Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Văn hoá ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao tiếp qua 4000

năm dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hoá ứng xử được cha ông ta lưu giữ,

truyền lại từ đời này sang đời khác. Ngày nay mặc dù xã hội đã có nhiều thay đổi nhưng

giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan trọng đặc biệt. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn

hóa, có đạo đức trong cộng đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình,

trong nhà trường, trong kinh doanh, đàm phán- thương lượng khi có những bất đồng có

thể dẫn đến xung đột.

Giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan hệ thân

thiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình, quan hệ hợp tác trong kinh

doanh là cơ sở để tạo ra mội trường xã hội có lơi cho sức khoẻ của con người. Trong

cuộc sống hàng ngày người Việt Nam luôn quan tâm đến vấn đề giao tiếp, người Việt

Nam do thiên về tình hơn về lý nên khi giao tiếp con người luôn đề cao vai trò của việc

xử dụng ngôn ngữ đẻ đảm bảo cho sự đoàn kết nhất trí, cho cuộc sống vui vẻ hài hoà. Vì

vậy ca dao Việt Nam có câu:

“Lời nói chăng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau’’

Người Việt Nam luôn nhắc nhở nhau khi giao tiếp, nói năng phải cân nhắc lựa

chọn, tránh kiểu hành xử khiếm nhã làm mất lòng người khác. Ông cha ta luôn dạy con

cháu: “Ăn phải nhai nói phải nghĩ”

Hơn nữa người Việt luôn coi trọng nghĩa tình, những lúc khó khăn, có công có việc

người ta đến với nhau vì tình chứ không phải vì vật chất, nên trong văn hoá ứng xử

Người Việt rất coi trọng tinh thần, đặt tinh thần lên hàng đầu.

Thế nhưng chúng ta không còn xa lạ gì và cũng có thể là khá dễ dàng bắt gặp

chuyện các bạn trẻ chửi thề, nói tục và có vẻ như khó có thể cứu chữa bởi những ngôn từ

ấy đã trở thành một thói quen, đã ăn sâu vào trong tiềm thức của họ. Việc để thay đổi một

thói quen quả thật là một câu chuyện không phải là dễ dàng, đặc biệt khi điều này lại

3


không nhận được sự giáo dục từ những người xung quanh hay xã hội. Chỉ cần chúng ta

bỏ ra một chút thời gian nhỏ để ghé thăm một số chatroom, forum trực tuyến, một số

mạng xã hội chúng ta sẽ không khó bắt gặp những lời lẽ thiếu văn hoá, miệt thị lẫn nhau,

giới trẻ đưa lên và đăng tải các ngôn từ, hình ảnh mang tính phản cảm, thiếu văn hoá đối

với người đọc và những người xem nó.

Đó là chuyện trên các trang mạng, còn trên thực tế thì sao? Chúng ta trong cuộc

sống hằng ngày đâu đó vẫn bắt gặp các câu nói tục tĩu, không có tính giáo dục lành mạnh

mà nó không phải xuất phát từ chính ai khác mà nó được xuất phát ra từ chính những

người lớn, những người lẽ ra phải làm gương, giáo dục thế hệ trẻ, nhưng chính họ lại là

những người tiếp tay cho thói quen xấu. Họ làm như vậy là đăng từng ngày, từng giờ làm

vấn bẩn tâm hồn trẻ thơ, làm hỏng đi thế hệ trẻ tương lai của đất nước.

Những câu chuyện trên chỉ là một trong hàng ngàn những trường hợp bạn hay tui

đã từng được chứng kiến và thấy nó diễn ra như vậy. Nhất là trong vài năm trở lại đây,

khi mà công nghệ thông tin bùng nổ đến mức chóng mặt, nhà nhà làm website, người

người lập forum, xu thế mạng xã hội Facebook bùng nổ; rồi các câu lạc bộ hoạt động tình

nguyện mọc lên như nấm sau mưa, thì văn hóa ứng xử của một bộ phận giới trẻ, nhất là

học sinh -sinh viên lại càng trở lên đáng quan tâm và cho thấy sự xuống dốc về đạo đức

của một bộ phận giới trẻ. Có những bạn trẻ, tham gia tình nguyện và công tác xã hội rất

nhiệt tình nhưng lại quên đi cái quan trọng nhất đó là “rèn luyện đạo đức”. Những chuyện

tưởng chừng như rất nhỏ ấy lại thể hiện một tầm nhận thức thiển cận, một chuẩn văn hóa

thấp kém khiến chúng ta không được xã hội đánh giá cao. Và cũng thật đáng buồn là có

một số bạn trẻ tự cho mình cái quyền “muốn phát ngôn thế nào cũng được” và nguỵ biện

rằng “lời nói là của mình, không ai có thể cấm đoán được”. Cho dù bạn có thể là người

học rất giỏi, nhưng nếu thiếu đi cái “đạo đức chuẩn mực” của người Việt thì cũng trước

sau gì xã hội cũng không thể chấp nhận và sẽ chẳng bao giờ được xã hội và mọi người

đánh giá cao.

4

Vậy những "trụ cột của nước nhà”, là “hy vọng của quốc gia”, là “tương lai của đất

nước”. Vậy thì Việt Nam ta rồi sẽ đi về đâu, nếu như với một thế hệ trẻ “thừa” kiến thức

nhưng lại “thiếu” văn hóa ? Thế nên đề tài "Văn hóa giao tiếp ứng xử của thanh niên hiện


nay có ý nghĩa định hướng cách xưng hô giao tiếp, thái độ hành vi, cử chỉ của thanh niên

cho phù hợp với bản sắc dân tộc; đồng thời góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành

mạnh qua lớp từ xưng hô và thái độ.

Với mong muốn đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình trong sự nghiệp

phát triển của cộng đồng giới trẻ nhằm mang lại sự đóng góp tích cự cho đất nước. Trong

môn học này, nhóm chúng em đã chọn đề tài tiểu luận: “Văn hoá giao tiếp - ứng xử của

giới trẻ hiện nay” với việc tìm hiẻu thực trạng của vấn đề cùng với mong muốn làm rõ

phần nào vai trò của văn hoá giao tiếp - ứng xử trong đờ sống của mọi con người việt

nam nói chung và của giới trẻ nói riêng.Đồng thời thông qua việc tìm hiểu, đánh giá

khách quan về thực trạng văn hoá giao tiếp - ứng xử trong trong cộng đồng giới trẻ,chúng

em mong muốn đưa ra một số giải pháp cải thiện, nhằm phát huy hơn nữa yếu tố văn hoá

giao tiếp - ứng xử trong sự phát triển của đất nước.

2. Tinh cấp thiết của đề tài

Thanh niên là lực lượng trụ cột, lực lượng kế thừa của bất kì địa phương hay quốc

gia nào. Giao tiếp ứng xử trong thanh niên thể hiện nhận thức và ý thức của các bạn về

đạo đức, văn hóa và truyền thống thể hiện đạo đức , lối sống và văn hóa của những thế hệ

tiếp theo. Giao tiếp , ứng xử kém thể hiện văn hóa, đạo đức kém và ngược lại. Những thế

hệ làm chủ tương lai, vận mệnh đất nước coa những khiếm khuyết về văn hóa, đạo đức

thì sẽ tác động thế nào đến các mục tiêu xây dựng, phát triển khác, đó là điều không ccần

nói chắc ai cũng có thể nhận biết. Vì vậy, công tác giáo dục, đạo đức lối sống, mà trước

mắt là giáo dục cho các bạn cá kiến thức và sự nhận thức đúng đắn về giao tiếp ứng xử là

dựa trên nền tảng văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp là yêu cầu vô cùng cấp thiết hiện

nay

5

3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu như sách, báo, thời sự

- Phương pháp quan sát

- phương pháp tìm kiếm thông tin qua internet

4. Ý nghĩa nghiên cứu

Đề tài vừa mang tính khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu các


vấn đề liên quan đến văn hoá giao tiếp ứng xử. Cụ thể là vấn đề văn hoá giao tiếp ứng xử

trong hoạt động học tập và làm việc của các sinh viên trường Đại học Công Nghiệp

TP.Hồ Chí Minh, để mỗi bạn sinh viên hiểu đƣợc ý nghĩa của văn hoá giao tiếp - ứng xử

trong việc học tập cũng như trong các phong trào nhằm mang lại những mối quan hệ tốt

đẹp, và đạt hiệu quả cao.

PHẦN NỘI DUNG

1. Khái niệm

1.1. Khái niệm về văn hóa

-Văn hoá là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội

-Là một hệ thống ( các giá trị, các cơ cấu, các kỹ thuật, thể chế các tư tưởng ) được hình

thành trong quá trình lao động sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyền lại cho các

thế hệ sau.

-Hệ thống văn hoá có chức năng như 1 khuôn mẫu chuẩn mực các hành vi xã hội.

Tóm lại : vă hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các

công động trog quá khư và hiện tại. Qua các thế hệ, hoạt động sáng tạ ấy đã hình thành

nên hệ thống các giá trị, các truyề thống và thị hiếu- những yếu tố xác định đặc tính riêng

của mỗi dân tộc.

6

1.2. Khái niệm về văn hóa giao tiếp ứng xử

“Ứng xử” là từ ghép gồm “ứng” và “xử”. trong đó “ứng” là ứng đối ứng phó,”xử”

là xử lý,xử thế, xử sự. Ứng xử là phản ứng của con ngườ đối với sự tác động của người

khác đến mình trong một tình huống cụ thẻ nhất định.

Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, Nó là sự phản ứng của con người trước sự

tác động của người khác vói mình trong một tình huống cụ thể được thể hiện qua thái độ,

hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt két quả tốt trong mói quan hệ giữa

con người vối nhau. Ứng xử của con người được quy định bởi các chuẩn mực xã hội rõ

rệt. Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc ddiemr tính

cách của cá nhân được thể hiện qua hệ thống thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của

cá nhân với những người xung quanh,

Ta có thể hiểu: Văn hóa ứng xử là thế ứng xử, là xự thể hiện triết lí sống, các lối


sống,lói suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người, trong việc ứng xử và giải

quyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi mô (gia đình) đến

vĩ mô(xã hội).

Văn hóa ứng xử là một trong những yêu cầu quan trọng của giao tiếp có văn hóa. Nó

góp phân thể hiện hành vi đạo đức, diện mạo nhân cách của cá nhân trong xã hội. văn hóa

ứng xử mang trong nó những giá trị đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với bản sắc văn hóa dân

tộc, là sự kết tinh giữa cái truyền thống và hiện đại,cái dân tộc và cái quốc tế. Nó mang

tính chuẩn mực cho nhiều thế hệ, trở thành một quy ước chung, nếp sống của mỗi cá

nhân, mỗi cộng đòng, mỗi dân tộc. Tuy nhiên , văn hóa ứng xử của mỗi cá nhân là khác

nhau. Vì nó được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và trưởng thành của mỗi

cá nhân trong xã hội .

Văn hóa ứng xử phải được nhìn nhận từ ít nhất dưới chiều kich của con người: quan

hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ voái chính bản than mình và quan hệ với tổ

tiên con cháu.

7

Văn hóa ứng xử trong nàh trường là quan niệm,thái độ và cach thức của mỗi cá nhân

hây một tập thể trong việc tiếp cận và xử lý những mối quan hệ voái các đối tác trong quá

trình thuwch hiện nhiệm vụ của nhà trường. văn hóa ứng xử gần như bao trùm lên toàn

bộ các cấu trúc của văn hóa học đường, từ văn hóa vật thể đến văn hóa phi vật thể, từ văn

hóa nói đén văn hóa viết, từ văn hóa giao tiếp đến văn hóa xử lý công việc, Hơn đâu hết,

văn hóa ứng xử xuất hiện thường xuyên nhất cả về không gian và thời gian trong nhà

trường.

Văn hoá ứng xử gồm 2 chữ tâm và nhẫn, tâm là đạo đức , tình cảm, là lý trí, nhẫn là

sự nhẫn nhịn, nhường nhịn. được biểu hiện qua hình thái : văn hoá nói và văn hoá hành

động.

2. Hành vi ứng xử văn hóa trong giới trẻ

Thanh niên đang đối mặt nhiều khó khăn trong việc lựa chọn những giá trị mới vừa phù

hợp truyền thống của dân tộc vừa đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, nhất

là việc lựa chọn hành vi ứng xử trong cuộc sống, trong học tập, công tác và các mối quan

hệ xã hội. Ứng xử như thế nào để được coi là người có văn hóa và làm thế nào để hướng


giới trẻ tới ứng xử có văn hóa? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra, đòi hỏi chúng ta cần có sự

nhìn nhận nghiêm túc và khách quan.

Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác

động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ,

hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa

con người với nhau. Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những

đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói

năng của cá nhân với những người chung quanh.

Hành vi ứng xử văn hóa là những biểu hiện hoạt động bên ngoài của con người,

được thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ và cách ứng xử của con người đối với bản

thân, với những người chung quanh, trong công việc và môi trường hoạt động hằng ngày.

8

Tuy nhiên hành vi ứng xử văn hóa của mỗi cá nhân là khác nhau, nó được hình thành qua

quá trình học tập, rèn luyện và trưởng thành của mỗi cá nhân trong xã hội. Hành vi ứng

xử văn hóa của tuổi trẻ được coi là các giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ của mỗi cá nhân

được thể hiện thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của mỗi cá nhân đó. Nó được

biểu hiện trong mối quan hệ với những người chung quanh, trong học tập, công tác, với

bạn bè cùng trang lứa và thậm chí ngay cả với chính bản thân họ. Về hành vi ứng xử có

văn hóa của giới trẻ hiện nay, có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên cần có cái nhìn

khách quan khi đề cập về vấn đề này. Có thể nói, tuổi trẻ ngày nay phần đông là những

con người năng động, có kiến thức rộng, sống có hoài bão và lý tưởng, đồng thời không

ngừng học hỏi vươn lên để dựng xây đất nước. Nhìn chung họ có những cách ứng xử tích

cực, phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc. Giới trẻ ngày nay phần đông đã thể hiện

trách nhiệm với xã hội, với chính bản thân mình, không ngừng học hỏi, vươn lên, sống có

hoài bão, lý tưởng rõ ràng.

Trong học tập, công tác, tuổi trẻ ngày nay không ngừng vươn lên để đạt được

những thành công. Trong nhiều kỳ thi Ô-lim-pích các môn học, những giải thi đấu thể

thao khu vực và quốc tế, nhiều bạn trẻ Việt Nam đã nỗ lực vươn lên mang vinh quang về

cho đất nước. Gần đây nhất, tại kỳ thi Ô-lim-pích Toán học quốc tế IMO 50 được tổ chức

tại Đức, Đoàn học sinh Việt Nam có sáu thành viên đều giành huy chương, trong đó có


hai vàng, hai bạc và hai đồng. Đây chỉ là một trong số những cuộc thi mà giới trẻ của


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Last edited by a moderator:

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top