thisi_baby

New Member
Luận văn: Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2010
Chủ đề: Ngữ văn
Phương pháp dạy học
Lớp 11
Tiếp cận hệ thống
Văn hóa
Miêu tả: 120 tr. + CD-ROM+Tóm tắt
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Tổng quan lý thuyết tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá. Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hoá và văn học cũng như sự chuyển hoá của văn hóa vào trong tác phẩm văn chương. Tìm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ở nhà trường phổ thông hiện nay. Tiến hành tổ chức cho học sinh tiếp cận tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo hướng văn hoá. Thiết kế giáo án thử nghiệm dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 – Tập 1theo hướng tiếp cận văn hoá
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 8 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................. 9 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 9 6. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 9 Chƣơng 1.NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 10 1.1. Tiếp câ ̣n hê ̣ thống trong da ̣y ho ̣c tác phẩm văn chƣơng .................... 10 1.1.1. Khái niệm hệ thống ............................................................................ 10 1.1.2. Cấu trúc hê ̣ thống của tác phẩm văn ho ̣c ............................................. 12 1.1.3. Ưu thế của phương pháp tư duy hê ̣ thống ........................................... 15 1.2. Mối quan hê ̣ giƣ̃a văn ho ̣c - văn hóa và hƣớng tiếp câ ̣n tƣ̀ cái nhìn văn hóa ........................................................................................................ 17 1.2.1. Vài nét về văn hóa .............................................................................. 17 1.2.2. Mối tương quan giữa văn hóa – văn ho ̣c ............................................. 27 1.2.3. Tiếp câ ̣n tác phẩm văn ho ̣c từ góc đô ̣ văn hóa ..................................... 31 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................ 34 2.1. Vai trò, vị trí của Nguyễn Đình Chiểu và “Văn tế nghi ̃a si ̃ Cần Giuô ̣c” trong nền văn ho ̣c dân tô ̣c ............................................................. 34 2.1.1. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ của lòng yêu nước sâu sắc ...................... 34 2.1.2. "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c " trong đời sống văn hóa tư tưởng người Viê ̣t .............................................................................................................. 40 2.2. Khảo sát thực trạng dạy học "Văn tế nghi ̃a si ̃ Cần Giuô ̣c " trong nhà trƣờng phổ thông ........................................................................................ 45 2.2.1. Đối tượng khảo sát ............................................................................. 45 2.2.2. Kết quả khảo sát ................................................................................. 46 2.2.3. Phân tích kết quả khảo sát................................................................... 47 2.3. Nguyên nhân ........................................................................................ 49 2.3.1. Từ đă ̣c điểm bài “Văn tế nghĩa sĩ Cầ n Giuộc” .................................... 50 2.3.2. Từ phía người ho ̣c .............................................................................. 51 2.3.3. Từ phía người da ̣y .............................................................................. 53 2.3.4. Từ phía tài liê ̣u giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p .................................................. 53 Chƣơng 3. TỔ CHỨC HỌC SINH TIẾP CẬN TÁC PHẨM "VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC" CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO HƢỚNG VĂN HÓA ....... 56 3.1. Những yêu cầu có tính nguyên tắc ...................................................... 56 3.1.1.Yêu cầu chung ..................................................................................... 56 3.1.2. Thâm nhập không khí lịch sử của tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ... 63 3.2. Truyền thống văn hóa dân tộc thể hiện trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ................................................................................................ 68 3.2.1. Thể loại văn tế .................................................................................... 68 3.2.2. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ ................................................... 72 3.2.3. Ngôn ngữ ............................................................................................ 76 3.3. Các phƣơng pháp, biện pháp thích hợp dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ cái nhìn văn hóa .................................................. 78 3.3.1. Đọc sáng tạo văn bản từ góc độ văn hóa ............................................. 78 3.3.2. Sử dụng những câu hỏi nêu vấn đề mang tính văn hóa trong dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ........................................................................ 83 3.3.3. Biện pháp phân tích những nét văn hóa được tác giả sử dụng trong tác phẩm ....................................................................................................... 84 3.3.4. Phối hợp các biện pháp: chú giải, trao đổi thảo luận, vấn – đáp .......... 87 3.4. Thiết kế và thực nghiệm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc theo hƣớng tiếp cận văn hoá. ................................................................................................ 89 3.4.1. Thiết kế giáo án da ̣y ho ̣c "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c" từ cái nhìn văn hóa .... 89 3.4.2. Thuyết minh giáo án thực nghiệm .................................................... 111 3.4.3. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 112 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. s117 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. E.douard Herriot đã từng nói : “Văn hóa là cái gì còn la ̣i khi tất cả những cái khác bi ̣ quên đi…” . Quả đúng như vậy ! Thời gian là mô ̣t ông thầy khắc nghiê ̣t có thể cuốn mo ̣i thứ trên đường nó đi . Những đền đài rồi sụp đổ , mọi thứ đều có thế bị lớp thời gian phủ mờ nhưng những giá tri ̣ văn hóa đích thực thì vẫn còn bền vững mãi . Văn ho ̣c là sản phẩm của văn hóa – mô ̣t sản phẩm văn hóa đă ̣c thù , nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của một dân tộc, thời đa ̣i, là cầu nối giữa các thế hê ̣ với nhau . Văn hóa trong tác phẩm văn chương vừa là một nội dung vừa là phương tiện để khám phá lí giải vẻ đẹp của tác phẩm. Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương dựa trên những hiểu biết về văn hoá là một con đường cần thiết và đúng đắn để tiếp cận tác phẩm. Hướng tiếp cận này đưa độc giả trở về môi trường văn hoá mà tác phẩm nảy sinh, đồng thời vẫn tôn trọng đặc trưng văn học của tác phẩm. Cách tiếp cận này sẽ cung cấp chiếc chìa khóa để giải mã tác phẩm , từ đó giúp chúng ta có cái nhìn toàn diê ̣n và sâu sắc hơn . Đồng thời với cách tiếp câ ̣n này sẽ góp phần mở rô ̣ng , nâng cao tầm đón nhâ ̣n của học sinh , khắc phục khoảng cách về k hông gian , thời gian , tầm văn hóa tư tưởng, thời đa ̣i giữa ho ̣c sinh với tác phẩm – tác giả. 1.2. Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá là một hướng tiếp cận ưu thế trong tay nhiều nhà nghiên cứu trong thời gian qua. Tuy nhiên trong nhà trường phổ thông nó chưa được phát huy. 1.3. Nguyễn Đình Chiểu là mô ̣t nhà thơ lớn , mô ̣t danh nhân văn hóa của dân tộc . Cuô ̣c đời ông là cả mô ̣t trang sử hào hùng minh chứng cho tinh thần yêu nước bất diê ̣t của nhân dân Viê ̣t Nam . Cuô ̣c đời ấy đã kết tinh vào những trang viết thấm đẫm đầy máu và nước mắt nhưng cũng không kém phần oanh liệt . Các bài viết, các chuyên luận khoa học về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thì có rất nhiều song những công trình nghiên cứu một cách tương đối đầy đủ và hệ thống về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thì còn ít. Điều đó chưa tương xứng với mô ̣t tác phẩm đươ ̣c đánh giá là “mô ̣t trong những bài văn hay nhất của chúng ta” (Hoài Thanh ), đươ ̣c đă ̣t ngang tầm với Bình ngô đ ại cáo của Nguyễn Trãi , Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo . Mặt khác, như chúng ta cũng đã biết, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chiếm một vị trí quan trọng trong nền văn học nước nhà. Nhưng thực tế giảng dạy và học tập văn chương Nguyễn Đình Chiểu nói chung và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng cũng còn tồn tại nhiều vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ. Kính trọng, ngưỡng mộ nhân cách cao cả, lớn lao của Nguyễn Đình Chiểu, song một bộ phận không nhỏ giáo viên và học sinh chẳng mấy hứng thú say mê khi tìm hiểu tác phẩm văn chương của ông. Dù biết rằng giữa các tác phẩm văn ho ̣c trung đa ̣i và ba ̣n đo ̣c hôm nay có mô ̣t khoảng cách thẩm mỹ không nhỏ . Hơn nữa văn tế - một thể loại khá phổ biến xưa kia ít nhiều đã xa lạ với đời sống văn hoá hiện đại…nhưng đến mức phủ nhận một tác phẩm được coi là hay nhất mọi thời đại thì đúng là cần phải xem xét lại. Vâ ̣y làm thế nào để thổi hồn vào mô ̣t thể loa ̣i văn tế vốn xa la ̣ với ho ̣c sinh? Làm thế nào để sống dậy cả một thời đại lịch sử đau thương nhưng hào hùng của dân tộc ? Làm thế nào để rút ngắn khoảng cách giữa các thế hệ với nhau để hiểu sâu thêm những vấn đề của cha ông mô ̣t thời?...Bao nhiêu câu hỏi đặt ra là bấy nhiêu vấn đề cần giải đáp . Với tất cả những lí do nêu trên chúng tui quyết định chọn đề tài “Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Các công trình nghiên cứu tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ngay từ khi mới ra đời đã chiếm được trọn vẹn lòng yêu thích, ngưỡng mộ của độc giả, có chỗ đứng sâu rộng trong lòng công chúng và được nghiên cứu từ rất sớm. Nhưng những công trình đầu tiên nghiên cứu về tác phẩm của Đồ Chiểu lại là các tác giả người Pháp. Năm 1887, khi Nguyễn Đình Chiểu còn sống, E. Bajot đã dịch “Lục Vân Tiên” ra tiếng Pháp và có chuyên luận khảo cứu về tác phẩm này. Sau đó một loạt học giả khác như G.Aubaret, A.Mickls, G.Codier…trong đó có cả thống đốc Nam kỳ E.Hoeffel có những bài viết về tác giả mà họ coi là “bậc văn nhân tài hoa đất Việt”. Tuy nhiên những bài đó chủ yếu viết về “Lục Vân Tiên”, cố tình bỏ qua mảng thơ văn yêu nước (trong đó tiêu biểu là bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”) của ông nhằm che đậy tội ác xâm lược. 50 năm sau ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu, năm 1938, Phan Văn Hùm là người Việt Nam đầu tiên đứng ở góc độ khoa học văn học để xem xét tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu khá tỉ mỉ. Với chuyên luận “Nỗi lòng Đồ Chiểu”, Phan Văn Hùm đã cắm một cái mốc theo định hướng đúng, nhiều triển vọng trong việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu cả về tư tưởng học thuật cũng như về phương pháp văn bản học. Ngoài Lục Vân Tiên, Phan Văn Hùm đã chú ý tới các tác phẩm khác của cụ Đồ Chiểu như “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”, các bài hịch, văn tế trong đó có “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” song sự quan tâm chưa thực sự tương xứng với tầm vóc của tác phẩm này. 25 năm sau, năm 1963, trong dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã công bố một bài báo nổi tiếng với nhan đề “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” khẳng định vị trí cao quý của Nguyễn Đình Chiểu. Trong bài viết, thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là “một tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng”[39, tr.74]. Đặc biệt trong bài báo này, tác giả giành nhiều nhận định ca ngợi giá trị bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Ông viết: “…Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, một phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân. Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu, đã diễn tả thật là sinh động và não nùng cảm tình của dân tộc đối với người chiến sĩ của nghĩa quân, vốn là người nông dân xưa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành anh hùng cứu nước”[39, tr.71]. Bài viết đã đặt bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ngang với “Bình Ngô đại cáo”, một bên là khúc khải hoàn ca, một bên là khúc ca người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Tiếp theo phải kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Mai Quốc Liên. Khi nghiên cứu về bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c”, Mai Quốc Liên đánh giá rất cao tác phẩm này , là “khúc ca về người anh hùng nông dân cứu nước…, áng văn là đỉnh cao , là tiêu biểu cho sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu” . Để khẳng đi ̣nh đươ ̣c vai trò to lớn của Nguyễn Đình Chiểu , tác giả đã có sự so sánh “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” với các tác phẩm được coi là đỉnh cao của văn học yêu nước thời trước như “Nam quốc sơn hà ”, “Hịch tướng sĩ”, “Bình Ngô đại cáo ”…Ngoài ra nhà nghiên cứu M ai Quốc Liên còn khẳng đi ̣nh : “Qua bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c lần đầu tiên trong văn ho ̣c xuất hiê ̣n vô cùng sinh đô ̣ng và chân thực hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân” . Trong tuần báo văn nghê ̣ ngày 30/6/1972, nhà phê bình văn họ c Hoài Thanh có bài viết “V ăn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c mô ̣t trong những bài văn hay nhất của chúng ta” . Bài viết ngắn gọn nhưng đã khẳng định được vẻ đẹp của bài văn tế đồ ng thời cũng chỉ ra đươ ̣c : “Trước đó chưa bao giờ có và sau đó đến mấy chục năm cũng chưa hề có trong văn thơ ta một cái nhìn yêu thương và kính phục như vậy đối với người nông dân” [39, tr.455]. Ngoài ra cũ ng phải kể đến bài viết “V ăn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c qua ý thơ của Miên Thẩm và Mai Am” của tác giả Đỗ Văn Hỷ . 2.2. Các công trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy và học tập bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Dương giáo khoa văn học Việt Nam trung học là người đầu tiên khẳng định Nguyễn Đình Chiểu như một tác gia văn học lớn trong chương trình văn học cận đại trong công trình “Việt Nam văn học sử yếu” xuất bản năm 1943 được xem như là “việt văn giáo khoa thư” dùng cho bậc trung học theo học chế đương thời. Tác phẩm “Lục Vân Tiên” được ông đánh giá “áng văn hay trong nền quốc văn ta”. Và được chọn học ở năm thứ nhì ban trung học Đông Pháp. Cũng quan điểm này nhà giáo Lê Thước cũng rất tâm đắc trong giảng “Lục Vân Tiên” ở nhà trường trung học thời Pháp thuộc trước cách mạng. Tuy nhiên cả hai nhà giáo tên tuổi và đầy tâm huyết với văn chương nước nhà mới chú ý đến mảng truyện Nôm mà chưa đề cập đến mảng thơ văn yêu nước chống Pháp sôi nổi của Nguyễn Đình Chiểu trong đó có “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Tiến thêm một bước trong giảng dạy văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Hà Như Chi, giáo sư trường quốc học Huế trong cuốn “Việt Nam thi văn giảng luận” (xuất bản năm 1951) dùng trong các lớp trung học đã xem Nguyễn Đình Chiểu như một tác gia lớn tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX. Kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Đình Chiểu được biên soạn đầy đủ hơn và đặc biệt là ngoài mảng truyện thơ mà tiêu biểu nhất là “Lục Vân Tiên” các thể loại khác như điếu, văn tế…đã được đề cập tới. Tuy nhiên trong sự lựa chọn của giáo sư Hà Như Chi, tác phẩm văn tế được chọn giảng dạy kĩ không phải là “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà là “Văn tế sĩ dân lục tỉnh”. Khi phân tích bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuô ̣c”, nhà nghiên cứu Đào Nguyên Tụ la ̣i tìm hiểu dựa trên kết cấu 4 phần: lung khởi, thích thực, ai vãn và kết. Với bài viết này, tác giả đã giúp chúng ta có một cái nhìn khá khái quát và toàn diện về tác phẩm : “xuất phát từ lòng yêu nước thương dân tha thiết, Nguyễn Đình Chiểu bày tò nỗi tiếc thương vô ha ̣n đối với những nghĩa sĩ nông dân đã bỏ mình vì nước , đề cao tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng của họ để động viên lòng yêu nước căm thù giặc, ý chí kiên quyết chống thực dân liên hồi giữa giáo viên và học sinh, thể hiện mối quan hệ tương tác qua lại nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Để dạy tốt một tác phẩm văn chương nói chung cũng như bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” nói riêng, giáo viên phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, biện pháp: đọc, phân tích, chú giải, trao đổi thảo luận, hỏi – đáp...Việc phối hợp các biện pháp sẽ giúp giờ học văn trở nên hấp dẫn, thú vị, giúp người học lĩnh hội kiến thức một cách nhanh nhất. Đồng thời thông qua các biện pháp cụ thể này, giáo viên có thể giúp học sinh tự mình khám phá những bài học làm người sâu sắc được gửi gắm vào trong tác phẩm – một việc làm cần thiết gắn với đặc trưng của môn Văn – học Văn là học cách làm người. 3.4. Thiết kế và thực nghiệm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc theo hƣớng tiếp cận văn hoá. 3.4.1. Thiết kế giáo án da ̣y học văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ cái nhìn văn hóa 3.4.1.1. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. - Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân nghĩa sĩ. - Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương những người nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc. - Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bải văn tế này. - Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể văn tế. 3.4.1.2. Chuẩn bị * Giáo viên: soạn giáo án, tranh ảnh tư liệu về Nguyễn Đình Chiểu những từ “Thương ôi, Hỡi ôi”. + Đoạn thứ 2 (thích thực): kể công đức, phẩm hạnh, cuộc đời người đã khuất, thường bắt đầu bằng cụm từ “Nhớ linh xưa”. + Đoạn thứ 3 (ai vãn): nói lên niềm thương tiếc đối với người đã chết. + Đoạn thứ 4 (kết): bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế. - Cuối thế kỉ XVIII về trước, văn tế chủ yếu hướng vào bộc lộ những tình cảm riêng tư. Từ thế kỉ XIX, đặc biệt từ khi Pháp xâm lược nước ta, văn tế được dùng rộng rãi như một phương tiện tuyên truyền, phản ánh những tư tưởng tình cảm của dân tộc, thời đại. b. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc *Bố cục: 4 đoạn - Lung khởi (câu 1 – 2): khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ. - Thích thực (câu 3 – 15): tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ người nông dân lấm láp bùn lầy trở thành người dũng sĩ đánh giặc lập chiến công. - Ai vãn (câu 16 – 28): thể hiện lòng tiếc GV bình: Đọc những câu văn này ta có cảm giác bước chân thần tốc, mạnh mẽ của nghĩa quân Cần Giuộc như là sự kết tinh sức mạnh của dân tộc tự ngàn đời “ba hùng hổ khí thôn ngưu” và truyền lại mãi cho con cháu muôn đời sau “rượt đuổi thù chân như chiến mã – đâm chết thù sức núi dồn tay”. Áng văn thật đẹp, từ ngôn từ, nhịp điệu, thủ pháp miêu tả tương phản như được chắt lọc từ chính cuộc chiến đấu tràn đầy sinh lực và dũng khí của nghĩa quân. Trận công đồn mới hối hả và oanh liệt làm sao! Các nghĩa sĩ vốn chỉ là những người nông dân “chẳng phải quân cơ quân vệ” mà xung trận như những chiến binh thiện chiến, những vật dụng trong tay họ chợt sắc bén lạ kì… +Nhận xét về cách dùng từ của tác giả. Tác dụng của nó. GV chốt lại: Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ xuất hiện trong bài văn tế như một điểm sáng chói lòa tượng trưng cho tinh thần vào…liều mình như chẳng có” - “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, bọn hè trước, lũ ó sau…” ->gan dạ, coi thường hiểm nguy, xông vào đồn giặc với tất cả sức mạnh của tinh thần yêu nước, căm thù giặc. họ làm thất điên bát đảo quân thù, liên tiếp tấn công và ghi được những thắng lợi lớn hơn rất nhiều so với tương quan đông đảo và vũ khí tối tân hiện đại của kẻ thù.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học THPT theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý và tiếp cận đa tỷ lệ Luận văn Sư phạm 0
T Xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 THPT theo tiếp cận hệ thống Luận văn Sư phạm 0
J Kiểm định phần mềm theo tiếp cận hệ thống Công nghệ thông tin 0
R Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực theo cách tiếp cận hướng đối tượng Công nghệ thông tin 0
N Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM Luận văn Sư phạm 0
R Dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 THPT Luận văn Sư phạm 0
L Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận Pisa trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 Luận văn Sư phạm 0
B Vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống và quan điểm sinh thái, tiến hóa trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 THPT Luận văn Sư phạm 0
L Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Chương I Chuyển hóa vật chất và năng lượng, Sinh học 11 - THPT Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top