký với hơn 600 nhân viên, đứng đầu là Tổng thư ký. Trụ sở WTO đặt tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Các thành viên tham gia vào hoạt động của WTO thông qua phái đoàn đại diện. Các quyết định quan trọng nhất của WTO được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng (họp ít nhất 2 năm một lần) hay tại các cuộc họp của Đại hội đồng (cấp đại sứ, họp thường xuyên tại Giơ-ne-vơ). Mỗi thành viên có một phiếu biểu quyết, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hay mức niên liễm đóng góp.
2.Cơ cấu tổ chức của WTO
Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất hai năm một lần. Hội nghị có sự tham gia của tất cả các thành viên WTO. Các thành viên này có thể là một nước hay một liên minh thuế quan (chẳng hạn như Cộng đồng châu Âu). Hội nghị Bộ trưởng có thể ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề trong các thỏa ước thương mại đa phương của WTO.
Cấp thứ hai: Đại Hội đồng
Công việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng rà soát Chính sách Thương mại. Tuy tên gọi khác nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống nhau, đều bao gồm thay mặt (thường là cấp đại sứ hay tương đương) của tất cả các nước thành viên. Điểm khác nhau giữa chúng là chúng được nhóm họp để thực hiện các chức năng khác nhau của WTO.
Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO tại Geneva, được nhóm họp thường xuyên. Đại Hội đồng bao gồm thay mặt (thường là cấp đại sứ hay tương đương) của tất cả các nước thành viên và có thẩm quyền quyết định nhân danh hội nghị bộ trưởng (vốn chỉ nhóm họp hai năm một lần) đối với tất cả các công việc của WTO.
Hội đồng giải quyết tranh chấp được nhóm họp để xem xét và phê chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm đệ trình. Hội đồng bao gồm thay mặt của tất cả các nước thành viên (cấp đại sứ hay tương đương).
Hội đồng rà soát chính sách Thương mại được nhóm họp để thực hiện việc rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên theo cơ chế rà soát chính sách thương mại. Đối với những thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với những thành viên khác, việc rà soát có thể được tiến hành cách quãng hơn.
Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại
Các Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ và Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại. Mội hội đồng đảm trách một lĩnh vực riêng. Cũng tương tự như Đại Hội đồng, các hội đồng bao gồm thay mặt của tất cả các nước thành viên WTO. Bên cạnh ba hội đồng này còn có sáu ủy ban và cơ quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng các vấn đề riêng rẽ như thương mại và phát triển, môi trường, các thỏa thuận thương mại khu vực, và các vấn đề quản lý khác. Đáng chú ý là trong số này có Nhóm Công tác về việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với các nước xin gia nhập WTO.
Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về hàng hóa.
Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về dịch vụ.
Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổ chức quốc tế khác trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ.
Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan
Dưới các hội đồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh vực chuyên môn riêng biệt.
Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công tác, và 1 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác, và 2 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm.
Ngoài ra, do yêu cầu đàm phán của Vòng đàm phán Doha, WTO đã thành lập Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán. Ủy ban này bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
3. Nguyên tắc hoạt động
Toàn bộ hoạt động của WTO dựa trên một loạt các văn bản pháp lý đề cập tới rất nhiều lĩnh vực thương mại.
Tuy nhiên các văn bản pháp lý này chỉ dựa trên một số nguyến tắc sau:
- Không phân biệt đối xử
- Thương mại ngày càng tự do thông qua đàm phán
- Xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán
- Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng
- Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi
4. Điều kiện gia nhập
Bất kỳ quốc gia nào có quyền độc lập về chính sách thương mại điều có thể gia nhập WTO.
Quá trình gia nhập được trãi qua các giai đoạn sau:
- Điều kiện đầu tiên là phải công nhận các bản Thỏa ước GATT
- Quá trình gia nhập trải qua 4 bước
"Nói cho chúng tui biết tình hình của bạn"
Chính phủ quốc gia muốn gia nhập phải giới thiệu mọi phương diện chính sách kinh tế và thương mại có liên quan đến WTO. Thuyết minh này được đệ trình lên WTO dưới hình thức "Bị vong lục", sẽ được nhóm công tác thụ lý và thẩm tra. Nhóm công tác có thể là tất cả các thành viên của WTO.
"Từng bước đưa ra đánh giá của bạn cho chúng tôi"
Khi Ban công tác đạt được những tiến triển phù hợp về các nguyên tắc và chính sách, thành viên tương lai và các nước thành viên WTO sẽ tiến hành các cuộc đàm phán song phương, cam kết tham gia thị trường và các chính sách khác. Những cam kết của thành viên mới sẽ được trình tất cả các thành viên WTO thông qua nguyên tắc không phân biệt.
"Chúng ta cùng nhau khởi thảo điều kiện gia nhập"
Khi việc thẩm tra cơ chế thương mại của nước đăng ký gia nhập WTO và các cuộc đàm phán vể gia nhập thị từường song phương hoàn tất, ban công tác sẽ kết thúc các điều khoản gia nhập.
"Đưa ra quyết định"
Túi hồ sơ cuối cùng gồm bản báo cáo, nghị định thư và danh mục cam kết được đệ trình lên Hội đồng WTO hay Hội nghị Bộ trưởng WTO. Nếu 2/3 thành viên WTO bỏ phiếu chấp thuận, thì quốc gia đó chính thức là thành viên của WTO.
Dựa trên cơ sở xem xét các chính sách kinh tế, thương mai của nước xin gia nhập và các cuộc đàm phán song phương về mở cửa thị trường. Việc gia nhập được chính thức hóa bằng việc ký vào Nghị định thư gia nhập. Có hiệu lực 30 sau khi nộp văn bản thông báo việc cơ quan có thẩm quyền đã thông qua hay phê chuẩn Nghị định thư gia nhập.
II. Sự cần thiết, cơ hội và thách thức của việc Việt Nam gia nhập WTO
Đây là biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu qua các năm từ 1986 – 2008 của Việt Nam, cho thấy sự gia tăng trong giá trị xuất nhập khẩu từ 1986 – 1997 và từ 1997 – 2008. Đặc biêt hai năm 2007 và 2008 có mức tăng rõ rệt cho thấy hiệu quả tích cực của việc gia nhập WTO. Đây không chỉ là mở rộng thị trường cho các nhsà xuất khẩu trong nước mà còn kéo theo một loạt những chính sách mới khuyến khích các nhà kinh doanh nước ngoài đến với thị trường Việt Nam như: đơn giản hoá các thủ tục, dở bỏ dần các hàng rào thuế quan theo quy định của tổ chức WTO… Tuy nhiên cũng do mặt trái của việc mở thị trường và do sự thiếu chuẩn bị của các doanh nghiệp trong nước khiến cho chênh lệch cán cân thương mại càng tăng theo. Nhập siêu ngày càng tăng đặt ra câu hỏi cho các nhà sản xuất trong nước trong việc tăng cường sức cạnh tranh của hàng trong nước. Và câu hỏi giải quyết nghịch lí giữa việc có được những sản phẩm nhập khẩu rẻ hơn cho người tiêu dùng, người sản xuất và nhu cầu phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm cho người lao động; đó là khả năng mở rộng thị trường cho những ngành xuất khẩu có lợi thế và nguy cơ mất thị trường cho những ngành kém khả năng cạnh tranh.
4. Khả năng cạnh tranh
Sau những cải cách theo quy định của WTO và một loạt những chính sách hợp lí, khuyến khích doanh nghiệp và nhà đầu tư , môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cai thiện và được ghi nhận bằng việc tăng sáu bậc trong bảng xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu, từ vị trí 71 (trong số 82 nước) của giai đoạn 2004 - 2008 lên vị trí 65 của giai đoạn 2009 – 2013; tiếp tục được đánh giá cao về triển vọng thu hút đầu tư và được xếp thứ ba trong danh sách hấp dẫn đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản sau Trung Quốc và Ấn Độ…
5. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ
Mục tiêu tổng quát trong chiến lược Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010: phát triển xuất khẩu với tốc độ cao, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong đó tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển các mặt hàng tiềm năng, mặt hàng mới theo hướng nâng cao hiệu quả đi đôi với chuyển dịch cơ cấu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỉ trọng hàng thô hay sơ chế, tăng xuất khẩu dịch vụ, phấn đấu đến năm 2010 xuất khẩu hàng hoá đạt trên 80 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006- 2010 tối thiểu 18%.
Các mặt hàng xuất khẩu: Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực truyền thống, cao su và cà phê lần đầu tiên đạt kim ngạch 1 tỉ USD. Các nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tăng từ 7 lên 9 nhóm, trong đó có bốn nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỉ USD là thủy sản, dệt may, giày dép và dầu thô.
Thị trường xuất khẩu: Xuất khẩu đã tăng ở hầu hết các khu vực và đang chuyển dịch từ châu Á sang châu Âu và châu Mỹ, trong đó châu Á-Thái Bình Dương tăng 19%, châu Âu tăng 27%, châu Mỹ tăng 33,4%, châu Phi-Tây Nam Á tăng 77,1% so với năm 2005. Tuy vậy, châu Á – châu Đại dương vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt 20,84 tỉ USD chiếm 52,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, châu Mỹ đạt 9,2 tỉ USD chiếm 23,1%, châu Âu đạt 7,65 tỉ USD chiếm 19,2%, châu Phi-Tây Nam Á đạt 2,1 tỉ USD chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhiều thị trường mới, mặt hàng mới được khai thác rất có triển vọng, rõ nhất ở khu vực nam Mỹ, châu Phi, nam Âu, đông Âu, Nga và SNG. Cán cân thương mại đang được cải thiện. Tình trạng nhập siêu lớn từ châu Á đang được khắc phục từng bước, trong đó nhập siêu năm 2006 từ Singapore 4,6 tỉ USD, Trung Quốc 4 tỉ USD, Đài Loan 3,8 tỉ USD, Hàn Quốc 2,9 tỉ USD, Thái lan 1,9 tỉ USD, Hồng Kông 0,9 tỉ USD…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: những cam kết của việt nam trong wto, Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, Tóm tắt các cam kết và tình hình thực hiện cam kết của Việt Nam từ khi gia nhập WTO, Chương trình nông nghiệp WTO những thử thách và cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam, tiến trình gia nhập wto của Việt Nam, tình hình thực hiện cam kết của Việt Nam Khi Gia nhập WTO, đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hóa wto việt nam trong wto
Last edited by a moderator: