Download Tiểu luận Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I. Khái quát chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 3
1.1 Chế độ tài sản của vợ chồng trong cổ luật Việt Nam 3
1.2. Chế độ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ Pháp thuộc 3
1.3. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật ở miền Nam nước ta trước ngày thống nhất đất nước (1954 - 1975) 3
1.4. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình nước ta từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay 4
II. Khái quát về việc ghi nhận quyền có tài sản riêng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam 4
III. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng: 7
3.1 Cơ sở lý luận: 7
3.1.1 Cơ sở về quyền bình đẳng của phụ nữ 7
3.1.2 Cơ sở về quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân 9
3.2 Cơ sở thực tiễn 11
IV. Ý nghĩa của việc ghi nhận chế độ tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng 12
V. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản riêng của vợ, chồng 13
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
1.2. Chế độ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ Pháp thuộc
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác và cuối cùng đã đầu hàng vô điều kiện. Để thực hiện chính sách “chia để trị”, thực dân pháp đã chia nước ta thành ba miền và ở từng miền cho ban hành và áp dụng các bộ luật riêng điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, trong đó có chế độ tài sản của vợ chồng. Chế độ tài sản của vợ chồng được quy định trong Bộ luật dân sự Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ luật dân sự Trung kỳ năm 1936 là chế độ cộng đồng toàn sản với quyền gia trưởng của người chồng trong gia đình. Còn ở miền Nam, tập dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 không sự liệu cụ thể về chế độ tài sản của vợ chồng nên được áp dụng theo án lệ, cho đến ngày ra đời luật gia đình ngày 2/1/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm.
1.3. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật ở miền Nam nước ta trước ngày thống nhất đất nước (1954 - 1975)
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi chấm dứt thời kỳ kéo dài gần 80 năm Pháp thuộc. Theo hiệp định Giơnevơ, đất nước ta vẫn tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác biệt. Miền Bắc được giải phóng bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ở miền Nam, sau 1954, đế quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Trong giai đoạn này, vấn đề pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình dưới chế độ Ngụy quyền Sài gòn được thể hiện thông qua ba vănn bản luật đó là: Luật gia đình ngày 2/1/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm đã sự liệu chế độ cộng đồng toàn sản giữa vợ chồng; sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh quy định về giá thú, tử hệ và tài sản cộng đồng; Bộ luật dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ NguyễnVăn Thiệu đã dự liệu chế độ cộng đồng động sản và tạo sản là chế độ tài sản pháp định áp dụng cho vợ chồng.
1.4. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình nước ta từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Tính tất yếu khách quan đòi hỏi phải có một hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan dần hoàn thiện và phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội, có tính khả thi cao từ luật Hôn nhân gia đình năm 1959 đến luật Hôn nhânn – gia đình năm 1986 và 2000. Trong hệ xã hội trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo thời gian, phù hợp với sự phát triển của các điều kiện kinh tế xã hội và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng cũng như thực tế các quan hệ hôn nhân – gia đình, Luật Hôn nhân và gia đình (trong đó có các quy định về chế độ tài sản của vợ chồng) từ chỗ chưa được quy định cụ thể, đến đó, vợ chồng có quyền bình đẳng khi thực hiện quyền sở hữu và định đoạt tài sản chung, tài sản riêng.
II. Khái quát về việc ghi nhận quyền có tài sản riêng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử xã hội, mỗi chế độ xã hội đều quy định một chế độ tài sản giữa vợ chồng cho phù hợp với phong tục tập quán và hoàn cảnh kinh tế xã hội.
Trong thời kỳ phong kiến, theo quan điểm Nho giáo, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng trong xã hội, là nền tảng của xã tắc. Địa vị của người phụ nữ theo triết lý Nho giáo rất thấp kém. Họ không có quyền gì trong gia đình mà bị ràng buộc bởi thuyết tam tòng. Do đó, theo quan điểm nho giáo, hôn nhân là sự chuyển giao uy quyền đối với người phụ nữ từ người cha sang cho người chồng. Tuy nhiên, với sự tiếp nhận các phong tục tập quán dân tộc có lợi cho sự vững mạnh của triều đình mặc dù các phong tục đó không phù hợp với triết lý Nho giáo, Bộ luật nhà Lê đã phản ánh một cách khá trung thực và điều chỉnh một cách hợp lý mối quan hệ giữa vợ và chồng phù hợp với thực tế xã hội việt nam. Vì vậy, địa vị pháp lý của người vợ được cải thiện hơn hẳn so với quan niệm Nho giáo. Bộ luật nhà Lê công nhận vợ chồng đều có quyền sở hữu đối với tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ chồng là tài sản mà mỗi bên vợ , chồng có trước khi kết hôn, do thừa kế do gia đình của mỗi người. Đối với tài sản này, vợ chồng đều có quyền sở hữu riêng rẽ mặc dù những tài sản này được quản lý chung bởi vợ chồng và các tức lợi của nó là tài sản chung. Những tài sản này chỉ tạm thời gộp vào để vợ chồng quản lý chung trong thời gian hôn nhân. Người chồng không có quyền chiếm dụng tài sản mà vợ được thừa kế từ dòng họ nhà mình và ngược lại, người vợ cũng vậy. Do đó, khi ly hôn thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc về sở hữu riêng của người đó và họ có quyền mang theo, trừ trường hợp ly hôn do người vợ có lỗi như gian dâm thì điền sản của vợ phải để lại cho chồng (điều 401).
Sự thừa nhận người vợ có quyền sở hữu tài sản riêng là điểm tiến bộ của Quốc triều hình luật mà không tìm thấy trong pháp luật phong kiến Trung Quốc cũng như trong Hoàng Việt luật lệ vì Hoàng Việt luật lệ được sao chép nguyên văn từ luật nhà Thanh.
Dưới thời kỳ Pháp thuộc, với chính sách chia để trị, thực dân Pháp đã chia nước ta thành ba miền và ở từng miền cho ban hành và áp dụng các bộ luật riêng điều chỉnh các quan hệ HN - GĐ, trong đó có chế độ tài sản của vợ chồng.
Thời kỳ đầu, các án lệ ở Nam Kỳ đã áp dụng theo quan niệm người vợ có tài sản riêng và chế độ hôn sản là theo chế độ cộng đồng tài sản; nhưng sau đó các án lệ lại đổi hướng không công nhận quyền có tài sản riêng của người vợ với lập luận rằng: “nếu công nhận chế độ cộng đồng tài sản tức là đã gán cho người vợ những quyền ngang hàng với quyền của ngườ chồng, trong khi đó trong gia đình, người vợ chỉ có địa vị như địa vị của một người con gái”. Tất cả tài sản trong gia đình đều thuộc sở hữu và quản lý của người chồng. Như vậy, chế độ tài sản của vợ chồng được áp dụng tại Nam Kỳ dưới thời kỳ Pháp thuộc đã rất bất công đối với người vợ, kể cả những tài sản do người vợ tạo ra được khi hành nghề riêng trước thời kỳ hôn nhân vẫn phải coi là thuộc tài sản của người chồng.
Khác với Nam Kỳ,điều 106, 107 dân luật Bắc Kỳ và điều 105 dân luật Trung Kỳ quy định: “nếu hai vợ chồng không có tư ước với nhau thì cứ theo lệ hợp nhất tài sản, nghĩa là bao nhiêu tức lợi tài sản của chồng và của vợ hợp làm một mà chung nhau…”.
Mặc dù vợ và chồng có thể có tài sản chung từ trước khi kết hôn , nhưng kể từ khi kết hôn và trong suốt thời kỳ hôn nhân thì các tài sản riêng đó (bao gồm cả động sản và bất động sản) được hợp nhất thành khối tài sản chung vợ chồng. Tuy nhiên, đó chỉ là sự hợp nhất tạm thời trong thời kỳ hôn nhân. Chỉ có những tài sản do hai vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân mới là tài sản ch...
Trong một số trường hợp, vì công việc kinh doanh buônn bán mà vợ chồng cần chớp thời cơ để đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, liên quan tới “vốn liếng” mà người vợ hay người chồng không đủ để dùng vvào công việc đầu tư, kinh doanh , buôn bán; khi sử dụng tài sản chung, phía người vợ hay người chồng kia lại không đồng ý, do đó, vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án hay tự thỏa thuận với nhau chia tài sản chung để lấy tài sản riêng đó sử dụng vào mục đích kinh doanh của mìn. Khi thua lỗ dẫn đến phá sản, trước hết người vợ hay chồng phải lấy tài sản riêng của mình để chịu trách nhiệm về tài sản. Chỉ khi nào tài sản riêng không đủ mới lấy tài sản của người đó trong khối tài sản chng để thực hiện nghĩa vụ. Như vây, quyền lợi của mỗi bên vợ chồng cũng như của những người có liên quan được bảo đảm.
Với sự phát triển của xã hội hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực cũng đang còn tồn tại những vấn đề tiêu cực, một trong số đó là tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Có nhiều gia đình, vợ hay chồng sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện ma túy… dẫn đến phá tán tài sản. Khi tài sản riêng không đủ đáp ứng các nhu cầu của họ, họ có thể lấy cả tài sản của người kia để tiểu dùng. Quy định vợ chồng có quyền có tài sản riêng để nhằm bảo vệ lợi ích về tài sản của vợ hay chồng, tránh bị người kia xâm hại…
IV. Ý nghĩa của việc ghi nhận chế độ tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, có thể thấy, Luật ghi nhận vợ chồng có quyền có tài sản riêng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của vợ, chồng. Mặt khác, tạo điều kiện cho vợ chồng được quyền tự định đoạt tài sản riêng của mình với tư cách là chủ sở hữu, không bị lệ thuộc bởi ý chí của bên kia, cũng như sự linh hoạt trong các quan hệ gia đình và xã hội có liên quan đến vấn đề tài sản: thỏa mãn nhu cầu cá nhân bằng tài sản riêng, trả nợ hay bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của vợ, chồng gây ra bằng tài sản riêng của vợ chồng.
Hai là, bảo đảm tính thống nhất của các quy định về chế độ sở hữu của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình với các quy định về sở hữu trong pháp luật dân sự; bảo đảm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu khi tặng cho hay để lại thừa kế cho riêng hay cho chung cả hai vợ chồng.
Thứ ba, việc ghi nhận cho vợ chồng có tài sản riêng còn bảo đảm quyền tự định đoạt và các mối quan hệ linh hoạt và tế nhị trong quan hệ vợ chồng và giữa các thành viên trong gia đình. Việc ghi nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng không phải là phá vỡ tính truyền thống của gia đình Việt Nam; cũng không phải là thiên về yếu tố tài sản mà xem nhẹ yếu tố tình cảm trong quan hệ vợ chồng; không ảnh hưởng gì đến khối taiì sản chung của gia đình, của vợ chồng. Mặt khác, nó có thể ngăn chặn một số việc kết hôn không đúng với bản chất của quan hệ vợ chồng, được xác lập mà chỉ nhằm vào tiền bạc, tài sản của nhau.
Thứ tư, trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh luật hôn nhân và gia đình, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khác nhằm điều chỉnh các quan hệ của đời sống kinh tế - xã hội, có liên quan tới các quan hệ tài sản của vợ chồng, việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng trong luật HN – GĐ Việt Nam góp phần bảo đảm có sự thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nước; và “hội nhập” với pháp luật quốc tế.
V. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản riêng của vợ, chồng
Luật HN – GĐ năm 2000 dự liệu vấn đề về tài sản riêng của vợ chồng tại các điều 32, 33; nguyên tắc chung khi chia tài sản giữa vợ và chồng thì tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó. Mặc dù luật đã có quy định cụ thể, rõ ràng hơn so với luật HN – GĐ năm 1986 tuy nhiên qua quá trình thực hiện luật, từ những vướng mắc trong thực tế giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vợ, chồng, để bảo đảm tính thống nhất khi áp dụng, luật HN – GĐ năm 2000 cần bổ khuyết những vấn đề sau:
Đối với căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ chồng còn bao gồm những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản riêng của một bên, trừ trường hợp sự thỏa thuận đó là có căn cứ rõ ràng là nhằm tẩu tán tài sản hay trốn tránh nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người khác.
Đối với những tài sản mà vợ chồng được hưởng do cùng hàng thừa kế theo pháp luật, về nguyên tắc thuộc tài sản riêng của vợ chồng; chỉ là tài sản chung khi có thỏa thuận.
Luật cần quy định cụ thể nguồn gốc tài sản là đồ dùng, tư trang cá nhân bao gồm những gì thuộc tài sản riêng của vợ chồng.
Đối với những đồ nữ trang mà cha mẹ cho con trong ngày cưới (vàng bạc, đá quý, kim khí quý…) thì cần xác định theo nguyên tắc: nếu cha mẹ tuyên bố cho riêng thì cũng được coi là tài sản riêng của vợ chồng; nếu cha mẹ tuyên bố cho chung cả hai vợ chồng thì đó là tài sản chung. Nếu giữa vợ chồng có tranh chấp , thì chia cho người đang sử dụng những đồ nữ trang đó.
Đối với những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, theo quy định của Luật HN – GĐ năm 2000, các loại này có nguồn gốc khác nhau khi xác định thuộc tài sản chung hay tài sản riêng của vợ, chồng. Về nguyên tắc, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, theo điều 27 luật HN – GĐ năm 2000 được tính được tính thuộc khối tài sản chung của vợ chồng. Quy định này được pháp luật của hầu hết các nước và hệ thống pháp luật về hôn nhân gia đình ở nước ta từ trước đến nay dự liệu. Khoản 1 Điều 27 Luật HN – GĐ năm 2000 của Nhà nước ta cần cụ thể hóa vấn đề này.
KẾT LUẬN
Chế độ tài sản của vợ chồng thực chất là chế độ sở hữu đối với tài sản của vợ chồng, có những đặc điểm riêng với ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của gia đình và xã hội. Bởi lẽ bên cạnh đời sống tình cảm, thương yêu gắn bó suốt đời giữa vợ chồng, phải có tài sản, tiền bạc, sản nghiệp của vợ chồng – cơ sở kinh tế nuôi sống gia đình, tạo điều kiện để vợ chồng thực hiện các quyền, nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc con cái, nghĩa vụ chăm sóc, cấp dưỡng cho các thành viên trong gia đình, cho xã hội phát triển bền vững.
Việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam. Nó đã góp phần khẳng định vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay là bình đẳng, ngang quyền với nam giới, phù hợp với công ước Cedaw – công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ mọi phân biệt đối xử đối với phụ nữ mà nước ta đã tham gia từ năm 1982. Ngoài ra, việc ghi nhận như vậy còn góp phần xây dựng hôn nhân bền vững trên cơ sở yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau của vợ chồng, góp xây dựng một xã hội ngày càng thịnh vượng.
Với những vai trò quan trọng đó, từ khi dành được độc lập đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn giành sự quan tâm đặc biệt trong công cuộc xây dựng chế độ Hôn nhân gia đình mới xã hội chủ nghĩa, góp một phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I. Khái quát chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 3
1.1 Chế độ tài sản của vợ chồng trong cổ luật Việt Nam 3
1.2. Chế độ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ Pháp thuộc 3
1.3. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật ở miền Nam nước ta trước ngày thống nhất đất nước (1954 - 1975) 3
1.4. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình nước ta từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay 4
II. Khái quát về việc ghi nhận quyền có tài sản riêng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam 4
III. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng: 7
3.1 Cơ sở lý luận: 7
3.1.1 Cơ sở về quyền bình đẳng của phụ nữ 7
3.1.2 Cơ sở về quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân 9
3.2 Cơ sở thực tiễn 11
IV. Ý nghĩa của việc ghi nhận chế độ tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng 12
V. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản riêng của vợ, chồng 13
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
1.2. Chế độ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ Pháp thuộc
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác và cuối cùng đã đầu hàng vô điều kiện. Để thực hiện chính sách “chia để trị”, thực dân pháp đã chia nước ta thành ba miền và ở từng miền cho ban hành và áp dụng các bộ luật riêng điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, trong đó có chế độ tài sản của vợ chồng. Chế độ tài sản của vợ chồng được quy định trong Bộ luật dân sự Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ luật dân sự Trung kỳ năm 1936 là chế độ cộng đồng toàn sản với quyền gia trưởng của người chồng trong gia đình. Còn ở miền Nam, tập dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 không sự liệu cụ thể về chế độ tài sản của vợ chồng nên được áp dụng theo án lệ, cho đến ngày ra đời luật gia đình ngày 2/1/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm.
1.3. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật ở miền Nam nước ta trước ngày thống nhất đất nước (1954 - 1975)
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi chấm dứt thời kỳ kéo dài gần 80 năm Pháp thuộc. Theo hiệp định Giơnevơ, đất nước ta vẫn tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác biệt. Miền Bắc được giải phóng bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ở miền Nam, sau 1954, đế quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Trong giai đoạn này, vấn đề pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình dưới chế độ Ngụy quyền Sài gòn được thể hiện thông qua ba vănn bản luật đó là: Luật gia đình ngày 2/1/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm đã sự liệu chế độ cộng đồng toàn sản giữa vợ chồng; sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh quy định về giá thú, tử hệ và tài sản cộng đồng; Bộ luật dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ NguyễnVăn Thiệu đã dự liệu chế độ cộng đồng động sản và tạo sản là chế độ tài sản pháp định áp dụng cho vợ chồng.
1.4. Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình nước ta từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Tính tất yếu khách quan đòi hỏi phải có một hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan dần hoàn thiện và phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội, có tính khả thi cao từ luật Hôn nhân gia đình năm 1959 đến luật Hôn nhânn – gia đình năm 1986 và 2000. Trong hệ xã hội trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo thời gian, phù hợp với sự phát triển của các điều kiện kinh tế xã hội và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng cũng như thực tế các quan hệ hôn nhân – gia đình, Luật Hôn nhân và gia đình (trong đó có các quy định về chế độ tài sản của vợ chồng) từ chỗ chưa được quy định cụ thể, đến đó, vợ chồng có quyền bình đẳng khi thực hiện quyền sở hữu và định đoạt tài sản chung, tài sản riêng.
II. Khái quát về việc ghi nhận quyền có tài sản riêng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử xã hội, mỗi chế độ xã hội đều quy định một chế độ tài sản giữa vợ chồng cho phù hợp với phong tục tập quán và hoàn cảnh kinh tế xã hội.
Trong thời kỳ phong kiến, theo quan điểm Nho giáo, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng trong xã hội, là nền tảng của xã tắc. Địa vị của người phụ nữ theo triết lý Nho giáo rất thấp kém. Họ không có quyền gì trong gia đình mà bị ràng buộc bởi thuyết tam tòng. Do đó, theo quan điểm nho giáo, hôn nhân là sự chuyển giao uy quyền đối với người phụ nữ từ người cha sang cho người chồng. Tuy nhiên, với sự tiếp nhận các phong tục tập quán dân tộc có lợi cho sự vững mạnh của triều đình mặc dù các phong tục đó không phù hợp với triết lý Nho giáo, Bộ luật nhà Lê đã phản ánh một cách khá trung thực và điều chỉnh một cách hợp lý mối quan hệ giữa vợ và chồng phù hợp với thực tế xã hội việt nam. Vì vậy, địa vị pháp lý của người vợ được cải thiện hơn hẳn so với quan niệm Nho giáo. Bộ luật nhà Lê công nhận vợ chồng đều có quyền sở hữu đối với tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ chồng là tài sản mà mỗi bên vợ , chồng có trước khi kết hôn, do thừa kế do gia đình của mỗi người. Đối với tài sản này, vợ chồng đều có quyền sở hữu riêng rẽ mặc dù những tài sản này được quản lý chung bởi vợ chồng và các tức lợi của nó là tài sản chung. Những tài sản này chỉ tạm thời gộp vào để vợ chồng quản lý chung trong thời gian hôn nhân. Người chồng không có quyền chiếm dụng tài sản mà vợ được thừa kế từ dòng họ nhà mình và ngược lại, người vợ cũng vậy. Do đó, khi ly hôn thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc về sở hữu riêng của người đó và họ có quyền mang theo, trừ trường hợp ly hôn do người vợ có lỗi như gian dâm thì điền sản của vợ phải để lại cho chồng (điều 401).
Sự thừa nhận người vợ có quyền sở hữu tài sản riêng là điểm tiến bộ của Quốc triều hình luật mà không tìm thấy trong pháp luật phong kiến Trung Quốc cũng như trong Hoàng Việt luật lệ vì Hoàng Việt luật lệ được sao chép nguyên văn từ luật nhà Thanh.
Dưới thời kỳ Pháp thuộc, với chính sách chia để trị, thực dân Pháp đã chia nước ta thành ba miền và ở từng miền cho ban hành và áp dụng các bộ luật riêng điều chỉnh các quan hệ HN - GĐ, trong đó có chế độ tài sản của vợ chồng.
Thời kỳ đầu, các án lệ ở Nam Kỳ đã áp dụng theo quan niệm người vợ có tài sản riêng và chế độ hôn sản là theo chế độ cộng đồng tài sản; nhưng sau đó các án lệ lại đổi hướng không công nhận quyền có tài sản riêng của người vợ với lập luận rằng: “nếu công nhận chế độ cộng đồng tài sản tức là đã gán cho người vợ những quyền ngang hàng với quyền của ngườ chồng, trong khi đó trong gia đình, người vợ chỉ có địa vị như địa vị của một người con gái”. Tất cả tài sản trong gia đình đều thuộc sở hữu và quản lý của người chồng. Như vậy, chế độ tài sản của vợ chồng được áp dụng tại Nam Kỳ dưới thời kỳ Pháp thuộc đã rất bất công đối với người vợ, kể cả những tài sản do người vợ tạo ra được khi hành nghề riêng trước thời kỳ hôn nhân vẫn phải coi là thuộc tài sản của người chồng.
Khác với Nam Kỳ,điều 106, 107 dân luật Bắc Kỳ và điều 105 dân luật Trung Kỳ quy định: “nếu hai vợ chồng không có tư ước với nhau thì cứ theo lệ hợp nhất tài sản, nghĩa là bao nhiêu tức lợi tài sản của chồng và của vợ hợp làm một mà chung nhau…”.
Mặc dù vợ và chồng có thể có tài sản chung từ trước khi kết hôn , nhưng kể từ khi kết hôn và trong suốt thời kỳ hôn nhân thì các tài sản riêng đó (bao gồm cả động sản và bất động sản) được hợp nhất thành khối tài sản chung vợ chồng. Tuy nhiên, đó chỉ là sự hợp nhất tạm thời trong thời kỳ hôn nhân. Chỉ có những tài sản do hai vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân mới là tài sản ch...
Trong một số trường hợp, vì công việc kinh doanh buônn bán mà vợ chồng cần chớp thời cơ để đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, liên quan tới “vốn liếng” mà người vợ hay người chồng không đủ để dùng vvào công việc đầu tư, kinh doanh , buôn bán; khi sử dụng tài sản chung, phía người vợ hay người chồng kia lại không đồng ý, do đó, vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án hay tự thỏa thuận với nhau chia tài sản chung để lấy tài sản riêng đó sử dụng vào mục đích kinh doanh của mìn. Khi thua lỗ dẫn đến phá sản, trước hết người vợ hay chồng phải lấy tài sản riêng của mình để chịu trách nhiệm về tài sản. Chỉ khi nào tài sản riêng không đủ mới lấy tài sản của người đó trong khối tài sản chng để thực hiện nghĩa vụ. Như vây, quyền lợi của mỗi bên vợ chồng cũng như của những người có liên quan được bảo đảm.
Với sự phát triển của xã hội hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực cũng đang còn tồn tại những vấn đề tiêu cực, một trong số đó là tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Có nhiều gia đình, vợ hay chồng sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện ma túy… dẫn đến phá tán tài sản. Khi tài sản riêng không đủ đáp ứng các nhu cầu của họ, họ có thể lấy cả tài sản của người kia để tiểu dùng. Quy định vợ chồng có quyền có tài sản riêng để nhằm bảo vệ lợi ích về tài sản của vợ hay chồng, tránh bị người kia xâm hại…
IV. Ý nghĩa của việc ghi nhận chế độ tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, có thể thấy, Luật ghi nhận vợ chồng có quyền có tài sản riêng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của vợ, chồng. Mặt khác, tạo điều kiện cho vợ chồng được quyền tự định đoạt tài sản riêng của mình với tư cách là chủ sở hữu, không bị lệ thuộc bởi ý chí của bên kia, cũng như sự linh hoạt trong các quan hệ gia đình và xã hội có liên quan đến vấn đề tài sản: thỏa mãn nhu cầu cá nhân bằng tài sản riêng, trả nợ hay bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của vợ, chồng gây ra bằng tài sản riêng của vợ chồng.
Hai là, bảo đảm tính thống nhất của các quy định về chế độ sở hữu của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình với các quy định về sở hữu trong pháp luật dân sự; bảo đảm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu khi tặng cho hay để lại thừa kế cho riêng hay cho chung cả hai vợ chồng.
Thứ ba, việc ghi nhận cho vợ chồng có tài sản riêng còn bảo đảm quyền tự định đoạt và các mối quan hệ linh hoạt và tế nhị trong quan hệ vợ chồng và giữa các thành viên trong gia đình. Việc ghi nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng không phải là phá vỡ tính truyền thống của gia đình Việt Nam; cũng không phải là thiên về yếu tố tài sản mà xem nhẹ yếu tố tình cảm trong quan hệ vợ chồng; không ảnh hưởng gì đến khối taiì sản chung của gia đình, của vợ chồng. Mặt khác, nó có thể ngăn chặn một số việc kết hôn không đúng với bản chất của quan hệ vợ chồng, được xác lập mà chỉ nhằm vào tiền bạc, tài sản của nhau.
Thứ tư, trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh luật hôn nhân và gia đình, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khác nhằm điều chỉnh các quan hệ của đời sống kinh tế - xã hội, có liên quan tới các quan hệ tài sản của vợ chồng, việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng trong luật HN – GĐ Việt Nam góp phần bảo đảm có sự thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nước; và “hội nhập” với pháp luật quốc tế.
V. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản riêng của vợ, chồng
Luật HN – GĐ năm 2000 dự liệu vấn đề về tài sản riêng của vợ chồng tại các điều 32, 33; nguyên tắc chung khi chia tài sản giữa vợ và chồng thì tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó. Mặc dù luật đã có quy định cụ thể, rõ ràng hơn so với luật HN – GĐ năm 1986 tuy nhiên qua quá trình thực hiện luật, từ những vướng mắc trong thực tế giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vợ, chồng, để bảo đảm tính thống nhất khi áp dụng, luật HN – GĐ năm 2000 cần bổ khuyết những vấn đề sau:
Đối với căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ chồng còn bao gồm những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản riêng của một bên, trừ trường hợp sự thỏa thuận đó là có căn cứ rõ ràng là nhằm tẩu tán tài sản hay trốn tránh nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người khác.
Đối với những tài sản mà vợ chồng được hưởng do cùng hàng thừa kế theo pháp luật, về nguyên tắc thuộc tài sản riêng của vợ chồng; chỉ là tài sản chung khi có thỏa thuận.
Luật cần quy định cụ thể nguồn gốc tài sản là đồ dùng, tư trang cá nhân bao gồm những gì thuộc tài sản riêng của vợ chồng.
Đối với những đồ nữ trang mà cha mẹ cho con trong ngày cưới (vàng bạc, đá quý, kim khí quý…) thì cần xác định theo nguyên tắc: nếu cha mẹ tuyên bố cho riêng thì cũng được coi là tài sản riêng của vợ chồng; nếu cha mẹ tuyên bố cho chung cả hai vợ chồng thì đó là tài sản chung. Nếu giữa vợ chồng có tranh chấp , thì chia cho người đang sử dụng những đồ nữ trang đó.
Đối với những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, theo quy định của Luật HN – GĐ năm 2000, các loại này có nguồn gốc khác nhau khi xác định thuộc tài sản chung hay tài sản riêng của vợ, chồng. Về nguyên tắc, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, theo điều 27 luật HN – GĐ năm 2000 được tính được tính thuộc khối tài sản chung của vợ chồng. Quy định này được pháp luật của hầu hết các nước và hệ thống pháp luật về hôn nhân gia đình ở nước ta từ trước đến nay dự liệu. Khoản 1 Điều 27 Luật HN – GĐ năm 2000 của Nhà nước ta cần cụ thể hóa vấn đề này.
KẾT LUẬN
Chế độ tài sản của vợ chồng thực chất là chế độ sở hữu đối với tài sản của vợ chồng, có những đặc điểm riêng với ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của gia đình và xã hội. Bởi lẽ bên cạnh đời sống tình cảm, thương yêu gắn bó suốt đời giữa vợ chồng, phải có tài sản, tiền bạc, sản nghiệp của vợ chồng – cơ sở kinh tế nuôi sống gia đình, tạo điều kiện để vợ chồng thực hiện các quyền, nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc con cái, nghĩa vụ chăm sóc, cấp dưỡng cho các thành viên trong gia đình, cho xã hội phát triển bền vững.
Việc ghi nhận quyền có tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam. Nó đã góp phần khẳng định vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay là bình đẳng, ngang quyền với nam giới, phù hợp với công ước Cedaw – công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ mọi phân biệt đối xử đối với phụ nữ mà nước ta đã tham gia từ năm 1982. Ngoài ra, việc ghi nhận như vậy còn góp phần xây dựng hôn nhân bền vững trên cơ sở yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau của vợ chồng, góp xây dựng một xã hội ngày càng thịnh vượng.
Với những vai trò quan trọng đó, từ khi dành được độc lập đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn giành sự quan tâm đặc biệt trong công cuộc xây dựng chế độ Hôn nhân gia đình mới xã hội chủ nghĩa, góp một phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đường lối kháng chiến chóng thực dân Pháp Xâm lược, thực tiễn pháp luật sở hữu tài sản riêng trong quan hệ hôn nhân, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tài sản riêng của vợ, chồng., tểu luận về pháp luật tài sản riêng của vợ chồng qua thực tiễn áp dụng, Quan hệ tài sản sau khi ly hôn - Lý luận và thực tiễn, mot số ưu điểm tiến bộ của pháp luật thời kỳ pháp thuộc, chế độ tài sản của vợ chồng qua các thời kì, một số lý luận về tài sản riêng của vợ chồng trong thời kì hôn nhân
Last edited by a moderator: