baohuy72

New Member
Tải Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh

Download miễn phí Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh


MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: . TỔNG QUAN HỆ THỐNG VỆ THÔNG TIN VỆ TINH1
1.1. Giới thiệu tổng quan về thông tin vệ tinh. 1
1.1.1. Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế. 1
1.1.2. Cấu trúc tổng thể và nguyên lý thông tin vệ tinh. 1
1.1.3. Đặc điểm của thông tin vệ tinh. 2
1.1.3.1. Vệ tinh và các dạng quỹ đạo của vệ tinh. 2
1.1.3.2. Phân chia dải tần cho thông tin vệ tinh. 5
1.1.3.3. Ưu, nhược điểm của thông tin liên lạc qua vệ tinh:6
1.2. Kỹ thuật thông tin vệ tinh.8
1.2.1. Phóng vệ tinh, định vị và duy trì vệ tinh trên quỹ đạo.8
1.2.1.1. Phóng vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh.8
1.2.1.2. Duy trì vệ tinh trên quỹ đạo.9
1.2.2. Cấu hình tổng quát của một hệ thống thông tin vệ tinh.9
1.2.2.1. Cấu trúc cơ bản của vệ tinh địa tĩnh.10
1.2.2.2. Trạm điều khiển vệ tinh.11
1.2.2.3. Các trạm mặt đất12
1.3. Phương pháp đa truy nhập.13
1.3.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA). 13
1.3.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA). 14
1.3.3. Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA). 15
1.4. Các loại dịch vụ trong thông tin vệ tinh. 16
1.5. Kết luận chương. 18
Chương 2: VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT19
2.1. Giới thiệu chung.19
2.1.1. Quá trình phát triển của thông tin vệ tinh địa tĩnh.19
2.1.2. Hoạt động của thông tin vệ tinh địa tĩnh.20
2.2. Vệ tinh thông tin địa tĩnh. 22
2.2.1. Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh. 22
2.2.1.1. Phân đoạn không gian. 22
2.2.1.2. Phân đoạn mặt đất26
2.2.1.3. Hệ thống cung cấp nguồn và điều hoà nhiệt27
2.3. Kỹ thuật trạm mặt đất.27
2.3.1. Hệ thống anten.27
2.3.1.1. Đặc tính, yêu cầu của anten trạm mặt đất27
2.3.1.2. Phân loại anten. 28
2.3.1.3. Các thông số của anten parabol đối xứng. 29
2.3.2. Dải thông33
2.3.3. Kỹ thuật trong truyền dẫn. 34
2.3.3.1. Kỹ thuật đồng bộ:34
2.3.3.2. Sửa lỗi mã:34
2.3.4. Các thiết bị truyền dẫn số trên mặt đất35
2.3.4.1. Số hoá tín hiệu tương tự. 35
2.3.4.2. Thiết bị bảo mật (Encryption). 36
2.3.4.3. Bộ mã hoá kênh (Channel Encoder). 38
2.3.5. Kỹ thuật điều chế. 38
2.4. Các thông số cơ bản trên tuyến truyền thông tin. 39
2.4.1. Các mức công suất39
2.4.1.1 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương. 39
2.4.1.2. Công suất thu. 40
2.4.2. Các loại suy hao41
2.4.2.2. Suy hao do anten thu phát lệch nhau (hình 2.23). 41
2.4.2.3. Suy hao do không thu đúng phân cực. 42
2.4.2.4. Suy hao do khí quyển. 42
2.4.2.5. Suy hao do mưa và mây. 42
2.4.3. Nhiễu trên tuyến thông tin. 46
2.4.3.1. Các nguồn nhiễu. 46
2.4.3.2. Mật độ phổ công suất tạp nhiễu N0. 46
2.4.3.3. Nhiễu nhiệt của một nguồn nhiễu. 47
2.4.3.4. Hệ số nhiễu. 47
2.3.3.5. Nhiệt độ nhiễu của bộ suy hao Te48
2.4.3.6. Nhiệt độ nhiễu của phần tử tích cực. 48
2.4.3.8. Nhiễu nhiệt của anten TA. 50
2.4.3.9. Nhiễu nhiệt ở hệ thống thu. 51
2.4.3.10. Tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu tại đầu vào decoder. 51
2.4.3.11. Tỉ số năng lượng của Bit/mật độ tạp âm Eb/N0 (Energy of Noise Density Ratio)52
2.5. Kết luận chương. 54
Chưong 3: HỆ THỐNG VỆ TINH VIỄN THÔNG VINASAT55
3.1. Tình hình chung. 55
3.1.1. Sự phát triển hệ thống thông tinh vệ tinh thế giới55
3.1.2. Sự phát triển hệ thống thông tinh vệ Việt Nam55
3.1.3. Thông tin về vệ tinh viễn thông VINASAT-1. 55
3.2. Vệ tinh viễn thông VINSAT56
3.2.1. Tầm quan trọng của vệ tinh VINASAT-1. 56
3.2.1.1. Nhà nước. 56
3.2.1.2. Doanh nghiệp. 57
3.2.1.3. Người dân. 58
3.3. Quá trình vận hành và khai thác dịch thông qua VINASAT-161
3.3.1. Trạm điều khiển vệ tinh VINASAT-1. 61
3.3.2. Khai thác dịch vụ vệ tinh VINASAT-1. 61
3.4. Các dịch vụ từ vệ tinh VINASAT-1. 62
3.4.1. VINASAT-1 cho Bộ quốc phòng và công an. 62
3.4.1.1. Lựa chọn băng tần. 63
3.4.1.2. Các dịch vụ của hệ thống thông tin vệ tinh quân sự. 64
3.4.2. VINASAT-1 cho các nhà cung cấp dịch vụ. 65
3.4.2.1. Phát thanh lưu động. 65
3.4.2.2. Truyền hình qua vệ tinh. 66
3.4.2.3. Dịch vụ Internet băng rộng. 68
3.4.2.3. Truyền hình hội nghi70
3.4.2.4.Thông tin di động qua vệ tinh. 70
3.4.2.5. VoIP và PSTN71
3.4.2.7. Dịch vụ phát hình MPEG-4. 72
3.4.2.8. Đào tại từ xa. 73
3.4.2.9. Ứng dụng vệ tinh trong khí tượng thủy văn. 73
3.5. Dự án VINASAT-2. 74
3.6. Kết luận chương. 75
Chương 4: THIẾT KẾ KÊNH TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUA VỆ TINH76
4.1. Các thông số kỹ thuật76
4.1.1. Tọa độ vệ tinh76
4.1.2. Trạm mặt đất76
4.2. Cơ sở thiết kế tuyến. 79
4.2.1. Tính tuyến lên79
4.2.1.1. Tuyến lên khi trời trong. 79
4.2.1.2. Tuyến lên khi trời mưa. 80
4.2.2. Tính tuyến xuống. 80
4.2.2.1. Tính tuyến xuống khi trời trong. 80
4.2.2.2. Tính tuyến xuống khi trời mưa. 81
4.2.3. Tính tuyến tổng81
4.2.3.1. Lùi công suất ngõ vào và ngõ ra. 81
4.2.3.2. Độ lợi công suất vệ tinh. 82
4.2.3.3. Quan hệ giữa độ lợi, EIRP và mật độ thông lượng công suất bão hoà. 82
4.2.3.4. Thông số tuyến tổng. 83
4.3. Thiết kế tuyến truyền hình số vệ tinh VINASAT-1 132O E85
4.3.1. Vị trí đặt trạm mặt đất85
4.3.2. Thiết kế tính toán tuyến lên băng Ku. 85
4.3.2.1. Băng Ku khi trời trong. 85
4.3.2.2. Băng Ku khi trời mưa. 88
4.3.3. Thiết kế tính toán tuyến xuống băng Ku. 90
4.3.3.1. Băng Ku khi trời trong. 90
4.3.3.2. Băng Ku khi trời mưa. 92
4.4. Mô phỏng bài toán. 93
4.4.1. Giao diện chương trình chính. 93
4.4.2. Thông tin về chương trình thiết kế. 94
4.4.3. Giao diện chương trình tính toán và thiết kế đường truyền vệ tinh. 94
4.5. Kết luận chương:95
KẾT LUẬN96
TÀI LIỆU THAM KHẢO97
PHỤ LỤC . . .

LỜI NÓI ĐẦU
Thông tin vệ tinh chỉ mới xuất hiệu trong hơn bốn thập kỹ qua nhưng đã phát triển rất nhanh chóng trên thế giới cũng như trong nước ta, mở ra cho một thời kỳ mới cho sự phát triển trong mọi lĩnh vực khoa học cũng như đời sống nói chung và đặc biệt ngành viễn thông nói riêng.
Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới của thông tin, nhu cầu thông tin giữa con người với con người ngày càng lớn thuận lợi hơn và hoàn hảo hơn nhờ vào các hệ thống truyền tin đa dạng như hệ thống thông tin vô tuyến hay hệ thống thông tin hữu tuyến. Các hệ thống này thật sự là phương tiện cực kỳ hữu ích vì nó có khả năng kết nối mọi nơi trên thế giới để vượt qua cả khái niệm về không gian và thời gian giúp con người gần gũi nhau hơn mặc dù quãng đường rất xa, giúp con người cảm nhận cảm nhận được cuộc sống hiện tại của thế giới xung quanh, thông tin qua vệ tinh không chỉ có ý nghĩa truyền dẫn đối với quốc gia, khu vực còn mang tính xuyên lục địa như vệ tinh toàn cầu. Nhờ có vệ tinh mà quá trình truyền thông tin diễn ra giữa các châu lục trở nên tiện lợi và nhanh chóng thông qua nhiều loại hình dịch vụ khác nhau.
Thông tin vệ tinh đã được ứng dụng vào nước ta bắt đầu từ những năm 80 mở ra một sự phát triển mới của viễn thông Việt Nam. Thông tin vệ tinh có nhiều ưu điểm nổi bật là vùng phủ sóng rất rộng, triển khai lắp đặt nhanh và khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng cho người dụng. Nó là phương tiện hữu hiệu nhất để kết nối thông tin liên lạc với các vùng xa xôi, biên giới, hải đảo nơi mà mạng cố định không thể với tới được, đồng thời thông tin vệ tinh nhờ ưu điểm triển khai lắp đặt và thiết lập liên lạc nhanh sẽ là phương tiện liên lạc cơ động giúp ứng cứu kịp thời trong các tình huống khẩn cấp.
Trước khi có vệ tinh VINASAT-1, Việt Nam đã thuê vệ tinh của các nước khu vực để phục vụ cho nhu cầu thông tin. Vệ tinh VINASAT-1 đưa vào sử dụng áp ứng ngày càng tăng về trao đổi thông tin, giảm chi phí thuê vệ tinh của các nước, mở ra một bước tiến mới cho viễn thông Việt Nam. VINASAT-1 đang vận hành và khai thác tốt, sử dụng gần hết công suất và Việt Nam đã có dự án VINASAT-2 sẽ được phóng và đưa vào sử dụng trong vài năm tới. Do đó việc hiểu biết về thông tin vệ tinh là cần thiết.
Từ những vấn đề đó mà đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu khảo sát về hệ thống thông tin vô tuyến mà cụ thể là hệ thống thông tin vệ tinh. Phần nội dung của đề tài được phân bố gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh.
Chương 2: vệ tinh địa tĩnh và kỹ thuật trạm mặt đất.
Chưong 3: Hệ thống vệ tinh viễn thông VINASAT.
Chương 4: Thiết kế kênh truyền dẫn thông tin qua vệ tinh.
Ngoài ra còn có một phần phụ lục để bổ sung nội dung cho một số vấn đề cần được làm sáng tỏ trong phần nội dung của đề tài.
Thông tin vệ tinh là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật cao, việc tìm hiểu nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm và một kiến thức sâu rộng. Do đó, chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, cần được xem xét thấu đáo hơn. Em xin chân thành Thank tất cả các ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các bạn để đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành Thank thầy giáo ThS. Nguyễn Đình Luyện đã tạo mọi điều kiện và tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đồ án.
Xin chân thành Thank các thầy, cô giáo Khoa Kỹ thuật & Công nghệ, trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Quy Nhơn, ngày 9 tháng 10 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Đầy


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y văn Việt Nam, VINASAT-1 sẽ mang lại nhiều thuận lợi hơn, đáng kể nhất là giúp cho việc trao đổi, thu phát số liệu từ các nước trong mạng lưới quan trắc của Tổ chức khí tượng thế giới một cách nhanh chóng, đầy đủ. Điều này giúp cho việc dự báo thời tiết, bão lũ nhanh chóng và độ tin cậy ngày càng được nâng cao. Đồng thời, việc truyền tin, thông tin liên lạc về thời tiết nguy hiểm sẽ đến được các vùng sâu vùng xa, các hải đảo chưa có điện trong mạng lưới điện quốc gia, nhằm phục vụ cuộc sống của mọi người dân trên cả nước, ngư dân đang hoạt động trên biển mà các cơn bão dữ luôn đe dọa khi thiếu các thông tin về thời tiết biển, giúp cho sự phát triển nền kinh tế biển, công tác phòng chống và ứng cứu đột xuất khi xảy ra bão lũ và thiên tai.
Đối với cán bộ nghiên cứu khoa học về Trái đất, với tốc độ Internet được nâng cao, giá thành rẻ sẽ giúp cho việc truy cập để trao đổi các vấn đề nghiên cứu, học hỏi, tài liệu khoa học được nhanh chóng hơn, có thể nắm bắt kịp những tiến bộ mới trong ngành khí tượng thủy văn - hải văn và môi trường, trong công tác dự báo bão, lũ với những mô hình tiên tiến nhất trên thế giới.
Ngoài ra, có thể khai thác vệ tinh để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tốt hơn: giám sát vùng và tài nguyên biển, kiểm soát cháy rừng, lập bản đồ phân bố các loại hình đất ngập nước ở Việt Nam,...
3.5. Dự án VINASAT-2
Nếu không có gì thay đổi, tháng 5/2012, Việt Nam sẽ có thêm một quả vệ tinh nữa mang tên VINASAT-2. Đây là thông tin được đưa ra tại lễ ký kết chiều ngày, 11/5 giữa Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Công ty Lockheed Martin Commercial Space Systems cho gói thầu số hai “cung cấp vệ tinh, thiết bị, trạm điều khiển và dịch vụ phóng” của Dự án phóng vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam.
Gói thầu có giá trị tới 215 triệu USD trong tổng số khoảng 280-300 triệu USD của toàn Dự án. Theo đó, vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam sẽ được Lockheed Martin sản xuất trên nền tảng khung A2100 và bàn giao trên quỹ đạo tại vị trí 131.80E sau 24 tháng tới.
VINASAT-2 sẽ có 24 bộ phát đáp băng tần Ku (băng thông 36Mhz), sau khi tối ưu thiết kế vệ tinh, Lockheed Martin cam kết vệ tinh VINASAT-2 có thể khai thác lên đến 25 bộ phát đáp tính đến cuối thời gian sống. Vùng phủ sóng vệ tinh: khu vực Đông Nam Á và một số nước lân cận. Tuổi thọ thiết kế của vệ tinh là 15 năm. Công nghệ lựa chọn sản xuất VINASAT-2 sẽ là công nghệ hiện đại, ổn định đã được trải nghiệm.
Cùng với VINASAT-1, vệ tinh VINASAT-2 sẽ tạo thành một hệ thống vệ tinh có khả năng dự phòng về dung lượng và giảm thiểu rủi ro giữa các vệ tinh, góp phần tăng cường độ an toàn, ổn định trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng; khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tần số quỹ đạo vệ tinh tại vị trí đã đăng ký 131.8 oE; củng cố an ninh, an toàn cho mạng viễn thông quốc gia, đồng thời đem lại lợi ích chung cho cộng đồng.
3.6. Kết luận chương
Hệ thống vệ tinh trên thế giới đã chằng chịt trên bầu trời, làm cho tài nguyên trị trí và tần số bị co hẹp, nhu cần thông tin qua vệ tinh càng cãn lớn hằng năm phải bơ một khoản tiền lớn thuê vệ tinh khu vực,… vệ tinh VINASAT-1 ra đời là quá trình tất yếu.
VINASAT-1 đã sử dụng đưa viễn thông Việt Nam lên một tần cao mới, phát triển mạnh cả số lượng chất lượng, mở ra nhiều dịch vụ mới phụ vụ nhu cầu ngày càng tốt hơn.
Tính đến thời điểm hiện nay, dung lượng của VINASAT-1 đã được khai thác đến gần 80%. Dự kiến trong hai năm 2010-2011, toàn bộ dung lượng của VINASAT-1 sẽ được đưa vào khai thác trong khi đó nhu cầu về dịch vụ vệ tinh đang tăng nhanh. Do vậy Việt Nam sẽ có thêm vệ tinh VINASAT-2. Khi đi vào hoạt động sẽ tận dụng được lợi thế về thị trường cả trong nước và khu vực, góp phần xây dựng an ninh quốc gia,…
Để thiết kế đường truyền vệ tinh phụ vụ cho quá trình truyền dẫn qua vệ tinh. Do đó phải xây dựng bài toán để tính các tham số liên quan trên tuyến truyền vệ tinh.
Chương 4: THIẾT KẾ KÊNH TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUA VỆ TINH
4.1. Các thông số kỹ thuật
4.1.1. Tọa độ vệ tinh
Giả thiết vệ tinh ở 132OE. Góc mở vệ tinh 2β = 17 O24’ như hình 4.5, chọn 2β = 8 O
Diện tích phủ sóng là tròn có bán kính Rco tính theo công thức:
UpLink
DownLink
Công suất sóng mang ngõ vào
CU = 10 ¸ 100 pW
Công suất sóng mang ngõ ra
CD = 10 ¸ 100 W
Độ lợi xấp xỉ 120 dB
Băng thông từ 0.5 ¸ 1.5 GHz
Antenna
Antenna
tg4O = = 0,069926811 => Rco = 2517,4 Km (4.1)
N
S
36000 Km
Vệ tinh
Mặt phẳng xích đạo
2β=17024’
Hình 4.1: Mức tín hiệu trên vệ tinh.
Hình 4.2: Góc mở vệ tinh nhìn về trái đất.
4.1.2. Trạm mặt đất
Trạm chính đặt ở Quy Nhơn (109,14 OE ; 13,46 ON ) cố định, lưu động. Các trạm có cả băng C và Ku. Bởi vậy người ta phải đi tìm góc bù để có thể đo đạc được trong lúc lắp đặt anten. Trên hình 4.3 chỉ góc bù là góc được tạo bởi mặt đất với đường thẳng đi qua bề mặt chảo. Trong thực tế nó được gọi là góc nghiêng. Có nơi được gọi là góc địa cực hay trục cực vì trong khi điều chỉnh giá đỡ đồng bộ một cạnh góc được hướng thẳng đến cực bắc địa lý. Lúc này giá trị góc ngẩng được tính bằng:
Góc ngẩng e = 900 – góc nghiêng I (4.2)
Góc nghiêng thay đổi theo vĩ độ, tăng chút ít so với vĩ độ. Tại vĩ tuyến 00 (xích đạo)
góc nghiêng bằng vĩ độ, nên lúc này góc ngẩng e = 900.
Góc ngẩng e
i
e
Góc nghiêng i
Góc lệch d
Hình 4.3: Các góc của anten trạm mặt đất.
Bởi vì đường kinh tuyến chỉ là các đường thẳng tưởng tượng trên mặt trái đất, tập trung về hai cực. Các kinh tuyến xê dịch một góc so với địa từ, thường là 6.20 (do la bàn xác định). Gọi đó là góc lệch d (Delnation offset). Đối với cơ cấu dò tìm đồng bộ cần tính đến góc này để anten quay theo đúng quỹ đạo vệ tinh từ đông sang tây.Lúc này góc nghiêng được tính:
Góc ngẩng e = 900 – (góc lệch d + góc nghiêng i)
Góc azimuth a = á – d = á - 6O (4.3)
Với á là góc phương vị tính theo lý thuyết
a
Eart
West
North
South
e
Trạm mặt đất
Hình 4.7, 4.8 chỉ cách tính các tham số vị trí anten
Hình 4.4: Góc ngẩng e và góc phương vị a.
Sat
e
a0
b0
Re
r
Tâm trái đất
Trạm mặt đất
s
Hình 4.5: Góc ngẩng e và một nửa góc mở vệ tinh a0.
Trong đó: e (elevation angle): góc ngẩng
Re = 6378 Km: bán kính trái đất
r = 42164 Km: bán kính quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh
a0 : nửa góc mở vệ tinh
s : Khoảng cách trạm mặt đất-vệ tinh
β0 : góc ở tâm trái đất
Góc ở tâm β0 được tính theo công thức:
cosβ0= cosv.cosΔKE (4.4)
Trong đó: v [độ]: Là vĩ độ của trạm mặt đất.
ΔKE = KEsat - KEsta: Hiệu kinh độ đông của vệ tinh với kinh độ đông của trạm mặt đất.
Khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh được tính theo công thức:
s = [Km] (4.5)
Góc ngẩng e được tính theo công thức:
e = arctg [degree] (4.6)
Góc phương vị a là góc hợp bởi đường kinh tuyến Bắc qua trạm mặt đất với đường thẳng nối điểm đặt trạm mặt đất với vệ tinh tính theo chiều quay kim đồng hồ, như Hình 4.8
Góc phương vị á được tính theo công thức:
á = arctg [độ] (4.7)
Góc phương vị a được tính the...
 

tctuvan

New Member
Trích dẫn từ dangcong1991:
anh ơi gửi cho em tài liệu này vào email: [email protected] được không ạ. Em Thank nhiều.



Các file đính kèm theo tài liệu này:
  • DO AN 9-6.doc
  • 80827_Tổng quan hệ thống thôn_.rar
  • BIA.doc
  • slide(in).ppt
Bạn tải tại đây
 

tctuvan

New Member
Bác nào cần thì down về


Các file đính kèm theo tài liệu này:
  • DO AN 9-6.doc
  • 80827_Tổng quan hệ thống thôn_.rar
  • BIA.doc
  • slide(in).ppt
Bạn tải tại đây

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top