a_thien_lc
New Member
Download Luận văn Vấn đề con người trong triết học Trung Hoa cổ đại miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
1.Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5. Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG
Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1.1. Thời kỳ Ân Thương – Tây Chu
1.1.1. Triều Hạ
1.1.2. Triều Thương
1.1.3. Triều Tây Chu
1.2. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc
1.2.1. Thời kỳ Xuân Thu
1.2.2. Thời kỳ Chiến Quốc
Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG
TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI
2.1. Quan điểm về con người thời Ân Thương – Tây Chu
2.2. Quan điểm về con người thời Xuân Thu – Chiến Quốc
2.2.1. Quan điểm của Nho gia về vấn đề con người
2.2.2. Quan điểm của Đạo gia về vấn đề con người
2.2.3. Quan điểm của Pháp gia về vấn đề con người
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LỆU THAM KHẢO
THƠ-4/2009
MỤCLỤC
MỞ ĐẦU Trang
1 .Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5. Kết cấu của đề tài NỘI DUNG
Chương 1: TINH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1.1. Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu
1.1.1. Triều Hạ
1.1.2. Triều Thương
1.1.3. Triều Tây Chu
1.2. Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc
1.2.1. Thời kỳ Xuân Thu
1.2.2. Thời kỳ Chiến Quốc
Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM cơ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG
TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI
2.1. Quan điểm về con người thời Ân Thương - Tây Chu
2.2. Quan điểm về con người thời Xuân Thu - Chiến Quốc
2.2.1. Quan điểm của Nho gia về vấn đề con người
2.2.2. Quan điểm của Đạo gia về vấn đề con người
2.2.3. Quan điểm của Pháp gia về vấn đề con người KẾT LUẠN
PHỤ LỤC
TÀI LỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử của sự phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề con người và tương lai của con người luôn giữ vị trí trung tâm và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học - xã hội khác mà đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn nhưng chỉ có triết học mới nhận thức con người một cách toàn diện trong tính chỉnh thể của nó.
Những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về con người như: Bản chất con người là gì? Vai trò của nó trong sự phát triển nhân loại thể hiện như thế nào?.
Đằng sau những câu hỏi này là cả một vấn đề mà nhân loại quan tâm nghiên cứu. Có thể nói việc nghiên cứu con người không phải là một đề tài mới song nó vẫn là một vấn đề luôn luôn mới. Là sản phẩm của quan hệ xã hội, con người cũng đồng thời là chủ thể cải tạo xã hội và từ đó cải tạo chính bản thân mình. C.Mác và Ăngghen khẳng định: “Bản thân xã hội sản xuất ra con người với tính cách là con người như thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế”
[2, 169]. Như vậy trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì bản chất con người cũng biểu hiện khác nhau.
Có thể nói cùng với Ấn Độ, Trung Hoa là cái nôi của nền văn minh phương Đông nói riêng và nhân loại nói chung. Với những phát minh YĨ đại trên lình vực khoa học tự nhiên. Trung Hoa cũng là quê hương của hệ thống triết học lớn. Trải qua gần 40 thế kỷ phát triển liên tục, lịch sử triết học Trung Hoa bao hàm một nội dung cực kỳ phong phú với hệ thống triết học rộng lớn và sâu sắc mà đặc biệt vấn đề con người trong triết học Trung Hoa cổ đại nói riêng và cũng như con người trong lịch sử Trung Hoa nói chung là một vấn đề trung tâm, nổi bật trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc. Nhưng con người được nghiên cứu ở đây không được chú trọng trên tất cả các mặt mà chỉ chú ý đến khía cạnh đạo đức, luân lý, hướng nội với mục đích nhằm xoa dịu mâu thuẫn, ổn định xã hội, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
Ở Đông Phương, ngay từ trước công nguyên rất lâu, đạo lý nhân bản đã được hiền nhân đặt để và phổ biến dù rằng khi ấy hầu hết cuộc sống con người vẫn còn ở tình trạng bộ lạc. Để sống con người Trung Hoa thời sơ khai phải săn bắn kiếm ăn, chém giết tranh giành nhau miếng ăn chẳng khác gì động vật.
Tuy nhiên cho đến khi Thần Nông xuất hiện, dạy cho dân biêt cày cấy, chỉ cách lấy lửa. Nữ Oa dạy cho dân biết kéo tơ dệt vải thì văn hóa đã tiến sang một bước mới, thành lập cộng đồng xã hội. Xã hội ngày càng phát triển việc
xấu xen lẫn việc tốt, con người lúc đó còn chạy theo bản tính tự nhiên, tức là có phần thiên về thú tính. Đe ngăn cản và giúp con người đừng chạy theo thú tính thấp hèn, giảm bớt những hoạt động trái với luân lý, cổ nhân đã đặt ra những quy phạm về luân thường mà trong đó Ngũ thường được xem như rường cột, khuyến khích mọi người học tập và noi theo. Điển hình nhất của đạo lý Trung Quốc là những nguyên tắc phong hóa như Tam Cương, Ngũ Thường.. .rồi sau đó được hoàn thiện bằng chữ viết như: Kinh Lễ, Gia Lễ.. .mà đến nay ít nhiều vẫn còn giá trị.
Ở Trung Quốc vào thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, những nhóm chuyên chế lớn ban đầu hình thành và một cuộc chiến tranh giành chính quyền giữa bọn quan lại phục vụ chế độ với các thương nhân đã tăng lên. Cuộc đấu tranh của những người dân chống lại bọn áp bức bóc lột cũng tăng mạnh. Trong những điều kiện của cuộc chiến tranh gay gắt, lòng người bắt đầu hoài nghi về sức mạnh của Thiên giới. Nhiều người đã hoài nghi về sự tồn tại của “trời” đã dần bác bỏ việc xem “trời” là nguồn gốc của đời sống đạo đức.
Sự khủng hoảng về đạo đức luân lý, thứ luân lý dựa trên cơ sở sùng bái
trời và tổ tiên, đã bắt buộc chế độ quan chế phải tìm tòi những con đường khác
để củng cố các quy tắc đạo đức nhằm phục vụ địa yị độc tôn, đặc quyền của
giai cấp chuyên chế cấp trên. Nhà triết học, nhà hoạt động chính trị đồng thời
cũng là những nhà đạo đức đã tích cực đề xương việc tìm hiểu bản chất của
con người để tuyên truyền quần chúng quay trở lại đời sống thời cổ đại và
nhằm một mục đích khác là nhằm hướng con người sống họp YỚi đạo làm
người và phục vụ cho quan điểm trị nước của giai cấp thống trị. Xuất phát từ
vấn đề nêu trên mà tui quyết định chọn đề tài: “ vấn đề con người trong triết
học Trung Hoa cổ đại” để làm đề tài luận văn của mình nhằm tìm hiểu rõ hơn
về những quan điểm về con người của các triết gia tiểu biểu thời Trung Hoa cổ
đại để qua đây có thể có những hiểu biết cơ bản về cái nhìn của người Trung
Hoa về vấn đề con người thời cổ đại cũng như cho đến giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích
và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm:
Làm rõ những tiền đề về kinh tế, chính trị - xã hội Trung Hoa thời cổ
đại có những đặc điểm gì tạo điều kiện cho sự ra đời của những quan điểm về bản chất con người của các triết gia.
Khai thác các tư tưởng triết học cơ bản về nhân sinh quan của các triết gia tiêu biểu trong một số trường phái triết học tiêu biểu.
Đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ là phân tích, làm rõ các quan điểm của các nhà triết học tiêu biểu về con người, bản chất con người, cũng như cách nhìn nhận và đánh gia về con người và tìm hiểu những ảnh hưởng của các quan niệm này đến xã hội lúc bấy giờ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đi sâu làm rõ một số nội dung của đề tài nghiên cứu:
Tư tưởng triết học cơ bản của các triết gia, các trường phái triết học về
vấn đề con người như Nho giáo, Lão giáo, Pháp gia.. -trong triết học Trung Hoa cổ đại.
Những điểm được và hạn chế của các quan niệm về con người của các triết gia.
về phạm vi nghiên cứu thì đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu vấn đề con người của các trường phái triết học thời Trung Hoa cổ đại chứ không đi sang nghiên cứu con người ở các thời kỳ khác trong triết học Trung Hoa.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đe tài được tiếp cận dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Những phương pháp được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu đề tài là phương pháp logic và lịch sử. Ngoài ra tác giả còn sử dụng phối hợp một số phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa...
5. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 2 chương, 4 tiết.
NỘI DUNG
Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA THỜI KỲ CỔ ĐẠI ( 2205 TCN - 222 TCN)
Trung Hoa cổ đại là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học và triết học cổ xưa, phong phú và rực rỡ nhất không chỉ của nền văn minh phương Đông mà của cả nhân loại.
Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III TCN kéo dài đến thế kỷ III TCN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung
Hoa bằng uy quyền bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến. Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa được phân thành hai thời kỳ lớn:
. Thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu)
. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
1.1. Thời kỳ Ân Thương - Tâỵ Chu
1.1.1. Triều Hạ (khoang the kỉ XXI - XVITCN)
Trung Quốc đã trãi qua xã hội nguyên thủy. Rất nhiều nơi trên lãnh thổ Trung Quốc đã phát hiện được nhiều di chỉ thuộc các thời kì đồ đá cũ và đồ đá mới. Tiêu biểu cho thời kỳ đồ đá mới ở Trung Quốc là văn hóa Ngưỡng Thiều.
Theo các ghi chép, các truyền thuyết, các thư tịch cho biết rằng người nguyên thủy “sống chung với cầm thú” nhân dân ít mà cầm thú nhiều, nhưng nhân dân không thắng nổi cầm thú, rắn rết” [13, 124] do đó họ Hữu Sào đã dạy dân chặt cây làm tổ để tránh hại. Trong khi đó người nguyên thủy cũng chưa biết dùng lửa, về sau họ Toại Nhân đã dạy dân đục gỗ lấy lửa, thức ăn chính do đó tránh được bệnh tật. Sau đó, Phục Hi đã dạy dân kết thừng để làm lưới bắt cá, Thần Nông phát minh ra cày dạy dân nghề trồng trọt, về quan hệ xã hội của người nguyên thủy ở Trung Quốc thì lúc đầu có thể có quan hệ quần hôn nội tộc. Đến cuối xã hội nguyên thủy, theo truyền thuyết ở lưu vực Hoàng Hà có nhiều thủ lĩnh bộ lạc nối tiếp nhau. Đó là Hoàng Đế, Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ.
Truyền thuyết cho biết thêm rằng, năm Nghiêu 72 tuổi, Nghiêu đề nghị cử người khác làm thủ lĩnh liên minh bộ lạc YÌ Nghiêu đã già. Hội nghị liên minh bộ lạc đã bầu ra Ngu Thuấn, một người có đạo đức và tinh thần trách nhiệm lên thay. Đến khi Thuấn già hội nghị lại bầu Hạ Vũ là người có công lớn trong việc trị thủy lên làm thủ lĩnh liên minh bộ lạc. Sau khi Vũ chết, con của Vũ là Khải lên thay thế. Chế độ bầu cử liên minh bộ lạc đến đây là chấm dứt.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
1.Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5. Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG
Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1.1. Thời kỳ Ân Thương – Tây Chu
1.1.1. Triều Hạ
1.1.2. Triều Thương
1.1.3. Triều Tây Chu
1.2. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc
1.2.1. Thời kỳ Xuân Thu
1.2.2. Thời kỳ Chiến Quốc
Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG
TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI
2.1. Quan điểm về con người thời Ân Thương – Tây Chu
2.2. Quan điểm về con người thời Xuân Thu – Chiến Quốc
2.2.1. Quan điểm của Nho gia về vấn đề con người
2.2.2. Quan điểm của Đạo gia về vấn đề con người
2.2.3. Quan điểm của Pháp gia về vấn đề con người
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LỆU THAM KHẢO
THƠ-4/2009
MỤCLỤC
MỞ ĐẦU Trang
1 .Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5. Kết cấu của đề tài NỘI DUNG
Chương 1: TINH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1.1. Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu
1.1.1. Triều Hạ
1.1.2. Triều Thương
1.1.3. Triều Tây Chu
1.2. Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc
1.2.1. Thời kỳ Xuân Thu
1.2.2. Thời kỳ Chiến Quốc
Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM cơ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG
TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI
2.1. Quan điểm về con người thời Ân Thương - Tây Chu
2.2. Quan điểm về con người thời Xuân Thu - Chiến Quốc
2.2.1. Quan điểm của Nho gia về vấn đề con người
2.2.2. Quan điểm của Đạo gia về vấn đề con người
2.2.3. Quan điểm của Pháp gia về vấn đề con người KẾT LUẠN
PHỤ LỤC
TÀI LỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử của sự phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề con người và tương lai của con người luôn giữ vị trí trung tâm và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học - xã hội khác mà đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn nhưng chỉ có triết học mới nhận thức con người một cách toàn diện trong tính chỉnh thể của nó.
Những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về con người như: Bản chất con người là gì? Vai trò của nó trong sự phát triển nhân loại thể hiện như thế nào?.
Đằng sau những câu hỏi này là cả một vấn đề mà nhân loại quan tâm nghiên cứu. Có thể nói việc nghiên cứu con người không phải là một đề tài mới song nó vẫn là một vấn đề luôn luôn mới. Là sản phẩm của quan hệ xã hội, con người cũng đồng thời là chủ thể cải tạo xã hội và từ đó cải tạo chính bản thân mình. C.Mác và Ăngghen khẳng định: “Bản thân xã hội sản xuất ra con người với tính cách là con người như thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế”
[2, 169]. Như vậy trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì bản chất con người cũng biểu hiện khác nhau.
Có thể nói cùng với Ấn Độ, Trung Hoa là cái nôi của nền văn minh phương Đông nói riêng và nhân loại nói chung. Với những phát minh YĨ đại trên lình vực khoa học tự nhiên. Trung Hoa cũng là quê hương của hệ thống triết học lớn. Trải qua gần 40 thế kỷ phát triển liên tục, lịch sử triết học Trung Hoa bao hàm một nội dung cực kỳ phong phú với hệ thống triết học rộng lớn và sâu sắc mà đặc biệt vấn đề con người trong triết học Trung Hoa cổ đại nói riêng và cũng như con người trong lịch sử Trung Hoa nói chung là một vấn đề trung tâm, nổi bật trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc. Nhưng con người được nghiên cứu ở đây không được chú trọng trên tất cả các mặt mà chỉ chú ý đến khía cạnh đạo đức, luân lý, hướng nội với mục đích nhằm xoa dịu mâu thuẫn, ổn định xã hội, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
Ở Đông Phương, ngay từ trước công nguyên rất lâu, đạo lý nhân bản đã được hiền nhân đặt để và phổ biến dù rằng khi ấy hầu hết cuộc sống con người vẫn còn ở tình trạng bộ lạc. Để sống con người Trung Hoa thời sơ khai phải săn bắn kiếm ăn, chém giết tranh giành nhau miếng ăn chẳng khác gì động vật.
Tuy nhiên cho đến khi Thần Nông xuất hiện, dạy cho dân biêt cày cấy, chỉ cách lấy lửa. Nữ Oa dạy cho dân biết kéo tơ dệt vải thì văn hóa đã tiến sang một bước mới, thành lập cộng đồng xã hội. Xã hội ngày càng phát triển việc
xấu xen lẫn việc tốt, con người lúc đó còn chạy theo bản tính tự nhiên, tức là có phần thiên về thú tính. Đe ngăn cản và giúp con người đừng chạy theo thú tính thấp hèn, giảm bớt những hoạt động trái với luân lý, cổ nhân đã đặt ra những quy phạm về luân thường mà trong đó Ngũ thường được xem như rường cột, khuyến khích mọi người học tập và noi theo. Điển hình nhất của đạo lý Trung Quốc là những nguyên tắc phong hóa như Tam Cương, Ngũ Thường.. .rồi sau đó được hoàn thiện bằng chữ viết như: Kinh Lễ, Gia Lễ.. .mà đến nay ít nhiều vẫn còn giá trị.
Ở Trung Quốc vào thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, những nhóm chuyên chế lớn ban đầu hình thành và một cuộc chiến tranh giành chính quyền giữa bọn quan lại phục vụ chế độ với các thương nhân đã tăng lên. Cuộc đấu tranh của những người dân chống lại bọn áp bức bóc lột cũng tăng mạnh. Trong những điều kiện của cuộc chiến tranh gay gắt, lòng người bắt đầu hoài nghi về sức mạnh của Thiên giới. Nhiều người đã hoài nghi về sự tồn tại của “trời” đã dần bác bỏ việc xem “trời” là nguồn gốc của đời sống đạo đức.
Sự khủng hoảng về đạo đức luân lý, thứ luân lý dựa trên cơ sở sùng bái
trời và tổ tiên, đã bắt buộc chế độ quan chế phải tìm tòi những con đường khác
để củng cố các quy tắc đạo đức nhằm phục vụ địa yị độc tôn, đặc quyền của
giai cấp chuyên chế cấp trên. Nhà triết học, nhà hoạt động chính trị đồng thời
cũng là những nhà đạo đức đã tích cực đề xương việc tìm hiểu bản chất của
con người để tuyên truyền quần chúng quay trở lại đời sống thời cổ đại và
nhằm một mục đích khác là nhằm hướng con người sống họp YỚi đạo làm
người và phục vụ cho quan điểm trị nước của giai cấp thống trị. Xuất phát từ
vấn đề nêu trên mà tui quyết định chọn đề tài: “ vấn đề con người trong triết
học Trung Hoa cổ đại” để làm đề tài luận văn của mình nhằm tìm hiểu rõ hơn
về những quan điểm về con người của các triết gia tiểu biểu thời Trung Hoa cổ
đại để qua đây có thể có những hiểu biết cơ bản về cái nhìn của người Trung
Hoa về vấn đề con người thời cổ đại cũng như cho đến giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích
và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm:
Làm rõ những tiền đề về kinh tế, chính trị - xã hội Trung Hoa thời cổ
đại có những đặc điểm gì tạo điều kiện cho sự ra đời của những quan điểm về bản chất con người của các triết gia.
Khai thác các tư tưởng triết học cơ bản về nhân sinh quan của các triết gia tiêu biểu trong một số trường phái triết học tiêu biểu.
Đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ là phân tích, làm rõ các quan điểm của các nhà triết học tiêu biểu về con người, bản chất con người, cũng như cách nhìn nhận và đánh gia về con người và tìm hiểu những ảnh hưởng của các quan niệm này đến xã hội lúc bấy giờ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đi sâu làm rõ một số nội dung của đề tài nghiên cứu:
Tư tưởng triết học cơ bản của các triết gia, các trường phái triết học về
vấn đề con người như Nho giáo, Lão giáo, Pháp gia.. -trong triết học Trung Hoa cổ đại.
Những điểm được và hạn chế của các quan niệm về con người của các triết gia.
về phạm vi nghiên cứu thì đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu vấn đề con người của các trường phái triết học thời Trung Hoa cổ đại chứ không đi sang nghiên cứu con người ở các thời kỳ khác trong triết học Trung Hoa.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đe tài được tiếp cận dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Những phương pháp được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu đề tài là phương pháp logic và lịch sử. Ngoài ra tác giả còn sử dụng phối hợp một số phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa...
5. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 2 chương, 4 tiết.
NỘI DUNG
Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA THỜI KỲ CỔ ĐẠI ( 2205 TCN - 222 TCN)
Trung Hoa cổ đại là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học và triết học cổ xưa, phong phú và rực rỡ nhất không chỉ của nền văn minh phương Đông mà của cả nhân loại.
Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III TCN kéo dài đến thế kỷ III TCN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung
Hoa bằng uy quyền bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến. Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa được phân thành hai thời kỳ lớn:
. Thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu)
. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
1.1. Thời kỳ Ân Thương - Tâỵ Chu
1.1.1. Triều Hạ (khoang the kỉ XXI - XVITCN)
Trung Quốc đã trãi qua xã hội nguyên thủy. Rất nhiều nơi trên lãnh thổ Trung Quốc đã phát hiện được nhiều di chỉ thuộc các thời kì đồ đá cũ và đồ đá mới. Tiêu biểu cho thời kỳ đồ đá mới ở Trung Quốc là văn hóa Ngưỡng Thiều.
Theo các ghi chép, các truyền thuyết, các thư tịch cho biết rằng người nguyên thủy “sống chung với cầm thú” nhân dân ít mà cầm thú nhiều, nhưng nhân dân không thắng nổi cầm thú, rắn rết” [13, 124] do đó họ Hữu Sào đã dạy dân chặt cây làm tổ để tránh hại. Trong khi đó người nguyên thủy cũng chưa biết dùng lửa, về sau họ Toại Nhân đã dạy dân đục gỗ lấy lửa, thức ăn chính do đó tránh được bệnh tật. Sau đó, Phục Hi đã dạy dân kết thừng để làm lưới bắt cá, Thần Nông phát minh ra cày dạy dân nghề trồng trọt, về quan hệ xã hội của người nguyên thủy ở Trung Quốc thì lúc đầu có thể có quan hệ quần hôn nội tộc. Đến cuối xã hội nguyên thủy, theo truyền thuyết ở lưu vực Hoàng Hà có nhiều thủ lĩnh bộ lạc nối tiếp nhau. Đó là Hoàng Đế, Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ.
Truyền thuyết cho biết thêm rằng, năm Nghiêu 72 tuổi, Nghiêu đề nghị cử người khác làm thủ lĩnh liên minh bộ lạc YÌ Nghiêu đã già. Hội nghị liên minh bộ lạc đã bầu ra Ngu Thuấn, một người có đạo đức và tinh thần trách nhiệm lên thay. Đến khi Thuấn già hội nghị lại bầu Hạ Vũ là người có công lớn trong việc trị thủy lên làm thủ lĩnh liên minh bộ lạc. Sau khi Vũ chết, con của Vũ là Khải lên thay thế. Chế độ bầu cử liên minh bộ lạc đến đây là chấm dứt.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: