thegioivanconchuadu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.Cấu tạo:
1- ca bin điều khiển; 2 –cần; 3-cáp nâng cần; 4-cáp nâng hàng ; 5-móc nâng hàng; 6-puly nâng cần;7-puly nâng hàng
-Cấu tạo phần quay của cần trục bánh lốp giống cần trục ô tô.phần khung bệ di chuyển là khung bệ chuyên dùng,di chuyển bằng bánh lốp có 4 trục.Tốc độ di chuyển trên đường thấp hơn so với cần trục ô tô.Hệ thống bánh xe được treo cứng do tốc độ giới hạn không quá 25km/h .Khi hệ thống treo nửa cứng, nửa can bằng tốc độ có thể đạt 60-70km/h.
- Cần trục bánh lốp đuợc trang bị một động cơ diezen bố trí trên phần sử dụng hệ thống truyền động cơ khí ,điện hay thuỷ lực để truyền động cần trục và cả di chuyển xe.trong ca bin bố trí các thiết bị phục vụ cho cả di chuyển trên đường và các thiết bị cần trục.
2.công dụng:
Cần trục bánh lốp dùng để nâng và vận chuyển hàng trên kho bãi.Nhờ có các thiết bị như gầu, cơ cấu nâng phụ , các đoạn cần nối vv….mà nó được sử dụng rộng rãi.Cần trục bánh lốp được chế tạovới sức nâng 18T,chiều cao nâng 12.3m.Tốc độ nâng hàng 0.3m/ph.Tốc độ quay từ 1-4vg/ph ,tốc độ di chuyển 12-70km/h.
3.Đặc điểm:
Cần trục bánh lốp sử dụng các chan chống để tăng cường sự ổn định của máy.các cần trục không được di chuyển tự do trên đường mà cần được kéo dắt,đồng thời có các biện pháp bảo đảm an toàn.khi ở trạng thái vận chuyểncần trục co kích thước bao vượt ngoài quy định thì cần chọn lộ trình di chuyển phù hợp vớ chúng.
4.Các thông số cơ bản:
-Sức nâng:Q=18T
-Chiều dài cần: L =22.5m
-Tầm với lớn nhất: Rmax =21m
-Tầm với nhỏ nhất: Rmin =6.4m
PHẦN 2
TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP
1.1. KHÁI NIỆM:
Trong các máy trục kết cấu kim loại chiếm một phần kim loại rất lớn. Khối lượng kim loại dùng cho kết cấu kim loại chiếm 60%80% khối lượng kim loại toàn bộ máy trục, có khi còn hơn nữa. Vì thế việc chọn kim loại thích hợp cho kết cấu kim loại để sử dụng một cách kinh tế nhất là rất quan trọng.
Kết cấu kim loại của máy trục gồm các thép tấm và thép góc nối với nhau bằng hàn hay đinh tán. Vì mối ghép hàn gia công nhanh và rẻ nên được dùng rộng rãi hơn.
Các loại thép góc và thép tấm dùng cho kết cấu kim loại máy trục có thể được chế tạo bằng thép cácbon, thép kết cấu hợp kim thấp hay hay bằng hợp kim nhôm.
1.2. VẬT LIỆU:
Kết cấu dàn của cần trục bánh lốp sức nâng 18T do Liên Xô cũ chế tạo được làm từ thép cácbon trung bình, loại thép CT3 có các cơ tính cơ bản sau:
_ Môđun đàn hồi: E = 2,1.106 KG/cm2.
_ Môđun đàn hồi trượt: G = 0,84.106 KG/cm2.
_ Giới hạn chảy: ch = (24002800) KG/cm2.
_ Giới hạn bền: b = (38004700) KG/cm2.
_ Độ giãn dài khi đứt: = 21%.
_ Khối lượng riêng: = 7,83 T/m3.
_ Giới hạn bền: b = (38004200) KG/cm2.
_ Độ dai va đập: ak = 70 J/cm2.
Dựa vào độ mảnh và loại thép CT3 ta chọn được hệ số giảm ứng suất 0,96
a – chiều dài đốt lấy a = h = 1m = 1000mm
b.Kiểm tra độ bền của thanh biên.
Theo công thức (6 – 2) [5] đối với các thanh chịu kéo nén, ngoài điều kiện bền chúng còn phải đảm bảo độ ổn định. Khi uốn dọc, độ ổn định đó được kiểm tra theo công thức.
N/mm2
Trong đó:
Sb - lực kéo hay nén trong thanh biên.
F - diện tích của tiết diện thanh
[] - ứng suất cho phép với thép CT3 [] = (160 180) N/mm2
- hệ số giảm ứng suất cho phép khi uốn dọc
c. Chọn tiết diện thanh xiên: Với thanh xiên ta cũng chọn như thanh biên dựa vào tải trọng tác dụng lên thanh lớn nhất để cho tiết diện.
Qua phương pháp tính mắt trong 2 mp (nâng hàng và ngang) ta thấy :
S12 = - 53315,48 là thanh chịu nén lớn nhất.
=> F = mm2 = 17,82cm2
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.Cấu tạo:
1- ca bin điều khiển; 2 –cần; 3-cáp nâng cần; 4-cáp nâng hàng ; 5-móc nâng hàng; 6-puly nâng cần;7-puly nâng hàng
-Cấu tạo phần quay của cần trục bánh lốp giống cần trục ô tô.phần khung bệ di chuyển là khung bệ chuyên dùng,di chuyển bằng bánh lốp có 4 trục.Tốc độ di chuyển trên đường thấp hơn so với cần trục ô tô.Hệ thống bánh xe được treo cứng do tốc độ giới hạn không quá 25km/h .Khi hệ thống treo nửa cứng, nửa can bằng tốc độ có thể đạt 60-70km/h.
- Cần trục bánh lốp đuợc trang bị một động cơ diezen bố trí trên phần sử dụng hệ thống truyền động cơ khí ,điện hay thuỷ lực để truyền động cần trục và cả di chuyển xe.trong ca bin bố trí các thiết bị phục vụ cho cả di chuyển trên đường và các thiết bị cần trục.
2.công dụng:
Cần trục bánh lốp dùng để nâng và vận chuyển hàng trên kho bãi.Nhờ có các thiết bị như gầu, cơ cấu nâng phụ , các đoạn cần nối vv….mà nó được sử dụng rộng rãi.Cần trục bánh lốp được chế tạovới sức nâng 18T,chiều cao nâng 12.3m.Tốc độ nâng hàng 0.3m/ph.Tốc độ quay từ 1-4vg/ph ,tốc độ di chuyển 12-70km/h.
3.Đặc điểm:
Cần trục bánh lốp sử dụng các chan chống để tăng cường sự ổn định của máy.các cần trục không được di chuyển tự do trên đường mà cần được kéo dắt,đồng thời có các biện pháp bảo đảm an toàn.khi ở trạng thái vận chuyểncần trục co kích thước bao vượt ngoài quy định thì cần chọn lộ trình di chuyển phù hợp vớ chúng.
4.Các thông số cơ bản:
-Sức nâng:Q=18T
-Chiều dài cần: L =22.5m
-Tầm với lớn nhất: Rmax =21m
-Tầm với nhỏ nhất: Rmin =6.4m
PHẦN 2
TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP
1.1. KHÁI NIỆM:
Trong các máy trục kết cấu kim loại chiếm một phần kim loại rất lớn. Khối lượng kim loại dùng cho kết cấu kim loại chiếm 60%80% khối lượng kim loại toàn bộ máy trục, có khi còn hơn nữa. Vì thế việc chọn kim loại thích hợp cho kết cấu kim loại để sử dụng một cách kinh tế nhất là rất quan trọng.
Kết cấu kim loại của máy trục gồm các thép tấm và thép góc nối với nhau bằng hàn hay đinh tán. Vì mối ghép hàn gia công nhanh và rẻ nên được dùng rộng rãi hơn.
Các loại thép góc và thép tấm dùng cho kết cấu kim loại máy trục có thể được chế tạo bằng thép cácbon, thép kết cấu hợp kim thấp hay hay bằng hợp kim nhôm.
1.2. VẬT LIỆU:
Kết cấu dàn của cần trục bánh lốp sức nâng 18T do Liên Xô cũ chế tạo được làm từ thép cácbon trung bình, loại thép CT3 có các cơ tính cơ bản sau:
_ Môđun đàn hồi: E = 2,1.106 KG/cm2.
_ Môđun đàn hồi trượt: G = 0,84.106 KG/cm2.
_ Giới hạn chảy: ch = (24002800) KG/cm2.
_ Giới hạn bền: b = (38004700) KG/cm2.
_ Độ giãn dài khi đứt: = 21%.
_ Khối lượng riêng: = 7,83 T/m3.
_ Giới hạn bền: b = (38004200) KG/cm2.
_ Độ dai va đập: ak = 70 J/cm2.
Dựa vào độ mảnh và loại thép CT3 ta chọn được hệ số giảm ứng suất 0,96
a – chiều dài đốt lấy a = h = 1m = 1000mm
b.Kiểm tra độ bền của thanh biên.
Theo công thức (6 – 2) [5] đối với các thanh chịu kéo nén, ngoài điều kiện bền chúng còn phải đảm bảo độ ổn định. Khi uốn dọc, độ ổn định đó được kiểm tra theo công thức.
N/mm2
Trong đó:
Sb - lực kéo hay nén trong thanh biên.
F - diện tích của tiết diện thanh
[] - ứng suất cho phép với thép CT3 [] = (160 180) N/mm2
- hệ số giảm ứng suất cho phép khi uốn dọc
c. Chọn tiết diện thanh xiên: Với thanh xiên ta cũng chọn như thanh biên dựa vào tải trọng tác dụng lên thanh lớn nhất để cho tiết diện.
Qua phương pháp tính mắt trong 2 mp (nâng hàng và ngang) ta thấy :
S12 = - 53315,48 là thanh chịu nén lớn nhất.
=> F = mm2 = 17,82cm2
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: