tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn

Tinh sạch Enzyme Phytase từ nấm mốc Aspergillus Fumigatus/ Huỳnh, Thảo Tiên ;2013
Từ khóa: Nấm mốc;Công nghệ sinh học;
TÓM LƯỢC •
Aspergillus fumisatus, một loài nấm mốc có tiềm năng sản xuất enzyme phytase,
gần đây đã được phân lập ở phòng thí nghiệm Công Nghệ Enzyme, Viện Nghiên cứu
và Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học cần Thơ. Các nghiên cứu ban đầu
cho thấy enzyme phytase từ loài nấm mốc này chịu được nhiệt độ cao, là một trong
các đặc tính thuận lợi cho việc sản xuất thức ăn vật nuôi. Do có rẩt ít thông tin về loại
phytase ở loài nấm này nên mục đích của luận văn này nhằm tinh sạch phytase của
Aspergillus fumisatus đã được phân lập để có thể nghiên cứu sâu hơn về enzyme này
nhằm ứng dụng trong thực tiễn. Kết quả tủa phân đoạn với Ammonium sulfate bão hòa
cho thấy có hai dạng phytase, một kểt tủa ở 20% - 50% và một kểt tủa ở 60% - 90%
ammonium suphate bão hòa và khác nhau về khối lượng phân tử. Bên cạnh đó, Kết
hợp tủa phân đoạn Ammonium sulphate với sắc kỷ trao đổi ion dương trên gel SP-
Streamlỉne, từ phân đoạn phytase 60% - 90% AS bão hòa, đã tinh sạch được một
dạng phytase có phân tử khối cao 87,7 kDa, với độ tinh sạch là 2,68 lần so với enzyme
trong dịch trích thô, và hoạt tính riêng là 4,4 u/mg protein.
Từ khóa: Aspergillus fumigatus, phytase, sắc ký trao đổi ion, tủa phân đoạn
ammonium sulphate.

MỤC LỤC
PHÀN KÝ DUYỆT..............................................................................................................
LỜI CẢM TẠ.......................................................................................................................
TÓM LƯỢC........................................................................................................................ ỉ
MỤC LỤC..........................................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG.........................................................................................................V
DANH SÁCH HÌNH.........................................................................................................vi
TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................ vii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.............................................................................................. 1
l .lề Đặt vấn đề.................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu đề tài...........................................................................................................2
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU........................................................................ 3
2ếl . Giói thiệu về nấm mốc Aspergillus fumigatus.....................................................3
2.1.1. Vị trí phân loại.................................................................................................... 3
2.1.2. Đặc điểm hình thái............................................................................................. 3
2ế2. Giói thiệu chung về acid phytic và muối phytate.............................................. 5
2.2.1. Cấu trúc hóa học................................................................................................. 5
2.2.2. Chức năng............................................................................................................6
2ế3ề Enzyme phytase.......................................................................................................6
2.3.1. Giới thiệu.............................................................................................................6
2.3.2. Phân loại và hệ danh pháp..................................................................................7
2.3.3. Đặc điểm sinh lý và sinh hóa của phytase........................................................ 8
2.3.3.1. Nhiệt độ.........................................................................................................8
2.3.3.2. pH..................................................................................................................9
2.3.3.3. Tác động của cơ chất....................................................................................9
2.3.4. Thủy phân phytase............................................................................................10

2.3.5. Nguồn gốc phytase trong tự nhiên..................................................................10
2.2.5.1. Phytase từ thực vật.....................................................................................10
2.2.5.2. Phytase tò động vật....................................................................................11
2.2.5.3. Phytase tò vi sinh v ậ t .................................................................................11
2.3.6. ứng dụng của phytase......................................................................................13
2.4. Phương pháp tinh sạch protein...........................................................................14
2.4.1. Phương pháp kết tủa bằng muối ammonium suphate....................................14
2.4.2. Các phương pháp sắc ký...................................................................................14
2.4.2.1. Sắc ký trao đổi ion (Ion exchange chromatography) ............................. 15
2.4.2.2. Sắc ký tương tác kỵ nước (Hydrophobic interaction chromatography).. 16
2.5. Phương pháp điện di trên gel polyacrylamide (SDS-PAGE)........................ 18
2.6ề Một số nghiên cứu về tinh sạch và khảo sát đặc điểm phytase từ nấm mốc 19
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .................20
3.1. Phương tiện nghiên cứu....................................................................................... 20
3.1.1 Thời gian và địa điểm........................................................................................20
3.1.2. Nguyên liệu...................................................................................................... 20
3.1.3. Thiết bị - dụng c ụ ............................................................................................. 20
3.1.4. Hóa chất.............................................................................................................20
3ể2ể Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................22
3.2.1. Chuẩn bị mốc giống và môi trường nuôi cấy sinh tổng hợp enzyme phytase.
' .............................................................................................................................................................................. ................................................... ...... ............................................. ......................... ...................................22
3.2.1.1. Thu nhận phytase thô.................................................................................22
3.2.1.2. Xác định hoạt tính phytase (Heinonen và Lahti, 1981).......................... 23
3.2.2. Tinh sạch enzyme............................................................................................. 25
3.2.2.1. Tủa phân đoạn dịch trích phytase thô bằng muối ammonium sulfate bão
hòa ................. .................................................................................................25
3)2.22. Tinh sạch phytase bằng kỹ thuật sắc ký trao đổi io n .............................. 26
3)2.23. Tinh sạch phytase bằng kỹ thuật sắc ký tương tác kỵ nước....................26
CHƯƠNG 4. KÉT QUẢ - THẢO LUẬN.................................................................... 27
4Ế1. Thu nhận và tỉnh sạch phytase............................................................................28
4.1.1. Thu nhận phytase th ô .......................................................................................28
4.1.2. Tinh sạch enzyme phytase............................................................................... 28
4.1.2.1. Tinh sạch sơ bộ bằng phương pháp tủa phân đoạn với ammonium sulfate
....................... ........................7ế ............. !.....!ế.ế...ế.!.................................................. 28
4.1.2.2. Tinh sạch phytase bằng kỹ thuật sắc ký trao đổi io n .............................. 31
4.1.2.3. Tinh sạch phytase bằng kỹ thuật sắc ký tương tác kỵ nước....................30
CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ.................................................................... 36
5ềl ễ Kết luân.................................................................................................................. 36
5.2. Đề nghị.................................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 37
Phụ lục 1: Các phương pháp sinh hóa - vi sinh.............................................................
Phụ lục 2: sổ liệu và kết quả tỉnh sạch phytase..............................................................

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tinh sạch enzyme bromelain từ thân dứa (Ananas comosus (L.) Merr.) bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion Nông Lâm Thủy sản 0
T Tinh sạch và khảo sát một số đặc điểm của Enzyme Phytase từ nấm Aspergillus niger Khoa học Tự nhiên 0
T Thu nhận và tinh sạch Enzyme papain từ quả đu đủ Nông Lâm Thủy sản 0
G Khảo sát tinh sạch enzyme chymopapain trong mủ trái đu đủ Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
O Thu nhận enzyme pectinase từ asp.niger - Tinh sạch bằng phương pháp lọc gel và lọc màng Tài liệu chưa phân loại 0
T Tinh sạch enzyme lactase từ canh trường nấm sợi Tài liệu chưa phân loại 3
R Tách chiết, tinh sạch và cố định enzyme bromelain từ dứa Tài liệu chưa phân loại 7
D Tách chiết, tinh sạch và tính chất của protease từ nội tạng và đầu tôm sú (penaeus monodon) Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu nấm linh chi đa niên, nấm đa niên, các chất có hoạt tính sinh học chính của chúng nhằm góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và tinh sạch chế phẩm TAQ POLYMERATA tái tổ hợp sử dụng trong công nghệ sinh học Luận văn Sư phạm 0
J Tách chiết, tinh sạch và nghiên cứu tính chất một vài Endonucleaza giới hạn từ các nguồn vi sinh vật của Việt Nam Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top