Sully

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Sông Đà 11





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 3

1.1. Đặc điểm ảnh hưởng đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3

1.1.1. Đặc điểm về chức năng và nhiệm vụ 3

1.1.2. Sản phẩm dịch vụ chính 5

1.1.2.1. Lĩnh vực xây lắp và trạm biến áp 5

1.1.2.2. Lĩnh vực xây lắp hệ thống cấp thoát nước. 6

1.1.2.3. Lĩnh vực thí nghiệm – hiệu chỉnh điện 6

1.1.2.4. Lĩnh vực gia công cơ khí và lắp đặt thiết bị. 7

1.1.3. Kế hoạch phát triển kinh doanh 8

1.1.3.1. Các công trình thi công giai đoạn 2006 – 2010 9

1.1.3.2. Các dự án đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 10

1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 10

1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý 10

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 13

1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán 14

1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14

1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng 19

PHẦN 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 22

2.1. Tổ chức phân loại lao động và quy định về tiền lương của lao động 22

2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động 22

2.1.2. Quy định về tiền lương của lao động 23

2.2. Tổ chức hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động. 24

2.2.1. Tổ chức hạch toán số lượng lao động 24

2.2.2. Tổ chức hạch toán thời gian lao động 24

2.2.3. Tổ chức hạch toán kết quả lao động 27

2.3. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động 28

2.3.1. Phương pháp tính tiền lương và các khoản trích theo lương. 28

2.3.1.1. Quy định trả lương và các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần Sông Đà 11. 28

2.3.1.2. Các khoản phụ cấp, tiền thưởng thanh toán cho công nhân viên 30

2.3.1.3. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ 32

2.3.2. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động 33

2.3.2.1. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất 35

2.3.2.2. Tính lương cho cán bộ công nhân viên lao động gián tiếp 35

2.3.2.3. Tính phụ cấp, BHXH phải trả cho người lao động 38

2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 39

2.4.1. Chứng từ và các tài khoản sử dụng 39

2.4.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng 39

2.4.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng 40

2.4.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 41

2.4.3. Thanh toán lương và các khoản phải trả 48

PHẦN 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 50

3.1. Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 50

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 54

KẾT LUẬN 59

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


: Xưởng gia công cơ khí
TK 627127: Kinh doanh điện
TK 627141: Công trình Nghi Sơn – Thanh Hoá
TK 627145: Công trình Điện Nghĩa Lộ
TK 627150: Công trình điện hầm Đèo Ngang
Mặt khác TK 131 “Phải thu của khách hàng”, TK 138” Phải thu khác”
Cũng được mở chi tiết cho từng khách hàng.
TK 138113: Nguyễn Thị Minh
TK 138123: Nguyễn Hồng Tươi
Phần 2
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Sông Đà 11
2.1. Tổ chức phân loại lao động và quy định về tiền lương của lao động
2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động
Đến ngày 31/12/2006 lực lượng lao động của Công ty là 1885 người bao gồm cả biên chế và hợp đồng. Trong đó, số lao động nam là 1335 người chiếm 68,5%, lao động nữ là 615 người chiếm 31,5%. Qua số liệu này ta thấy, cơ cấu lao động hợp lý vì đây là doanh nghiệp xây lắp, tính chất công việc phức tạp và nặng nhọc, các công việc đều đòi hỏi phải có một sức khoẻ nhất định, tỷ lệ lao động nam phải chiếm phần lớn. Về cơ cấu, toàn bộ lao động của Công ty được phân loại như trong bảng sau:
Bảng 1: Bảng tổng hợp về cơ cấu lao động
STT
Chỉ tiêu
Số lao động (người)
Tỷ lệ (%)
1
Lao động quản lý:
- Cán bộ quản lý
- Cán bộ kỹ thuật
- Cán bộ công nghệ
550
305
215
98
15,5
11,3
15,8
14,5
2
Lao động gián tiếp (không bao gồm lao động quản lý)
98
8,4
3
Lao động trực tiếp
637
34,
Cộng
1885
100
Nhìn vào bảng trên có thể đánh giá khái quát: cơ cấu lực lượng lao động của Công ty bao gồm lực lượng trực tiếp, lao động quản lý, lao động gián tiếp (không bao gồm lao động quản lý) với tỷ lệ lần lượt là 11,3%, , 15,8%,14,5%. Như vậy lực lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn rất phù hợp với quy mô hoạt động mới được mở rộng trong năm 2006 của Công ty với chức năng chủ yếu là thi công, lắp đặt các công trình.
Song để xem xét tính chất lao động của Công ty, không chỉ quan tâm theo dõi về mặt số lượng mà còn luôn chú trọng đến chất lượng lao động. Sự đánh giá đó được thể hiện qua bảng phân loại trình độ nhân viên dưới đây:
Bảng 2: Bảng phân loại trình độ lực lượng lao động
STT
Chỉ tiêu
Số lao động (người)
Tỷ lệ (%)
1
Lực lượng cán bộ công nhân viên
- Cán bộ có trình độ đại học và trên Đại học
- Cán bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp
270
105
145
15,5
10,5
11,3
2
Lao động gián tiếp (không bao gồm lao động quản lý)
50
4,5
3
Lao động trực tiếp
1.315
58,2
Cộng
1885
100
Bảng phân bổ trên đã thể hiện cơ bản trình độ của công nhân viên trong Công ty tại thời điểm.
2.1.2. Quy định về tiền lương của lao động
ở Công ty cổ phần Sông Đà 11 tiền lương đã được quy định cụ thể nhất quán trên cơ sở quy định của Nhà nước và tổng Công ty. Mức tiền lương của mỗi công nhân viên phụ thuộc vào vị trí và hệ số lương cũng như năng lực đóng góp của họ cho Công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng về tiền lương và các khoản trích theo lương, Công ty cổ phần Sông Đà 11 đã quan tâm chú trọng đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công ty đã xây dựng được một cơ cấu lao động, một cơ chế trả lương hợp lý, phù hợp với quy mô và chất lượng hoạt động.
Công ty đã quy định cụ thể hệ số lương tương ứng với mỗi vị trị cấp bậc. Tuỳ vào từng vị trí này mà mỗi cán bộ có những mức lương khác nhau, đảm bảo phản ánh đúng trình độ và năng lực của họ. Tiền lương phải trả cho người lao động được tính dựa trên quy chế trả lương, thang bảng lương và hệ số lương, ngày càng làm việc.
2.2. Tổ chức hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động.
2.2.1. Tổ chức hạch toán số lượng lao động
Hạch toán số lượng lao động thực chất là phân loại lao động theo nghề nghiệp, tính chất công việc và theo trình độ cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên trong Công ty. Việc hạch toán được theo dõi chi tiết trên các sổ như sổ danh sách lao động, báo cáo sử dụng lao động
Việc quản lý lao động ở Công ty cổ phần Sông Đà 11 chỉ được quản lý trên sổ sách thông thường không được mã hoá trên phần mềm, kế toán, do vậy việc đối chiếu để tính lương và các khoản trích theo lương tiến hành mất nhiều thời gian, độ chính xác tuyệt đối khó đảm bảo.
Việc quản lý lao động không chỉ được thực hiện ở phòng tổ chức hành chính mà còn được thực hiện ở dưới các xí nghiệp. Các xí nghiệp có nhiệm vụ nắm rõ quân số lao động từng ngày của bộ phận mình.
2.2.2. Tổ chức hạch toán thời gian lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là “bảng chấm công” bảng này được lập hàng tháng và được lập riêng cho từng bộ phận, từng tổ, từng đội lao động trong đó phản ánh số ngày làm việc thực tế, số ngày làm việc trong tháng của người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng các phòng, ban trực tiếp ghi và để công khai để người lao động có thể theo dõi. Bảng chấm công do tổ trưởng các phòng, ban trực tiếp ghi và để công khai để người lao động có thể theo dõi. Bảng chấm công là cơ sở cho việc thanh toán kết quả lao động của từng cá nhân người lao động.
Dưới đây là Bảng chấm công tháng 11 năm 2006 của phòng tài chính kế toán tại Công ty cổ phần Sông Đà 11
Đơn vị: Công ty cổ phần sông đà 11
Phòng TCKT
Mẫu số 01 – LĐTL
Ban hành theo QĐ số 86 TC/CĐK
Ngày 14 tháng 3 năm 1993
của Bộ tài chính
Bảng 3: Bảng chấm công
Tháng 11 năm 2006
TT
Họ và tên
Bậc lương
HS
lương
khoán
Ngày
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Công thực tế
Công lễ, phép
Số công hưởng 100% lương
1
Đoàn Ngọc Ly
5,65
KTT
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
2
Nguyễn HảI Nam
2,96
P.KTT
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
3
Vương Kim Thắm
3,58
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
4
Phạm Thị Bẩy
3,51
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
5
Lê Kim Oanh
2,37
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
6
Đỗ Thị Hậu
3,58
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
7
Vũ Thu Hải
2,34
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
8
Nguyễn Viết Tân
2,34
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
9
Đào Thị Ly
2,34
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
10
Hoàng Cao Sơn
2,65
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
11
Phạm Thị Bưởi
3,7
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
12
Lê Văn Đạt
1,99
X
X
X
x
CN
X
X
X
X
X
x
CN
X
X
X
X
X
x
CN
X
X
X
X
X
x
CN
X
X
X
X
25
Cộng
267
0
Ký hiệu chấm công:
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Nghỉ phép
Nghỉ ốm
Người duyệt
(Ký, họ và tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ và tên)
Người chấm công
(Ký, họ và tên)
Trong bảng chấm công ghi số ngày làm việc và số ngày nghỉ để từ đó làm cơ sở tính lương cho người lao động trong đơn vị.
Trìn...

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn Luận văn Kinh tế 0
D QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP CÀ PHÊ MÊ TRANG Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top