Caley

New Member

Download miễn phí Đề tài Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam





MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

Nội dung 2

I- Phạm trù sở hữu và các khái niệm có liên quan 2

1. Phạm trù sở hữu 2

2. Đối tượng sở hữu 3

3. Các hình thức sở hữu 4

4. Sự phát triển của phạm trù sở hữu 5

5. Phương pháp tiếp cận vấn đề sở hữu 7

II- Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 7

1. Sự cần thiết phải tồn tại nhiều hình thức sở hữu 7

2. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 9

2.1. Hình thức sở hữu Nhà nước 9

2.2. Hình thức sở hữu tập thể 14

2.3. Hình thức sở hữu tư bản Nhà nước 18

2.4. Hình thức sở hữu cá thể tiểu thủ 21

2.5. Hình thức sở hữu tư bản tư nhân 23

3. Mối liên hệ giữa các hình thức sở hữu 25

Kết luận 26

Tài liệu tham khảo 27

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thờ ơ với nhà máy, hầm mỏ, đồng ruộng . Do đó về hình thức biểu hiện thì các tư liệu sản xuất là có chủ , là thuộc sở hữu toàn dân và tập thể nhưng thực ra là vô chủ. Vì vậy đã đẩy nền kinh tế nhiều năm lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ.
Tại đại hội VI của đảng đã nghiêm túc kiểm điểm lại thực tiễn qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ trước đó và rút ra kết luận: “lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của của lực lượng sản xuất ”. Cùng với việc phát hiện ra sai lầm đó, Đảng ta đã kiên quyết khắc phục., sửa chữa thông qua đổi mới và việc thừa nhận vai trò và sự tồn tại của hìh thức tư hữu trong tính đa dạng các hình thức sở hữu. Đây là mọt bước ngoặt mang tính tầm vóc chiến lược mới, thể hiện sự đổi mới từ gốc của đảng ta.
Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sự tồn tại một cơ cấu sở hữu đa dạng với nhiều hình thức sở hữu khấc nhau ở nước ta hiện nay là một tất yếubởi các lý do sau đây:
Một là, trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển đến trình độ cao, tất yếu phải có sự tồn tại của một hệ thống quan hệ sản xuất đa dạng, đảm bảo cho sự phù hợp sinh động đối với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Hai là, trong thời kỳ quá độ cần thiế phải sử dụng các hình thức kinh tế quá độ, trung gian, sự đan xen của các kết cấu kinh tế hỗn hợp. đặc iệt trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay thì việc sử dụng nhiều trình độ, nhiều hình thức kinh tế với nhiều cấp độ khác nhau nhằm khai thác triệt để mọi năng lực sản xuất cũng là một đòi hỏi bức thiết.
Ba là, trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu cùng với sự phát triển phân công lao động xã hội sẽ thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường ởp nước ta phát triển để xoá dần tính chất tự túc, tự cấp của nền kinh tế, để đưa nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn.
2-Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thànhvà phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Xuất phát từ tính đa dạng của sở hữu và đa thành phần kinh tế, từ đại hội đảng lần thứ VI đến nay nền kinh tế nước ta đã từng bước hình thành các hình thức sở hữu. Hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau về việc xác định các hình thức sở hữu cơ bản trong thời kỳ quá độ. Song nếu xem xét cơ cấu sở hữu và vai trò của mỗi hình thức sở hữu ở trạng thái vận động trong thời kỳ quá độ thì có thể xác định các hình thức sở hữu cơ bản, đó là sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư bản nhà nước; sở hữu cá thể, tiểu chủ và sở hữu tư bản tư nhân.
2.1-Hình thức sở hữu nhà nước
2.1.1-Đặc điểm, vai trò của hình thức sở hữu nhà nước.
Sở hữu nhà nước là hình thức sở hữu mà nhà nước là chủ thể thay mặt cho nhân dân sở hữu những tài nguyên, tài sản, những tư liệu sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nước .
Sở hữu nhà nước bao gồm toàn bộ các lực lượng kinh tế vật chất trong các doanh nghiệp nhà nước, trong các ngân hàng, kho bạc, ngân sách, dự trữ quốc gia... và toàn bộ đất đai, tài nguyên của đất nứơc mà nhà nước là thay mặt chủ sở hữu.
Khái niệm sở hữu nhà nước có nội dung và phạm vi rộng lớn trong đó thành phần kinh tế nhà nước với vai trò điều tiết, hướng dẫn toàn bộ nền kinh tế.
Do phạm vi rộng lớn của khái niệm sở hữu nhà nước nên việc tìm hiểu về sở hữu nhà nước ở đây sẽ chủ yếu đi vào phân tích vấn đề sở hữu trong thành phần kinh tế nhà nước và chế độ sở hữu ruộng đất trong nông nghiệp vì đây là những vấn đề phản ánh rõ nét sự đổi mới kết cấu bên trong của sở hữu nhà nước hiện nay.
2.1.2-Thực trạng của sở hữu nhà nước.
Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã và đang thực hiện một quá trình nhằm củng cố và phát triển vai trò của sở hữu nhà nước trong toàn bộ nền kinh tế với nhiều giải pháp khác nhau để xác định địa bàn , quy mô tồn tại của sở hữu nhà nước . Đồng thời với nó là quá trình rà soát lại thực trạng sở hữu nhà nước và thực hiện đa dạng hoá , đi sâu vào đổi mới nội dung bên trong với các cấp độ, mức độ khác nhau của sở hữu nhà nước.
Đối với khu vực kinh tế nhà nước thông qua quá trình cơ cấu lại đã khắc phục tình trạng “lạm phát ” doanh nghiệp nhà nước như trước đây , hình thành lên ba hệ thống : danh nghiệp , phi doanh nghiệp , kết cấu hạ tầng kinh tế có sự độc lập tương đối để cùng phát huy vai trò , tác dụng nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước . Đặc biệt nhà nước đã tiến hành hai biện pháp chủ yếu là sát nhập và giải thể theo luật định đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ , số vốn ít , thết bị lạc hậu , thô sơ , tình trạng làm việc thua lỗ kéo dài.
Cũng từ quá trình cải cách khu vực kinh tế nhà nước mà hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã dần tách khỏi hệ thống phi doanh nghiệp (thuộc kinh tế nhà nước ) tức là quyền chủ động mở ra cho doanh nghiệp nhà nước đồng nghĩa với việc làm cho doanh nghiệp độc lập với ngân sách nhà nước. Trên cơ sở thực hiện việc tách rời giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng và quyền quản lý, đã thiết lập các mối quan hệ phù hợp giữa nhà nước vời tư cách là người chủ sở hữu với giám đốc điều hành và tập thể người lao động. Từ đó đã các bộ, sở từ chỗ làm hai nhiệm vụ ( chủ quản và chức năng ) sang làm một nhiệm vụ – gắn với chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước về chuyên ngành đó với các thành phần kinh tế trong cả nước. Việc thực hiện các nguyên tắc hạch toán kinh tế đã nâng cao tính chủ động, sáng tạo của giám đốc , đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp nhà nước từng bước thích ứng với cơ chế thị trường đồng thời gắn hoạt động của họ với lợi ích và trách nhiệm vật chất với nhà nước . Do vậy đã đảm bảo một sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất đồng thời thông qua đó vai trò của nhà nước với tư cách là chủ sở hữu cũng được nâng cao . Kết quả sau khi sắp xếp và đổi mới là : hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã thực sự khởi sắc, chất lượng hoạt động được cải thiện : từ 30 – 40% số lượng doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ trong các năm 1990 – 1991 đến năm 1993 – 1994 tỷ lệ đó được thu hẹp lại còn 10 – 15% và số doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi chiếm 70 – 75%.
Hiện nay chúng ta đang tiến hành chủ trương cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước nhằm chuyển một phần sở hữu của nhà nước thành sở hữu của các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Hình thức công ty cổ phần ở đây bao gồm các chủ sở hữu không đồn...

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Kinh tế 0
Y Vấn đề lao động, việc làm trong bối cảnh CP hóa doanh nghiệp Nhà nước trong ngành, cơ sở thực tập Luận văn Kinh tế 0
D Dạy học giải quyết vấn đề phần Lập trình đơn giản tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương Luận văn Sư phạm 2
K Cơ sở lý luận của tổ chức quản lý,hạch toán tscđ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N Cơ sở lý luận và những vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao Luận văn Kinh tế 2
N vấn đề về cơ sở lý luận kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Luận văn Kinh tế 0
P Các hội quần chúng không chính thức ở địa phương ngoại thành Hà Nội - Thực trạng và vấn đề đặt ra đối với quản lý xã hội cấp cơ sở Luận văn Sư phạm 0
K Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPs ) và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế ở Việt Nam hiện nay (Qua khảo sát một số cơ sở đào tạo cán Kinh tế chính trị 0
H Nhận dạng vấn đề môi trường thông qua nhận diện xung đột môi trường giữa các cơ sở sản xuất chế biến Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top