cobevuituoi712
New Member
Luận văn tiếng Anh: Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2009
Chủ đề: Chất gây nghiện
Luật hình sự
Ma túy
Pháp luật Việt Nam
Miêu tả: 93 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày lịch sử các quy định của pháp luật hình sự và chính sách hình sự của Nhà nước ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy, tìm hiểu thực trạng của tình hình sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam và hậu quả của nó. Nghiên cứu các quy định trong Bộ Luật hình sự Việt Nam 1999 về tội sử dụng trái phép chất ma túy. Phân tích thực tiễn áp dụng quy phạm của Điều 199 Bộ Luật hình sự về tội sử dụng trái phép chất ma túy ở nước ta trong thời gian vừa qua, chỉ ra những vướng mắc gặp phải và đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quy phạm pháp luật và đấu tranh với loại tội phạm ma túy này như: Đối với hướng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chung
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 4 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 4 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ................................................. 6 3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn........................... 7 4. Điểm mới của luận văn. ................................................................................... 7 5. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 8
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ....... 9 1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy .......9 1.1.1. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997..........................................................10 1.1.2. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự năm 1999 ...............................................................................................11 1.2. Khái niệm về Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.3. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam và hậu quả của tệ nạn nghiện ma
túy ..............................................................................Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam .........Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Hậu quả của tệ nạn nghiện ma tuý do hành vi sử dụng trái phép chất ma
tuý ..............................................................................Error! Bookmark not defined. 1.4. Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với Tội sử dụng trái phép
chất ma túy ................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2
CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT
MA TÚY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999 ....... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý định tội cơ bản của Tội sử dụng trái phép chất
ma túy................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khách thể của tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
2
2.1.2. Mặt khách quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defi 2.1.3. Chủ thể của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined. 2.1.4. Mặt chủ quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not define 2.1.4.1. Lỗi ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.2. Động cơ, mục đích phạm tội................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Các dấu hiệu pháp lý định khung của Tội sử dụng trái phép chất ma
túy ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với tội sử dụng trái phép chất ma túy ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Hình phạt.................................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Các biện pháp tƣ pháp ............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY Ở NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đƣờng lối xử lý đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not 3.2. Thực tiễn xét xử Tội sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not defined. 3.3. Một số kiến nghị về việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình
sự về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý............ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với hƣớng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not 3.3.2. Các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chungError! Bookmark not defined. 3.3.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội ................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2.2. Về nhận thức và giáo dục ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.3. Các khuyến nghị về hoàn thiện pháp luật về ma túyError! Bookmark not define PHẦN KẾT LUẬN............................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 90
3
n d
d
1. Tính cấp thiết của đề tài
LỜI NÓI ĐẦU
Bƣớc vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp, khó lƣờng. Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, khủng bố, chiến tranh, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, thảm họa, thiên tai, dịch bệnh... tiếp tục gia tăng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xã hội nói chung và công tác đấu tranh phòng, chống ma túy nói riêng. Theo báo cáo tóm tắt tình hình ma tuý thế giới và khu vực 2008 tổng số ngƣời nghiện ma tuý trên thế giới khoảng trên 208 triệu ngƣời (4,9% dân số thế giới ở độ tuổi từ 15 - 54) đã sử dụng ít nhất một lần trong 12 tháng [1]. Báo cáo năm 1993 của Cục quản lý ma túy quốc tế đã viết: “Trong hơn hai mươi năm qua, toàn thế giới đang chú ý đến vấn đề “toàn cầu hóa” nạn ma túy. Trước đây mấy chục năm, nạn ma túy chỉ là vấn đề của một số ít quốc gia nhưng ngày nay, ngay cả những quốc gia chưa bị hại bởi tệ nạn hút, hít ma túy cũng đã không còn đứng ngoài cuộc. Ma túy lan tràn nguy hại khắp toàn cầu, làn sóng hút hít ma túy ngày càng lan rộng, càng kịch liệt, sản xuất ma túy phổ biến khắp nơi trên thế giới. Hoạt động buôn lậu ma túy hoành hành khắp nơi, ma túy không chỉ hủy hoại sức khỏe của nhân loại mà còn ảnh hưởng đến ổn định xã hội quốc tế. Vấn đề ma túy đã cấu thành sự uy hiếp rất lớn đối với sự sinh tồn của loài người và phát triển của xã hội”. Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC), hoạt động buôn lậu ma tuý mỗi năm đem lại khoản lợi nhuận khoảng 500 tỷ USD chỉ đứng thứ hai sau hoạt động buôn bán vũ khí [2].
Việt Nam cũng không ngoại lệ, tính đến hết ngày 30/11/2008 ở Việt Nam có khoảng 173.603 ngƣời nghiện ma túy, trong đó đáng chú ý là cán bộ, công nhân, viên chức là 4.837 ngƣời và 288 ngƣời là học sinh, sinh viên [3]. Điều đáng lo ngại hơn là ngƣời nghiện ma túy có độ tuổi ngày càng trẻ
4
(dƣới 18 tuổi chiếm 4,5%, dƣới 30 tuổi là 68,3% và 80% đang ở độ tuổi lao động, tỉ lệ nghiện ở nam giới là 95,47%, ở nữ giới chiếm 4,53% và vấn đề quan trọng là tỷ lệ tái nghiện sau khi cai (theo báo cáo là hơn 80% tỉ lệ rất cao). Đây là vấn đề nghiêm trọng hiện nay, đối tƣợng không chỉ tập trung ở nhóm ngƣời có trình độ dân trí thấp, không nghề nghiệp, có tiền án tiền sự... mà còn lan sang cả những đối tƣợng có trình độ học vấn cao, công việc ổn định và kinh tế khá giả. Hiện tƣợng này đã gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội, hủy hoại sức khỏe, nhân cách của bản thân, phá vỡ hạnh phúc gia đình, thiệt hại về kinh tế, rối loạn trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng tới sự phát triển của giống nòi.
Trƣớc tình hình đó, việc giảm thiểu tối đa số ngƣời nghiện ma túy, các hành vi vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy là vấn đề cấp thiết cần đƣợc ngăn chặn. Nhiều biện pháp đã đƣợc đặt ra thể hiện trong chính sách pháp luật, chính sách xã hội của Nhà nƣớc, thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phòng, chống, xử lý các hành vi sử dụng, buôn bán... trái phép chất ma túy. Nhận thức đƣợc hậu quả lâu dài của nó đối với kinh tế - xã hội, sự phát triển bền vững của giống nòi, nhân cách con ngƣời từ khi giành đƣợc độc lập cho đến nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và các chính sách để giải quyết vấn đề này. Tuy nó chƣa có tính hệ thống mà nằm rải rác ở các văn bản pháp luật cao nhất là trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã thể hiện đƣợc chính sách vì mục tiêu phát triển bền vững của con ngƣời. Cho đến nay hệ thống các văn bản pháp luật quy định tƣơng đối đầy đủ về vấn đề này nhƣ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2007 và năm 2008, Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 và đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2008, đặc biệt trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và các văn bản pháp luật do các cơ quan ban ngành của Trung ƣơng và địa phƣơng đã thể hiện
5
nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về vấn đề nhƣ xử lý hành chính, hình sự đối với những hành vi vi phạm pháp luật về ma túy, các biện pháp cai nghiện, tạo điều kiện cho những ngƣời sau cai hòa nhập cộng đồng, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy... đƣợc thực hiện rộng rãi.
BLHS đầu tiên của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 đã quy định nhóm tội phạm về ma túy, nhƣng đến lần sửa đổi, bổ sung thứ tƣ tại BLHS năm 1997, “Tội sử dụng trái phép chất ma túy” mới đƣợc quy định lần đầu tiên tại Điều 185i. Đến BLHS năm 1999, tội sử dụng trái phép chất ma túy đƣợc quy định tại Điều 199, song nội dung của điều luật không thay đổi so với Điều 185i BLHS 1997. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự cho thấy điều luật này còn nhiều bất cập, sự tác động của quy phạm pháp luật hình sự vào loại quan hệ này không đạt đƣợc hiệu quả cao mà một phần nguyên nhân là do quy định của Điều 199 BLHS có chỗ chƣa phù hợp với thực tế.
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để làm sáng tỏ về mặt khoa học những vấn đề trong điều luật, đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm ma túy nói riêng là việc làm cần thiết. Do đó, việc có một công trình khoa học nghiên cứu và luận giải vấn đề “Tội sử dụng trái phép chất ma túy” là một yêu cầu cấp bách, thiết thực. Đây chính là lý do luận chứng cho việc tui quyết định lựa chọn đề tài này làm Luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu Tội sử dụng trái phép chất ma túy là một vấn đề rất phức tạp, liên quan đến cả lý luận và thực tiễn, có thể nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau nhất là trong tình hình thực tế hết sức đa dạng và phức tạp của các loại tội phạm hiện nay. Trong phạm vi nhỏ bé của Luận văn này, tui chỉ xin đặt ra mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu một số vấn đề sau:
6
- Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Chính sách hình sự của nhà nƣớc ta về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Tìm hiểu thực trạng của tình hình sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam.
- Làm rõ thêm quy định của Luật hình sự Việt Nam về loại tội này.
- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy phạm của Điều 199 BLHS trong thực tế. Đồng thời, xem xét chỉ ra một số vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng, qua đó đóng góp một số biện pháp góp phần hoàn thiện quy phạm pháp luật và đấu tranh với loại tội phạm ma túy này.
3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Phạm vi của Luận văn chỉ nghiên cứu về Tội sử dụng trái phép chất ma túy quy định tại Điều 199 BLHS dƣới góc độ luật hình sự. Nhƣng trƣớc đó cần xem xét tình hình sử dụng trái phép chất ma túy trên thực tế, từ đó tìm rút ra những vƣớng mắc và hƣớng giải quyết tƣơng ứng.
Để đạt đƣợc những mục đích nhƣ đã đặt ra trên cơ sở lý luận là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Luận văn đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử và phƣơng pháp tổng hợp cũng nhƣ những thành tựu của khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật, thống kê tƣ pháp, điều tra xã hội học... trong công trình của các nhà khoa học, luật gia ở trong và ngoài nƣớc để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Điểm mới của luận văn
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý trên cả hai bình diện là Luật hình sự và tội phạm học, cụ thể: nghiên cứu và đánh giá về đặc điểm tình hình tội sử dụng trái phép chất ma tuý, làm rõ khái niệm về hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý đƣa ra các đặc điểm riêng biệt của loại tội phạm này để so sánh với một
7
số loại tội phạm khác; phân tích một cách có hệ thống chính sách hình sự, nguyên tắc xử lý và TNHS đối với tội phạm này.
Phân tích thực tiễn áp dụng TNHS đối với các tội phạm về ma tuý đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về loại tội này cũng nhƣ các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng và chống loại tội này trong thời gian tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng với kết cấu nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Những vấn đề chung về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Chƣơng 2. Các dấu hiệu pháp lý hình sự của Tội sử dụng trái phép chất ma túy trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999
- Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về Tội sử dụng trái phép chất ma túy ở nƣớc ta trong thời gian qua và việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
Bằng vốn kiến thức đã đƣợc trang bị ở nhà trƣờng, nỗ lực của bản thân, kinh nghiệm thực tiễn và sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Võ Khánh Vinh và tổ bộ môn tƣ pháp hình sự, tui không có tham vọng đƣa ra đƣợc những giải pháp và phƣơng hƣớng tối ƣu cho cuộc đấu tranh phòng, chống và kiểm soát Tội phạm sử dụng trái phép chất ma túy hiện nay nhƣng tui mong muốn góp phần công sức của mình làm cơ sở, phƣơng hƣớng cho cuộc đấu tranh phòng, chống tội này trong thời gian tới. Ngoài ra, những nghiên cứu công phu của ngƣời viết ở một chừng mực nhất định có thể khẳng định rằng đây là nghiên cứu chuyên khảo đồng bộ đầu tiên ở cấp độ một luận văn thạc sĩ đề cập đến tội phạm này trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Do đó, nó còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng dạy, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành.
8
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY
1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất
ma túy
Luật hình sự nói riêng và pháp luật nói chung là công cụ sắc bén trong công cuộc xây dựng, bảo vệ, củng cố các mối quan hệ xã hội mới và tiến bộ. Luật hình sự trong quá trình xây dựng, áp dụng và thi hành phải quán triệt, thể chế hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam – phản ánh ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Chính sách xây dựng và áp dụng pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta đƣợc gọi là chính sách pháp luật và một trong những bộ phận quan trọng của chính sách pháp luật là chính sách hình sự. Trong toàn bộ các biện pháp tác động bằng pháp luật thì sự tác động của chế tài hình sự bao giờ cũng nghiêm khắc nhất, chế tài hình sự chỉ phải áp dụng khi mà những biện pháp nhẹ hơn nhƣ: giáo dục, kỷ luật, hành chính không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Chính sách hình sự là định hƣớng cho toàn bộ hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử. Chính sách hình sự đƣợc tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân góp phần xây dựng và hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trong nhân dân. “Suy cho cùng pháp luật chỉ phát huy được hiệu lực, chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước chỉ được thực hiện khi mà pháp luật, đường lối chính sách đó được thể hiện trong hoạt động thực tế của bộ máy nhà nước, trong đời sống hàng ngày, hàng giờ của mọi công dân”[4].
Hiện nay, trong khoa học pháp lý vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm về chính sách hình sự, nhƣng nhìn chung các ý kiến đều thống nhất ở điểm cơ bản là: Chính sách hình sự là một bộ phận của chính sách pháp luật, là “chính sách của nhà nước trong lĩnh lực đấu tranh phòng,
9
chống tội phạm”[5], chính sách hình sự thể hiện những quan điểm, đƣờng lối, chính sách và những nguyên tắc do nhà nƣớc đề ra trong xây dựng và sử dụng các biện pháp hình sự để đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Chính sách hình sự đối với tội sử dụng trái phép chất ma tuý với tính cách là một bộ phận cấu thành chính sách hình sự, phải thể hiện đƣợc quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy, các nguyên tắc xử lý đối với các hành vi phạm tội sử dụng trái phép chất ma túy thể hiện tính nhân đạo, công bằng của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Do tính nguy hiểm cao của hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và trƣớc những tác hại to lớn do hành vi này gây ra trong thời gian qua, cùng với sự gia tăng của tệ nạn nghiện hút nên chính sách hình sự đối với hành vi của tội này luôn thể hiện tính nghiêm khắc.
Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta là kiên quyết đấu tranh tiến tới loại trừ tệ nạn ma túy ra khỏi xã hội. Do vậy, các hành vi sử dụng trái phép chất ma túy đều bị xem xét khả năng xử lý bằng biện pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2009
Chủ đề: Chất gây nghiện
Luật hình sự
Ma túy
Pháp luật Việt Nam
Miêu tả: 93 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày lịch sử các quy định của pháp luật hình sự và chính sách hình sự của Nhà nước ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy, tìm hiểu thực trạng của tình hình sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam và hậu quả của nó. Nghiên cứu các quy định trong Bộ Luật hình sự Việt Nam 1999 về tội sử dụng trái phép chất ma túy. Phân tích thực tiễn áp dụng quy phạm của Điều 199 Bộ Luật hình sự về tội sử dụng trái phép chất ma túy ở nước ta trong thời gian vừa qua, chỉ ra những vướng mắc gặp phải và đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quy phạm pháp luật và đấu tranh với loại tội phạm ma túy này như: Đối với hướng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chung
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 4 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 4 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ................................................. 6 3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn........................... 7 4. Điểm mới của luận văn. ................................................................................... 7 5. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 8
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ....... 9 1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy .......9 1.1.1. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997..........................................................10 1.1.2. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự năm 1999 ...............................................................................................11 1.2. Khái niệm về Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.3. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam và hậu quả của tệ nạn nghiện ma
túy ..............................................................................Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam .........Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Hậu quả của tệ nạn nghiện ma tuý do hành vi sử dụng trái phép chất ma
tuý ..............................................................................Error! Bookmark not defined. 1.4. Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với Tội sử dụng trái phép
chất ma túy ................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2
CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT
MA TÚY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999 ....... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý định tội cơ bản của Tội sử dụng trái phép chất
ma túy................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khách thể của tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
2
2.1.2. Mặt khách quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defi 2.1.3. Chủ thể của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined. 2.1.4. Mặt chủ quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not define 2.1.4.1. Lỗi ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.2. Động cơ, mục đích phạm tội................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Các dấu hiệu pháp lý định khung của Tội sử dụng trái phép chất ma
túy ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với tội sử dụng trái phép chất ma túy ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Hình phạt.................................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Các biện pháp tƣ pháp ............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY Ở NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đƣờng lối xử lý đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not 3.2. Thực tiễn xét xử Tội sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not defined. 3.3. Một số kiến nghị về việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình
sự về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý............ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với hƣớng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not 3.3.2. Các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chungError! Bookmark not defined. 3.3.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội ................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2.2. Về nhận thức và giáo dục ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.3. Các khuyến nghị về hoàn thiện pháp luật về ma túyError! Bookmark not define PHẦN KẾT LUẬN............................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 90
3
n d
d
1. Tính cấp thiết của đề tài
LỜI NÓI ĐẦU
Bƣớc vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp, khó lƣờng. Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, khủng bố, chiến tranh, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, thảm họa, thiên tai, dịch bệnh... tiếp tục gia tăng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xã hội nói chung và công tác đấu tranh phòng, chống ma túy nói riêng. Theo báo cáo tóm tắt tình hình ma tuý thế giới và khu vực 2008 tổng số ngƣời nghiện ma tuý trên thế giới khoảng trên 208 triệu ngƣời (4,9% dân số thế giới ở độ tuổi từ 15 - 54) đã sử dụng ít nhất một lần trong 12 tháng [1]. Báo cáo năm 1993 của Cục quản lý ma túy quốc tế đã viết: “Trong hơn hai mươi năm qua, toàn thế giới đang chú ý đến vấn đề “toàn cầu hóa” nạn ma túy. Trước đây mấy chục năm, nạn ma túy chỉ là vấn đề của một số ít quốc gia nhưng ngày nay, ngay cả những quốc gia chưa bị hại bởi tệ nạn hút, hít ma túy cũng đã không còn đứng ngoài cuộc. Ma túy lan tràn nguy hại khắp toàn cầu, làn sóng hút hít ma túy ngày càng lan rộng, càng kịch liệt, sản xuất ma túy phổ biến khắp nơi trên thế giới. Hoạt động buôn lậu ma túy hoành hành khắp nơi, ma túy không chỉ hủy hoại sức khỏe của nhân loại mà còn ảnh hưởng đến ổn định xã hội quốc tế. Vấn đề ma túy đã cấu thành sự uy hiếp rất lớn đối với sự sinh tồn của loài người và phát triển của xã hội”. Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC), hoạt động buôn lậu ma tuý mỗi năm đem lại khoản lợi nhuận khoảng 500 tỷ USD chỉ đứng thứ hai sau hoạt động buôn bán vũ khí [2].
Việt Nam cũng không ngoại lệ, tính đến hết ngày 30/11/2008 ở Việt Nam có khoảng 173.603 ngƣời nghiện ma túy, trong đó đáng chú ý là cán bộ, công nhân, viên chức là 4.837 ngƣời và 288 ngƣời là học sinh, sinh viên [3]. Điều đáng lo ngại hơn là ngƣời nghiện ma túy có độ tuổi ngày càng trẻ
4
(dƣới 18 tuổi chiếm 4,5%, dƣới 30 tuổi là 68,3% và 80% đang ở độ tuổi lao động, tỉ lệ nghiện ở nam giới là 95,47%, ở nữ giới chiếm 4,53% và vấn đề quan trọng là tỷ lệ tái nghiện sau khi cai (theo báo cáo là hơn 80% tỉ lệ rất cao). Đây là vấn đề nghiêm trọng hiện nay, đối tƣợng không chỉ tập trung ở nhóm ngƣời có trình độ dân trí thấp, không nghề nghiệp, có tiền án tiền sự... mà còn lan sang cả những đối tƣợng có trình độ học vấn cao, công việc ổn định và kinh tế khá giả. Hiện tƣợng này đã gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội, hủy hoại sức khỏe, nhân cách của bản thân, phá vỡ hạnh phúc gia đình, thiệt hại về kinh tế, rối loạn trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng tới sự phát triển của giống nòi.
Trƣớc tình hình đó, việc giảm thiểu tối đa số ngƣời nghiện ma túy, các hành vi vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy là vấn đề cấp thiết cần đƣợc ngăn chặn. Nhiều biện pháp đã đƣợc đặt ra thể hiện trong chính sách pháp luật, chính sách xã hội của Nhà nƣớc, thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phòng, chống, xử lý các hành vi sử dụng, buôn bán... trái phép chất ma túy. Nhận thức đƣợc hậu quả lâu dài của nó đối với kinh tế - xã hội, sự phát triển bền vững của giống nòi, nhân cách con ngƣời từ khi giành đƣợc độc lập cho đến nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và các chính sách để giải quyết vấn đề này. Tuy nó chƣa có tính hệ thống mà nằm rải rác ở các văn bản pháp luật cao nhất là trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã thể hiện đƣợc chính sách vì mục tiêu phát triển bền vững của con ngƣời. Cho đến nay hệ thống các văn bản pháp luật quy định tƣơng đối đầy đủ về vấn đề này nhƣ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2007 và năm 2008, Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 và đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2008, đặc biệt trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và các văn bản pháp luật do các cơ quan ban ngành của Trung ƣơng và địa phƣơng đã thể hiện
5
nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về vấn đề nhƣ xử lý hành chính, hình sự đối với những hành vi vi phạm pháp luật về ma túy, các biện pháp cai nghiện, tạo điều kiện cho những ngƣời sau cai hòa nhập cộng đồng, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy... đƣợc thực hiện rộng rãi.
BLHS đầu tiên của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 đã quy định nhóm tội phạm về ma túy, nhƣng đến lần sửa đổi, bổ sung thứ tƣ tại BLHS năm 1997, “Tội sử dụng trái phép chất ma túy” mới đƣợc quy định lần đầu tiên tại Điều 185i. Đến BLHS năm 1999, tội sử dụng trái phép chất ma túy đƣợc quy định tại Điều 199, song nội dung của điều luật không thay đổi so với Điều 185i BLHS 1997. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự cho thấy điều luật này còn nhiều bất cập, sự tác động của quy phạm pháp luật hình sự vào loại quan hệ này không đạt đƣợc hiệu quả cao mà một phần nguyên nhân là do quy định của Điều 199 BLHS có chỗ chƣa phù hợp với thực tế.
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để làm sáng tỏ về mặt khoa học những vấn đề trong điều luật, đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm ma túy nói riêng là việc làm cần thiết. Do đó, việc có một công trình khoa học nghiên cứu và luận giải vấn đề “Tội sử dụng trái phép chất ma túy” là một yêu cầu cấp bách, thiết thực. Đây chính là lý do luận chứng cho việc tui quyết định lựa chọn đề tài này làm Luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu Tội sử dụng trái phép chất ma túy là một vấn đề rất phức tạp, liên quan đến cả lý luận và thực tiễn, có thể nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau nhất là trong tình hình thực tế hết sức đa dạng và phức tạp của các loại tội phạm hiện nay. Trong phạm vi nhỏ bé của Luận văn này, tui chỉ xin đặt ra mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu một số vấn đề sau:
6
- Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Chính sách hình sự của nhà nƣớc ta về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Tìm hiểu thực trạng của tình hình sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam.
- Làm rõ thêm quy định của Luật hình sự Việt Nam về loại tội này.
- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy phạm của Điều 199 BLHS trong thực tế. Đồng thời, xem xét chỉ ra một số vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng, qua đó đóng góp một số biện pháp góp phần hoàn thiện quy phạm pháp luật và đấu tranh với loại tội phạm ma túy này.
3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Phạm vi của Luận văn chỉ nghiên cứu về Tội sử dụng trái phép chất ma túy quy định tại Điều 199 BLHS dƣới góc độ luật hình sự. Nhƣng trƣớc đó cần xem xét tình hình sử dụng trái phép chất ma túy trên thực tế, từ đó tìm rút ra những vƣớng mắc và hƣớng giải quyết tƣơng ứng.
Để đạt đƣợc những mục đích nhƣ đã đặt ra trên cơ sở lý luận là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Luận văn đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử và phƣơng pháp tổng hợp cũng nhƣ những thành tựu của khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật, thống kê tƣ pháp, điều tra xã hội học... trong công trình của các nhà khoa học, luật gia ở trong và ngoài nƣớc để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Điểm mới của luận văn
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý trên cả hai bình diện là Luật hình sự và tội phạm học, cụ thể: nghiên cứu và đánh giá về đặc điểm tình hình tội sử dụng trái phép chất ma tuý, làm rõ khái niệm về hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý đƣa ra các đặc điểm riêng biệt của loại tội phạm này để so sánh với một
7
số loại tội phạm khác; phân tích một cách có hệ thống chính sách hình sự, nguyên tắc xử lý và TNHS đối với tội phạm này.
Phân tích thực tiễn áp dụng TNHS đối với các tội phạm về ma tuý đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về loại tội này cũng nhƣ các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng và chống loại tội này trong thời gian tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng với kết cấu nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Những vấn đề chung về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Chƣơng 2. Các dấu hiệu pháp lý hình sự của Tội sử dụng trái phép chất ma túy trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999
- Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về Tội sử dụng trái phép chất ma túy ở nƣớc ta trong thời gian qua và việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
Bằng vốn kiến thức đã đƣợc trang bị ở nhà trƣờng, nỗ lực của bản thân, kinh nghiệm thực tiễn và sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Võ Khánh Vinh và tổ bộ môn tƣ pháp hình sự, tui không có tham vọng đƣa ra đƣợc những giải pháp và phƣơng hƣớng tối ƣu cho cuộc đấu tranh phòng, chống và kiểm soát Tội phạm sử dụng trái phép chất ma túy hiện nay nhƣng tui mong muốn góp phần công sức của mình làm cơ sở, phƣơng hƣớng cho cuộc đấu tranh phòng, chống tội này trong thời gian tới. Ngoài ra, những nghiên cứu công phu của ngƣời viết ở một chừng mực nhất định có thể khẳng định rằng đây là nghiên cứu chuyên khảo đồng bộ đầu tiên ở cấp độ một luận văn thạc sĩ đề cập đến tội phạm này trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Do đó, nó còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng dạy, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành.
8
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY
1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất
ma túy
Luật hình sự nói riêng và pháp luật nói chung là công cụ sắc bén trong công cuộc xây dựng, bảo vệ, củng cố các mối quan hệ xã hội mới và tiến bộ. Luật hình sự trong quá trình xây dựng, áp dụng và thi hành phải quán triệt, thể chế hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam – phản ánh ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Chính sách xây dựng và áp dụng pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta đƣợc gọi là chính sách pháp luật và một trong những bộ phận quan trọng của chính sách pháp luật là chính sách hình sự. Trong toàn bộ các biện pháp tác động bằng pháp luật thì sự tác động của chế tài hình sự bao giờ cũng nghiêm khắc nhất, chế tài hình sự chỉ phải áp dụng khi mà những biện pháp nhẹ hơn nhƣ: giáo dục, kỷ luật, hành chính không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Chính sách hình sự là định hƣớng cho toàn bộ hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử. Chính sách hình sự đƣợc tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân góp phần xây dựng và hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trong nhân dân. “Suy cho cùng pháp luật chỉ phát huy được hiệu lực, chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước chỉ được thực hiện khi mà pháp luật, đường lối chính sách đó được thể hiện trong hoạt động thực tế của bộ máy nhà nước, trong đời sống hàng ngày, hàng giờ của mọi công dân”[4].
Hiện nay, trong khoa học pháp lý vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm về chính sách hình sự, nhƣng nhìn chung các ý kiến đều thống nhất ở điểm cơ bản là: Chính sách hình sự là một bộ phận của chính sách pháp luật, là “chính sách của nhà nước trong lĩnh lực đấu tranh phòng,
9
chống tội phạm”[5], chính sách hình sự thể hiện những quan điểm, đƣờng lối, chính sách và những nguyên tắc do nhà nƣớc đề ra trong xây dựng và sử dụng các biện pháp hình sự để đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Chính sách hình sự đối với tội sử dụng trái phép chất ma tuý với tính cách là một bộ phận cấu thành chính sách hình sự, phải thể hiện đƣợc quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy, các nguyên tắc xử lý đối với các hành vi phạm tội sử dụng trái phép chất ma túy thể hiện tính nhân đạo, công bằng của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Do tính nguy hiểm cao của hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và trƣớc những tác hại to lớn do hành vi này gây ra trong thời gian qua, cùng với sự gia tăng của tệ nạn nghiện hút nên chính sách hình sự đối với hành vi của tội này luôn thể hiện tính nghiêm khắc.
Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta là kiên quyết đấu tranh tiến tới loại trừ tệ nạn ma túy ra khỏi xã hội. Do vậy, các hành vi sử dụng trái phép chất ma túy đều bị xem xét khả năng xử lý bằng biện pháp

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: