Download miễn phí Ứng dụng phần mềm GeoSlove để tính ổn định cho đập đất bằng các phương pháp khác nhau để so sánh tìm ra phương pháp tối ưu nhất


GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI. 2
NỘI DUNG ĐỀTÀI . 3
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ. 3
1.1. Sựcần thiết của đề tài . 3
1.2. Mục tiêu của đề tài . 5
1.3.Phương pháp nghiên cứu của đềtài . 5
1.4. Phạm vi nghiên cứu của đềtài . 5
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM GEO - SLOVE. 6
2.1 Giới thiệu tổng quan vềSTEEP . 6
2.1.1 Giới thiệu về mô hình và môi trường làm việc . 6
2.1.2 Khả năng của STEEP. 6
2.2 Giới thiệu tổng quan vềSLOVE. 9
2.2.1 Giới thiệu vềmô hình và môi trường làm việc . 9
2.2.2 Khảnăng của SLOVE. 9
2.2.3. Phương pháp tính toán ổn định trong mô hình . 9
2.3. Cấu trúc mô hình. 10
2.3.1. Khung giao diện. 10
2.3.2.Cấu trúc của lệnh DEFINE . 11
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỂ TÍNH ỔN ĐỊNH CHO ĐẬP ĐẤT CỦA HỒ
EADIE. 13
3.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu. 13
3.1.1. Vịtrí địa lí của khu vực . 13
3.1.2 Địa hình, địa mạo . 15
3.1.3 Địa chất công trình khu vực khảo sát. 15
3.1.4 Địa chất thủy văn khu vực khảo sát . 18
3.1.5 Thủy văn khu vực khảo sát . 18
3.1.6. Đặc điểm khí tượng. 19
3.2.Nhập sốliệu . 21
3.2.1. Lập phạm vi làm việc. 22
3.2.2. Lập tỷlệ. 22
3.2.3.Lập trục . 22
3.2.4. Nhập các điểm. 23
3.3 Chậy mô hình. 24
3.1.1. Trường hợp chống thấm bằng tường nghiêng + sân phủ. 24
3.1.2. Trường hợp chống thấm bằng tường nghiêng + chân răng. 30
3.1.3. Trường hợp chống thấm bằng tường lõi + chân răng . 34
3.4 Phân tích kết quảtính thấm. 37
3.5.Tính ổn định. 38
3.5.1.Phương pháp tường nghiêng + sân phủ. 38
3.5.2.Phương pháp tường nghiêng + chân răng . 41
3.5.3.Phương pháp tường lõi + chân răng. 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 44
Kết luận. 44
Kiến Nghị. 44
Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI................................................................................................... 2
NỘI DUNG ĐỀ TÀI........................................................................................................... 3
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................. 3
1.1. Sự cần thiết của đề tài .............................................................................................. 3
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 5
1.3.Phương pháp nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 5
1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 5
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM GEO - SLOVE.......................................... 6
2.1 Giới thiệu tổng quan về STEEP................................................................................ 6
2.1.1 Giới thiệu về mô hình và môi trường làm việc.................................................. 6
2.1.2 Khả năng của STEEP......................................................................................... 6
2.2 Giới thiệu tổng quan về SLOVE............................................................................... 9
2.2.1 Giới thiệu về mô hình và môi trường làm việc.................................................. 9
2.2.2 Khả năng của SLOVE........................................................................................ 9
2.2.3. Phương pháp tính toán ổn định trong mô hình ................................................. 9
2.3. Cấu trúc mô hình.................................................................................................... 10
2.3.1. Khung giao diện.............................................................................................. 10
2.3.2.Cấu trúc của lệnh DEFINE .............................................................................. 11
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỂ TÍNH ỔN ĐỊNH CHO ĐẬP ĐẤT CỦA HỒ
EADIE............................................................................................................................... 13
3.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu.......................................................................... 13
3.1.1. Vị trí địa lí của khu vực .................................................................................. 13
3.1.2 Địa hình, địa mạo............................................................................................. 15
3.1.3 Địa chất công trình khu vực khảo sát............................................................... 15
3.1.4 Địa chất thủy văn khu vực khảo sát ................................................................. 18
3.1.5 Thủy văn khu vực khảo sát ............................................................................. 18
3.1.6. Đặc điểm khí tượng......................................................................................... 19
3.2.Nhập số liệu ............................................................................................................ 21
3.2.1. Lập phạm vi làm việc...................................................................................... 22
3.2.2. Lập tỷ lệ .......................................................................................................... 22
3.2.3.Lập trục ............................................................................................................ 22
3.2.4. Nhập các điểm................................................................................................. 23
3.3 Chậy mô hình......................................................................................................... 24
3.1.1. Trường hợp chống thấm bằng tường nghiêng + sân phủ ................................ 24
3.1.2. Trường hợp chống thấm bằng tường nghiêng + chân răng............................. 30
3.1.3. Trường hợp chống thấm bằng tường lõi + chân răng ..................................... 34
3.4 Phân tích kết quả tính thấm..................................................................................... 37
3.5.Tính ổn định............................................................................................................ 38
3.5.1.Phương pháp tường nghiêng + sân phủ ........................................................... 38
3.5.2.Phương pháp tường nghiêng + chân răng ........................................................ 41
3.5.3.Phương pháp tường lõi + chân răng................................................................. 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 44
Kết luận......................................................................................................................... 44
Kiến Nghị...................................................................................................................... 44

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.Tên đề tài: “Ưng dụng phần mềm GeoSlove để tính ổn định cho đập đất bằng
các phương pháp khác nhau để so sánh tìm ra phương pháp tối ưu nhất”
2.Mục tiêu yêu cầu Nghiên cứu khoa học
¾ Mục tiêu:
- Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo, tăng khả năng ứng dụng các phần mềm
hiện đại phục vụ quá trình học tập trong trường cũng như sau khi tốt nghiệp ra
trường.
- Tạo cho sinh viên có kĩ năng cơ bản về làm đề tài khoa học
- Phát huy được tính sang tạo của sinh viên
¾ Yêu cầu:
Yêu cầu sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, hình thành phương pháp
nghiên cứu tổng hợp vận dụng công nghệ phần mềm trong phạm vi nghiên cứu để
giải quyết vấn đề đặt ra.Sinh viên thể hiện thành quả bằng một bản thuyết minh
báo cáo và 45’ đến 60’ báo cáo thuyết trình bảo vệ trước hội đồng.
1. Giáo viên hướng dẫn:
- Th.S Nguyễn Thanh Tuyền
-K.S. Triệu Ánh Ngọc
2. Sinh viên thực hiện:
- Nguyễn Thị Hồng
Lớp S6_45N - Trường Đại Học Thuỷ Lợi – Cơ Sở II
3. Thời gian thực hiện: 1.5 tháng từ 25/03/2008 đến 10/05/20083

NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Ở nước ta hầu hết các đập ngăn nước đều làm bằng vật liệu là đất đồng
chất. Khi mực nước hồ dâng lên, hạ xuống xuống thất thường , sẽ làm mất ổn
định mái đập gây ra trượt, lún, xói mòn cục bộ… Chính vì vậy mà việc tính toán
chế độ ổn định cho đập đất là rất quan trọng và cần thiết.
Một số ảnh chụp sự cố trượt

Trong thực tế thường gặp các loại đập đất trên nền thấm nước, đất nền và
đất đắp đập cũng gồm nhiều lớp khác nhau. Những bài toán thuộc loại này khá
phức tạp, vì phải đề cập đến môi trường nhiều lớp và các điều kiện biên phức tạp.
Các cách giải bài toán thấm vừa học chỉ gần đúng và đơn giản.
Ngay nay với sự phát triển mạnh mẽ của các phương pháp số và công cụ
máy tính nói chung có thể giải được bài toán thấm với biên bất kì cho bài toán
phẳng và bài toán không gian, thấm ổn định và không ổn định… Chính vì thế tui
vừa ứng dụng phần mềm STEEP/W, SLOVE/W để đưa vào tính thấm và tính ổn
định cho đập đất EaDie.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học trong sinh viên tạo điều
kiện cho sinh viên có thời cơ tiếp cận các vấn đề khoa học, biết vận dụng, bổ sung,
nâng cao các kiến thức vừa được học trong nhà trường.
Nhằm ứng dụng phần mềm vào việc tính thấm, tính ổn định cho đập đất
một cách nhanh chóng và chính xác.
1.3.Phươn...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế máy ép đáy bình dạng chỏm cầu bằng thủy lực và ứng dụng phần mềm gia công bộ chày cối Khoa học kỹ thuật 0
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
A Phần mềm SDL Trados Studio Pro 2019 Full - Ứng dụng dịch thuật nâng cao Văn phòng - Office 6
D ứng dụng mô hình hệ thống lạnh water chiller vào giảng dạy học phần thực tập lạnh công nghiệp tại trường trung cấp kinh tế Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế tiến trình dạy học bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học Luận văn Sư phạm 0
B Tìm hiểu phương pháp phân tích các thành phần chính, ứng dụng trích chọn các đặc trưng cho bài toán phát hiện khuôn mặt trong ảnh Luận văn Kinh tế 0
B Ứng dụng của Microsoft Access vào kế toán tổng hợp của công ty cổ phần vận tải An Giang Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top