vietthanhpv
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên - Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị ( UDIC)
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 5
I. Các khái niệm có liên quan 5
1. Đô thị, khu đô thị mới. 5
2. Kết cấu hạ tầng đô thị 6
3.Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị 7
II. Nội dung và nguyên tắc quản lý kết cấu hạ tầng đô thị. 8
1.Vai trò và sự cần thiết của việc xây dựng và quản lý đồng bộ kết cấu hạ tầng đô thị. 8
2.Nội dung quản lý kết cấu hạ tầng đô thị. 9
2.1.Nội dung quản lý kết cấu hạ tầng đô thị nói chung. 9
2.2. Nội dung quản lý cụ thể trên một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị. 11
3. Nguyên tắc quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị. 12
III.Thực trạng xây dựng và quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên . 15
1.Tổng quan về khu đô thị mới Trung Yên. 15
1.1.Lịch sử hình thành dự án và quá trình xây dựng, hoàn thiện. 15
1.1.1.Lý do đầu tư. 15
1.1.2.Mục tiêu của dự án. 16
1.1.3.Cơ sở lập dự án. 17
1.1.4.Đối tượng phục vụ 18
1.2.Vị trí địa lý khu ĐTM Trung Yên. 18
2.Hiện trạng xây dựng kết cấu hạ tầng trong khu đô thị mới Trung Yên. 19
2.1.Hiện trạng kiến trúc, kỹ thuật trước khi lập dự án . 19
2.1.1.Hiện trạng sử dụng đất. 19
2.1.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật. 22
2.2.Hiện trạng xây dựng khu Đô thị mới Trung Yên. 23
2.2.1.Quy hoạch tổng mặt bằng 23
2.2.2.Giải pháp kiến trúc đô thị. 24
2.2.3.Quy hoạch và cơ cấu sử dụng đất. 25
2.2.4.Hạ tầng xã hội khu ĐTM Trung Yên. 34
PHẦN II: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CƠ SỎ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ MỚI TRUNG YÊN. 38
I.Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng trong khu đô thị mới Trung Yên. 38
1. Văn bản pháp lý quy định về cơ chế quản lý, vận hành, khai thác khu đô thị mới của UBND Thành phố Hà Nội. 38
2.Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng trong khu đô thị mới Trung Yên. 40
2.1.Cơ chế sử dụng đất của dự án. 40
2.2.cách kinh doanh 41
2.3.Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án trong việc quản lý dự án 43
2.4.Trách nhiệm của chủ đầu tư thứ phát 43
2.5.Thực hiện và quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật 44
2.6.Quản lý hành chính 45
2.7.Thực trạng quản lý các công trình. 45
3.Tổ chức thành lập đội quản lý khu đô thị mới Trung Yên giai đoạn I. 47
3.1.Phương án bảo vệ khu đô thị mới Trung Yên. 47
3.1.1.Đối tượng cần được chăm sóc, duy tu và bảo vệ : 47
3.1.2.Mục tiêu, yêu cầu công tác bảo vệ trật tự trong khu đô thị mới Trung Yên. 47
3.1.3.Nội dung bảo vệ khu đô thị. 48
3.1.4.Quan hệ với chính quyền công an sở tại. 48
3.2.Phương án tổ chức công tác vệ sinh và chăm sóc cây xanh 48
3.2.1.Đối tượng 48
3.2.2.Mục tiêu công tác vệ sinh và chăm sóc cây xanh. 49
4.Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân. 49
4.1.Khó khăn và hạn chế 49
4.2.Nguyên nhân chủ quan 51
4.3.Nguyên nhân khách quan 51
II.Xây dựng mô hình quản lý. 53
1.Xác định chủ thể quản lý : 53
1.1.Đối với các công trình nhà ở 53
1.2.Đối với các công trình hạ tầng kỹ thuật 53
1.3.Đối với các công trình xã hội, công trình công cộng. 54
1.4.Đối với các công trình dịch vụ xã hội. 56
2.Xác định nội dung quản lý 57
2.1.Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC - Chủ đầu tư. 57
2.2.Công ty CP TM& DV chăm sóc nhà HOME CARE 58
2.3.Các cơ quan chuyên ngành của Thành phố. 59
3.Xây dựng quy chế quản lý 60
4. Xác định vai trò cộng đồng trong quản lý cơ sở hạ tầng đô thị 61
5. Giải pháp thực hiện 61
5.1.Nguồn nhân lực 61
5.2.Nguồn tài chính 61
6.Tóm tắt sơ đồ chức năng quản lý đối tượng cụ thể 61
7. Hoàn thiện mô hình quản lý trong quá trình vận hành. 63
7.1.Giai đoạn 2008 – 2010 63
7.2.Giai đoạn sau 2010. 63
7.3.Giải pháp và một số kiến nghị : 64
7.3.1.Đối với UBND Thành phố Hà Nội. 64
7.3.2.Đối với Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị UDIC 64
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều khu đô thị mới được xây dựng. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhà ở, nhất là nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp, công chức, viên chức. Đặc biệt còn nhiều bất cập tại hầu hết các khu đô thị mới.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đã và đang triển khai xây dựng hơn 40 khu đô thị mới với trên 400 nhà cao tầng; xây dựng mới khoảng 6 triệu m2 nhà ở.
Việc triển khai mô hình khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội đã góp phần tích cực vào kết quả phát triển nhà ở của thành phố khoảng trên 1 triệu m2 nhà mỗi năm, tạo không gian đô thị mới, kiến trúc hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ đô thị, đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khớp nối với khu dân cư cũ...
Bất cập lớn ở các khu đô thị mới là thiếu sự đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị với hạ tầng bên ngoài các khu đô thị mà cụ thể là sự liên thông và kết nối giao thông, thoát nước, xử lý nước thải... Các khu đô thị mới phát triển không có sự gắn kết với nhau trong một quy hoạch tổng thể chung của đô thị, thiếu các công trình hạ tầng xã hội. TS. Nguyễn Hồng Tiến, Phó vụ trưởng Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị (Bộ Xây dựng) nhận định: “Mặc dù các khu đô thị mới đều được quy hoạch và xây dựng theo quy hoạch nhưng qua một số khu đô thị cho thấy không có các giải pháp về thiết kế đô thị. Do đó, các khu đô thị mới có những nét giống nhau về cách tổ chức không gian song cũng lại có những nét riêng không giống ai. Hình ảnh quen thuộc của các khu đô thị mới là các nhà cao tầng làm hàng rào quây xung quanh các khu đất và lọt ở giữa các nhà thấp tầng. Một sự chênh lệch về chiều cao quá lớn tạo nên sự hụt hẫng không gian cũng như sự rời rạc không có nhịp điệu của các nhà cao tầng trong cùng một dự án hay của hai dự án ở hai bên đường. Khu biệt thự, nhà liền kề pha tạp hình thái kiến trúc đủ loại và đa màu sắc và hình như không ai quản lý thiết kế kiến trúc của các công trình này. Mật độ xây dựng cao và hệ số sử dụng đất lớn khiến các đô thị thiếu không gian mở, không gian công cộng. Hầu hết các khu đô thị đều thiếu các công trình hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, bãi đỗ xe...”
Trên thực tế, nhiều khu đô thị được xây dựng khá đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật ở bên trong ranh giới đất được giao còn bên ngoài khu vực dự án thì còn nhiều bất cập, sự khớp nối giữa các công trình hạ tầng bên trong và bên ngoài hàng rào chưa có hay nếu có cũng không được tuân thủ nghiêm chỉnh. Tình trạng ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra tại các cửa ra vào ở khu đô thị mới Định Công - Linh Đàm. Sự gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông cũng như lưu thông các loại xe tải nặng qua khu vực này (do cầu Tó bị hư hỏng) đã làm cho các hoạt động tại đây bị xáo trộn. Khu đô thị mới Đại Kim có vị trí như một "ốc đảo" nên hiện tại giao thông ra vào rất khó khăn. Cao độ nền trong khu đô thị cao hơn hay thấp hơn khu vực xung quanh trong khi đó không có sự khớp nối hệ thống thoát nước gây hậu quả ngập úng liền kề hay ngập úng tại chính khu đô thị.
Các khu đô thị tổ chức giao thông theo kiểu ô cờ. Chiều dài mỗi đoạn phố khoảng trên 100m, có rất nhiều điểm giao cắt ngõ với ngõ, ngõ với đường chính, nhiều đoạn rẽ, đường cong. Tuy nhiên hầu như trong các khu đô thị này chưa có biển báo giao thông hay hệ thống giảm tốc giữa các điểm giao cắt đó, tình trạng mất an toàn giao thông thường xuyên xảy ra. Sự ùn tắc, thiếu các bãi đỗ xe và lấn chiếm đường để đỗ xe đã xuất hiện tại nhiều khu đô thị mới.
Nhiều nơi, việc cung cấp nước sạch không đảm bảo, chất lượng nước còn có nhiều vấn đề, hệ thống chiếu sáng tại một số khu vực trong khu đô thị còn thiếu. Bên cạnh đó, việc quản lý vận hành khu nhà ở khu đô thị, nhất là nhà chung cư sau đầu tư còn chưa thống nhất, chưa có cơ chế chính sách về quản lý khai thác sau đầu tư đối với các dự án phát triển nhà ở và khu đô thị, nhất là nhà ở cao tầng; chưa rõ mô hình quản lý, vận hành, đặc biệt là diện tích tầng 1, tầng hầm và dịch vụ của nhà chung cư cao tầng cũng như cả khu đô thị mới.
Do vậy nếu không có giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề này thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ manh mún, độc lập với nhau mà hậu quả trước mắt là ách tắc giao thông, úng ngập cục bộ, ô nhiễm môi trường... và nhiều vấn đề khác nảy sinh chưa thể lường trước...
Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị UDIC là một đơn vị dẫn đầu và là thương hiệu mạnh của Thành phố Hà Nội trong hoạt động đầu tư và xây dựng các khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội. Trong những năm gần đây, Tổng công ty UDIC đã đầu tư và phát triển xây dựng nhiều khu đô thị mới cũngnhư các nhà chung cư cao tầng, điển hình trong số đó là Khu đô thị mới CIPUTRA và khu đô thị mới Trung Yên. Đây là hai khu đô thị mới có đặc điểm kiến trúc đẹp, tạo được mỹ quan đô thị và không bị rơi vào các tình trạng chung của các khu đô thị ở Hà Nội hiện nay.
Tuy vậy, về mô hình và cách thức tổ chức dịch vụ quản lý, vận hành và khai thác các khu đô thị mới, cùng với tình trạng chung của các khu đô thị khác, đang gặp nhiều vấn đề khó khăn và vướng mắc. Nếu không nhanh chóng xây dựng được một mô hình chung về cách thức tổ chức quản lý khu đô thị mới, rất có thể các khu đô thị do Tổng công ty đô thị và xây dựng sẽ gặp phải các tình trạng xuống cấp nhanh chóng, đời sống cũng như chất lượng cuộc sống của người dân không được nâng cao, gây ảnh hưởng đến uy tín cũng như thương hiệu của Tổng công ty.
Chính vì các lý do trên mà sau một thời gian được thực tập tại tổng công ty UDIC, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ phòng ban trong Tổng công ty, của các cán bộ trong BQL dự án Trung Yên và sự tận tình chỉ bảo của Thầy giáo - Th.s Nguyễn Hữu Đoàn, em đã quyết định chọn đề tài : “ Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên - Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị ( UDIC ) ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm hai phần :
Phần I : Một số vấn đề chung.
Phần II : Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên.
PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. Các khái niệm có liên quan
1. Đô thị, khu đô thị mới.
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một vùng miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện.
Theo nghị định số 72/2001/NĐ-CP[1] ngày 5 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ Việt Nam về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị:
Đô thị là khu dân cư tập trung có những đặc điểm sau:
• Về cấp quản lý, đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập;
• Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt được những tiêu chuẩn sau:
Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hay một vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hay vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện hay tiểu vùng trong huyện.
Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị, quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km².
2. Kết cấu hạ tầng đô thị
Kết cấu hạ tầng đô thị là toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu điện thông tin liên lạc, dịch vụ xã hội như : đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thoát nước, sân bay, nhà ga xe lửa, ô tô, cảng sông, cảng biển, cơ sở năng lượng, hệ thống mạng điện, đường ống dẫn xăng, dầu, dẫn khí gas, hơi đốt, kho tàng, giáo dục phổ thông và chuyên nghiệp, y tế, dịch vụ ăn uống công cộng, nghỉ ngơi du lịch, vui chơi giải trí, rác thải môi trường đô thị ..v.v...
Kết cấu hạ tầng được thể hiện trên 4 bình diện: 1/ Tiện ích công cộng (public utilities): năng lượng (điện…) viễn thông, nước sạch cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom và xử lý chất thải trong thành phố. 2/ Công chánh (public works): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu… 3/ Giao thông (transport): các trục và tuyến dường bộ, đường sắt chính quy (conventionial railway) đường sắt vận chuyển nhanh (mass rapid trasit railway) cảng cho tầu và máy bay, đường thủy… 4/ Hạ tầng xã hội (social infrastructure): trường học, bệnh viện… Đó cũng là phạm vi xác định của khái niệm. Tương tự như vậy, thuật ngữ “quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng” cũng được hiểu là quản lý và phát triển theo 4 bình diện đã nói ở trên.
Thực tế, kết cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của một quốc gia cho nên người ta thường sử dụng thuật ngữ “cơ sở hạ tầng đô thị” với nội dung đồng nhất khi dùng thuật ngữ “kết cấu hạ tầng đô thị” hay thuật ngữ “hạ tầng đô thị”.
Tuy nhiên, ở đây cần chú ý phân biệt khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” của quản lý đô thị với “cơ sở hạ tầng” dùng trong nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác-Lênin.
Khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” trong nghiên cứu kinh tế chính trị học của Mác-Lênin hay còn gọi là “cơ sở kinh tế có ý nghĩa tập hợp các quan hệ sản xuất, tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội. Khái niệm “cơ sở hạ tầng” ở đây nằm trong mối quan hệ với kiến trúc thượng tầng tạo nên một hình thái xã hội tương ứng với nó.
Còn khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” của đô thị dùng để chỉ các công trình có ý nghĩa nền móng của đô thị như: đường sá, cầu cống, hệ thống cấp thoát nước, dịch vụ xã hội (dịch vụ công)… của đô thị.
3.Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị
Tùy theo cách căn cứ mà chúng ta có thể phân kết cấu hạ tầng đô thị ra thành các loại khác nhau như sau:
- Xét về tính chất ngành cơ bản có thể phân ra như sau:
o Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
o Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị
o Kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội đô thị
- Về tính chất phục vụ có thể phân ra như sau:
o Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ sản xuất vật chất
o Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ về nhu cầu văn hóa tinh thần
- Về trình độ phát triển có thể phân ra:
o Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển cao
o Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển trung bình
o Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển thấp
- Về quy mô đô thị có thể phân ra:
o Kết cấu hạ tầng siêu đô thị
o Kết cấu hạ tầng đô thị cực lớn
o Kết cấu hạ tầng đô thị lớn
o Kết cấu hạ tầng đô thị trung bình
o Kết cấu hạ tầng đô thị nhỏ
II. Nội dung và nguyên tắc quản lý kết cấu hạ tầng đô thị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 5
I. Các khái niệm có liên quan 5
1. Đô thị, khu đô thị mới. 5
2. Kết cấu hạ tầng đô thị 6
3.Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị 7
II. Nội dung và nguyên tắc quản lý kết cấu hạ tầng đô thị. 8
1.Vai trò và sự cần thiết của việc xây dựng và quản lý đồng bộ kết cấu hạ tầng đô thị. 8
2.Nội dung quản lý kết cấu hạ tầng đô thị. 9
2.1.Nội dung quản lý kết cấu hạ tầng đô thị nói chung. 9
2.2. Nội dung quản lý cụ thể trên một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị. 11
3. Nguyên tắc quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị. 12
III.Thực trạng xây dựng và quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên . 15
1.Tổng quan về khu đô thị mới Trung Yên. 15
1.1.Lịch sử hình thành dự án và quá trình xây dựng, hoàn thiện. 15
1.1.1.Lý do đầu tư. 15
1.1.2.Mục tiêu của dự án. 16
1.1.3.Cơ sở lập dự án. 17
1.1.4.Đối tượng phục vụ 18
1.2.Vị trí địa lý khu ĐTM Trung Yên. 18
2.Hiện trạng xây dựng kết cấu hạ tầng trong khu đô thị mới Trung Yên. 19
2.1.Hiện trạng kiến trúc, kỹ thuật trước khi lập dự án . 19
2.1.1.Hiện trạng sử dụng đất. 19
2.1.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật. 22
2.2.Hiện trạng xây dựng khu Đô thị mới Trung Yên. 23
2.2.1.Quy hoạch tổng mặt bằng 23
2.2.2.Giải pháp kiến trúc đô thị. 24
2.2.3.Quy hoạch và cơ cấu sử dụng đất. 25
2.2.4.Hạ tầng xã hội khu ĐTM Trung Yên. 34
PHẦN II: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CƠ SỎ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ MỚI TRUNG YÊN. 38
I.Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng trong khu đô thị mới Trung Yên. 38
1. Văn bản pháp lý quy định về cơ chế quản lý, vận hành, khai thác khu đô thị mới của UBND Thành phố Hà Nội. 38
2.Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng trong khu đô thị mới Trung Yên. 40
2.1.Cơ chế sử dụng đất của dự án. 40
2.2.cách kinh doanh 41
2.3.Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án trong việc quản lý dự án 43
2.4.Trách nhiệm của chủ đầu tư thứ phát 43
2.5.Thực hiện và quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật 44
2.6.Quản lý hành chính 45
2.7.Thực trạng quản lý các công trình. 45
3.Tổ chức thành lập đội quản lý khu đô thị mới Trung Yên giai đoạn I. 47
3.1.Phương án bảo vệ khu đô thị mới Trung Yên. 47
3.1.1.Đối tượng cần được chăm sóc, duy tu và bảo vệ : 47
3.1.2.Mục tiêu, yêu cầu công tác bảo vệ trật tự trong khu đô thị mới Trung Yên. 47
3.1.3.Nội dung bảo vệ khu đô thị. 48
3.1.4.Quan hệ với chính quyền công an sở tại. 48
3.2.Phương án tổ chức công tác vệ sinh và chăm sóc cây xanh 48
3.2.1.Đối tượng 48
3.2.2.Mục tiêu công tác vệ sinh và chăm sóc cây xanh. 49
4.Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân. 49
4.1.Khó khăn và hạn chế 49
4.2.Nguyên nhân chủ quan 51
4.3.Nguyên nhân khách quan 51
II.Xây dựng mô hình quản lý. 53
1.Xác định chủ thể quản lý : 53
1.1.Đối với các công trình nhà ở 53
1.2.Đối với các công trình hạ tầng kỹ thuật 53
1.3.Đối với các công trình xã hội, công trình công cộng. 54
1.4.Đối với các công trình dịch vụ xã hội. 56
2.Xác định nội dung quản lý 57
2.1.Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC - Chủ đầu tư. 57
2.2.Công ty CP TM& DV chăm sóc nhà HOME CARE 58
2.3.Các cơ quan chuyên ngành của Thành phố. 59
3.Xây dựng quy chế quản lý 60
4. Xác định vai trò cộng đồng trong quản lý cơ sở hạ tầng đô thị 61
5. Giải pháp thực hiện 61
5.1.Nguồn nhân lực 61
5.2.Nguồn tài chính 61
6.Tóm tắt sơ đồ chức năng quản lý đối tượng cụ thể 61
7. Hoàn thiện mô hình quản lý trong quá trình vận hành. 63
7.1.Giai đoạn 2008 – 2010 63
7.2.Giai đoạn sau 2010. 63
7.3.Giải pháp và một số kiến nghị : 64
7.3.1.Đối với UBND Thành phố Hà Nội. 64
7.3.2.Đối với Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị UDIC 64
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều khu đô thị mới được xây dựng. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhà ở, nhất là nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp, công chức, viên chức. Đặc biệt còn nhiều bất cập tại hầu hết các khu đô thị mới.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đã và đang triển khai xây dựng hơn 40 khu đô thị mới với trên 400 nhà cao tầng; xây dựng mới khoảng 6 triệu m2 nhà ở.
Việc triển khai mô hình khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội đã góp phần tích cực vào kết quả phát triển nhà ở của thành phố khoảng trên 1 triệu m2 nhà mỗi năm, tạo không gian đô thị mới, kiến trúc hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ đô thị, đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khớp nối với khu dân cư cũ...
Bất cập lớn ở các khu đô thị mới là thiếu sự đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị với hạ tầng bên ngoài các khu đô thị mà cụ thể là sự liên thông và kết nối giao thông, thoát nước, xử lý nước thải... Các khu đô thị mới phát triển không có sự gắn kết với nhau trong một quy hoạch tổng thể chung của đô thị, thiếu các công trình hạ tầng xã hội. TS. Nguyễn Hồng Tiến, Phó vụ trưởng Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị (Bộ Xây dựng) nhận định: “Mặc dù các khu đô thị mới đều được quy hoạch và xây dựng theo quy hoạch nhưng qua một số khu đô thị cho thấy không có các giải pháp về thiết kế đô thị. Do đó, các khu đô thị mới có những nét giống nhau về cách tổ chức không gian song cũng lại có những nét riêng không giống ai. Hình ảnh quen thuộc của các khu đô thị mới là các nhà cao tầng làm hàng rào quây xung quanh các khu đất và lọt ở giữa các nhà thấp tầng. Một sự chênh lệch về chiều cao quá lớn tạo nên sự hụt hẫng không gian cũng như sự rời rạc không có nhịp điệu của các nhà cao tầng trong cùng một dự án hay của hai dự án ở hai bên đường. Khu biệt thự, nhà liền kề pha tạp hình thái kiến trúc đủ loại và đa màu sắc và hình như không ai quản lý thiết kế kiến trúc của các công trình này. Mật độ xây dựng cao và hệ số sử dụng đất lớn khiến các đô thị thiếu không gian mở, không gian công cộng. Hầu hết các khu đô thị đều thiếu các công trình hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, bãi đỗ xe...”
Trên thực tế, nhiều khu đô thị được xây dựng khá đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật ở bên trong ranh giới đất được giao còn bên ngoài khu vực dự án thì còn nhiều bất cập, sự khớp nối giữa các công trình hạ tầng bên trong và bên ngoài hàng rào chưa có hay nếu có cũng không được tuân thủ nghiêm chỉnh. Tình trạng ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra tại các cửa ra vào ở khu đô thị mới Định Công - Linh Đàm. Sự gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông cũng như lưu thông các loại xe tải nặng qua khu vực này (do cầu Tó bị hư hỏng) đã làm cho các hoạt động tại đây bị xáo trộn. Khu đô thị mới Đại Kim có vị trí như một "ốc đảo" nên hiện tại giao thông ra vào rất khó khăn. Cao độ nền trong khu đô thị cao hơn hay thấp hơn khu vực xung quanh trong khi đó không có sự khớp nối hệ thống thoát nước gây hậu quả ngập úng liền kề hay ngập úng tại chính khu đô thị.
Các khu đô thị tổ chức giao thông theo kiểu ô cờ. Chiều dài mỗi đoạn phố khoảng trên 100m, có rất nhiều điểm giao cắt ngõ với ngõ, ngõ với đường chính, nhiều đoạn rẽ, đường cong. Tuy nhiên hầu như trong các khu đô thị này chưa có biển báo giao thông hay hệ thống giảm tốc giữa các điểm giao cắt đó, tình trạng mất an toàn giao thông thường xuyên xảy ra. Sự ùn tắc, thiếu các bãi đỗ xe và lấn chiếm đường để đỗ xe đã xuất hiện tại nhiều khu đô thị mới.
Nhiều nơi, việc cung cấp nước sạch không đảm bảo, chất lượng nước còn có nhiều vấn đề, hệ thống chiếu sáng tại một số khu vực trong khu đô thị còn thiếu. Bên cạnh đó, việc quản lý vận hành khu nhà ở khu đô thị, nhất là nhà chung cư sau đầu tư còn chưa thống nhất, chưa có cơ chế chính sách về quản lý khai thác sau đầu tư đối với các dự án phát triển nhà ở và khu đô thị, nhất là nhà ở cao tầng; chưa rõ mô hình quản lý, vận hành, đặc biệt là diện tích tầng 1, tầng hầm và dịch vụ của nhà chung cư cao tầng cũng như cả khu đô thị mới.
Do vậy nếu không có giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề này thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ manh mún, độc lập với nhau mà hậu quả trước mắt là ách tắc giao thông, úng ngập cục bộ, ô nhiễm môi trường... và nhiều vấn đề khác nảy sinh chưa thể lường trước...
Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị UDIC là một đơn vị dẫn đầu và là thương hiệu mạnh của Thành phố Hà Nội trong hoạt động đầu tư và xây dựng các khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội. Trong những năm gần đây, Tổng công ty UDIC đã đầu tư và phát triển xây dựng nhiều khu đô thị mới cũngnhư các nhà chung cư cao tầng, điển hình trong số đó là Khu đô thị mới CIPUTRA và khu đô thị mới Trung Yên. Đây là hai khu đô thị mới có đặc điểm kiến trúc đẹp, tạo được mỹ quan đô thị và không bị rơi vào các tình trạng chung của các khu đô thị ở Hà Nội hiện nay.
Tuy vậy, về mô hình và cách thức tổ chức dịch vụ quản lý, vận hành và khai thác các khu đô thị mới, cùng với tình trạng chung của các khu đô thị khác, đang gặp nhiều vấn đề khó khăn và vướng mắc. Nếu không nhanh chóng xây dựng được một mô hình chung về cách thức tổ chức quản lý khu đô thị mới, rất có thể các khu đô thị do Tổng công ty đô thị và xây dựng sẽ gặp phải các tình trạng xuống cấp nhanh chóng, đời sống cũng như chất lượng cuộc sống của người dân không được nâng cao, gây ảnh hưởng đến uy tín cũng như thương hiệu của Tổng công ty.
Chính vì các lý do trên mà sau một thời gian được thực tập tại tổng công ty UDIC, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ phòng ban trong Tổng công ty, của các cán bộ trong BQL dự án Trung Yên và sự tận tình chỉ bảo của Thầy giáo - Th.s Nguyễn Hữu Đoàn, em đã quyết định chọn đề tài : “ Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên - Tổng công ty đô thị phát triển hạ tầng đô thị ( UDIC ) ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm hai phần :
Phần I : Một số vấn đề chung.
Phần II : Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Trung Yên.
PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. Các khái niệm có liên quan
1. Đô thị, khu đô thị mới.
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một vùng miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện.
Theo nghị định số 72/2001/NĐ-CP[1] ngày 5 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ Việt Nam về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị:
Đô thị là khu dân cư tập trung có những đặc điểm sau:
• Về cấp quản lý, đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập;
• Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt được những tiêu chuẩn sau:
Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hay một vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hay vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện hay tiểu vùng trong huyện.
Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị, quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km².
2. Kết cấu hạ tầng đô thị
Kết cấu hạ tầng đô thị là toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu điện thông tin liên lạc, dịch vụ xã hội như : đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thoát nước, sân bay, nhà ga xe lửa, ô tô, cảng sông, cảng biển, cơ sở năng lượng, hệ thống mạng điện, đường ống dẫn xăng, dầu, dẫn khí gas, hơi đốt, kho tàng, giáo dục phổ thông và chuyên nghiệp, y tế, dịch vụ ăn uống công cộng, nghỉ ngơi du lịch, vui chơi giải trí, rác thải môi trường đô thị ..v.v...
Kết cấu hạ tầng được thể hiện trên 4 bình diện: 1/ Tiện ích công cộng (public utilities): năng lượng (điện…) viễn thông, nước sạch cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom và xử lý chất thải trong thành phố. 2/ Công chánh (public works): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu… 3/ Giao thông (transport): các trục và tuyến dường bộ, đường sắt chính quy (conventionial railway) đường sắt vận chuyển nhanh (mass rapid trasit railway) cảng cho tầu và máy bay, đường thủy… 4/ Hạ tầng xã hội (social infrastructure): trường học, bệnh viện… Đó cũng là phạm vi xác định của khái niệm. Tương tự như vậy, thuật ngữ “quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng” cũng được hiểu là quản lý và phát triển theo 4 bình diện đã nói ở trên.
Thực tế, kết cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của một quốc gia cho nên người ta thường sử dụng thuật ngữ “cơ sở hạ tầng đô thị” với nội dung đồng nhất khi dùng thuật ngữ “kết cấu hạ tầng đô thị” hay thuật ngữ “hạ tầng đô thị”.
Tuy nhiên, ở đây cần chú ý phân biệt khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” của quản lý đô thị với “cơ sở hạ tầng” dùng trong nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác-Lênin.
Khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” trong nghiên cứu kinh tế chính trị học của Mác-Lênin hay còn gọi là “cơ sở kinh tế có ý nghĩa tập hợp các quan hệ sản xuất, tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội. Khái niệm “cơ sở hạ tầng” ở đây nằm trong mối quan hệ với kiến trúc thượng tầng tạo nên một hình thái xã hội tương ứng với nó.
Còn khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” của đô thị dùng để chỉ các công trình có ý nghĩa nền móng của đô thị như: đường sá, cầu cống, hệ thống cấp thoát nước, dịch vụ xã hội (dịch vụ công)… của đô thị.
3.Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị
Tùy theo cách căn cứ mà chúng ta có thể phân kết cấu hạ tầng đô thị ra thành các loại khác nhau như sau:
- Xét về tính chất ngành cơ bản có thể phân ra như sau:
o Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
o Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị
o Kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội đô thị
- Về tính chất phục vụ có thể phân ra như sau:
o Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ sản xuất vật chất
o Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ về nhu cầu văn hóa tinh thần
- Về trình độ phát triển có thể phân ra:
o Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển cao
o Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển trung bình
o Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển thấp
- Về quy mô đô thị có thể phân ra:
o Kết cấu hạ tầng siêu đô thị
o Kết cấu hạ tầng đô thị cực lớn
o Kết cấu hạ tầng đô thị lớn
o Kết cấu hạ tầng đô thị trung bình
o Kết cấu hạ tầng đô thị nhỏ
II. Nội dung và nguyên tắc quản lý kết cấu hạ tầng đô thị.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải: