bonbon140802
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
lời nói đầu
Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô, đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Nó là một hiện tượng mất cân bằng kinh tế khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Khi lạm phát đã trở thành con bệnh, đến mức hai con số trở lên, xuất hiện siêu lạm phát thì nó trở thành sức cản, gây tác động phá hoại rất nghiêm trọng. ở Việt nam lạm phát hai con số đã diễn ra liên tục nhiều năm trong thời kỳ kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Sau hai cuộc điều chỉnh giá - lương và giá - lương - tiền 1981-1985, lạm phát đã trở thành siêu lạm phát 3 con số trong các năm 1986-1988. Song chỉ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI mới đánh giá đúng mức phá hoại to lớn của con bệnh lạm phát và những giải pháp được áp dụng đã mang lại những kết quả đầy triển vọng.
Sau một thời gian thực tập ở Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, được xem xét, nghiên cứu nhiều tài liệu về những vấn đề kinh tế cơ bản, em đã nhận thức được ý nghĩa của vấn đề lạm phát đối với nền kinh tế nói chung và của nền kinh tế Việt nam nói riêng. Vì vậy em chọn đề tài:
“Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở Việt nam”
làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Thông qua việc tìm hiểu bản chất của lạm phát, ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế, em đã hiểu sâu sắc hơn về lạm phát và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế của từng quốc gia theo các mức độ khác nhau. Trong đề tài em đã đưa ra những khái niệm cơ bản, phân loại các loại lạm phát, những nguyên nhân chính được xem xét trên góc độ lý thuyết, các giải pháp chung để khắc phục hiện tượng lạm phát. Từ những cơ sở lý thuyết này kết hợp với những kiến thức kinh tế đã được học em đã xây dựng nên một số mô hình lạm phát thông qua ý tưởng của một vài trường phái kinh tế như trường phái tiền tệ, trường phái cấu trúc. Tiếp theo đó là việc đánh giá hiện tượng lạm phát ở Việt nam từ sau ngày đổi mới, tìm ra những nguyên nhân, đưa ra những giải pháp khắc phục hiện tượng này. Và cuối cùng, dựa vào số liệu thực tế thu thập được tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, em đưa ra một vài mô hình thực nghiệm về lạm phát của Việt nam ta trong thời kỳ từ 1986-2003.
Cấu trúc của bài viết gồm có:
- Phần I: Khái niệm về lạm phát.
- Phần II: Mô hình về lạm phát.
- Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt nam trong suốt thời gian sau thời kỳ đổi mới.
- Phần IV: Mô hình lạm phát ở Việt nam.
Trong quá trình thực hiện bài viết này, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy: thầy Ngô Văn Mỹ - Giáo viên khoa Toán kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân; thầy Hoàng Văn Thành - Cán bộ thuộc Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy!
Phần I: Lý thuyết về lạm phát
1. Khái niệm về lạm phát:
Nói về lạm phát là nói về một vấn đề lớn của một nền kinh tế, nó là một biến vĩ mô quan trọng mà bất kỳ một Chính phủ của một quốc gia nào đó cũng không thể bỏ qua nó khi tiến hành hoạch định một chính sách kinh tế. Hiểu và vận dụng đúng đắn phạm trù về lạm phát không phải là một vấn đề đơn giản với bất kỳ một quốc gia nào nhất là đối với những nước đang phát triển như nước ta. Vì vậy trong cùng một quốc gia có thể có nhiều số liệu khác nhau về con số lạm phát trong năm của quốc gia đó. Dưới góc độ của bài viết này, chúng ta có thể quan niệm về lạm phát qua một số khái niệm dưới đây:
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.
Một định nghĩa khác: lạm phát là tỷ lệ phần trăm nói lên sự mất giá của đồng tiền trong tháng này so với tháng trước, kỳ này so với kỳ trước, năm này so với năm trước,...
Lạm phát là biểu hiện việc tiêu dùng quá với khả năng hiện có về lực lượng hàng hoá. Song cũng có đôi lúc, lạm phát không phản ánh đúng thực chất nói ở trên.
Lạm phát là hiện tượng chung của tất cả các nước trên thế giới, không phải riêng của nước ta. Đối với nước có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nước điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Nước kém phát triển hay có sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý.
Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số giá chung của giá cả và loại chỉ số biểu h
Kết Luận
Theo hai kinh tế gia Loungani và Swagel, có bốn nguồn gốc ảnh hưởng đến hiện tượng lạm phát tại các nước đang phát triển như Việt Nam. Thứ nhất ngân sách thiếu hụt. Sự kiện này đưa đến việc in thêm tiền để tài trợ ngân sách hay khủng hoảng cỏn cõn vóng lai (balance of payments) và đồng tiền mất giá. Nguồn gốc thứ hai là mức cung không đủ thoả món mức cầu. Nguồn gốc thứ ba là chi phớ sản xuất đột ngột gia tăng. Nguồn gốc thứ tư làm trỡ hoón lạm phỏt là khế ước lương bổng. Đối với Việt Nam, nguồn gốc của tỡnh trạng lạm phỏt hiện nay là ngõn sỏch thiếu hụt và chi phớ sản xuất đột ngột gia tăng.
Khi giá cả tăng khoảng một vài phần trăm một năm, mức lạm phát này không đáng ngại. Trái lại lạm phát giá cả ôn hoà cũn kớch thớch nền kinh tế phỏt triển thờm vỡ làm cho mức tiờu thụ gia tăng nhờ vào gia tăng lợi tức giả tạo, việc đầu tư vào nhà cửa cũng tăng vỡ giỏ nhà sẽ tăng trong tương lai. Việc đầu tư vào máy móc và cơ sở thương mại sẽ bành trướng giá thị trường tăng nhanh hơn chi phí sản xuất. Tuy nhiên mức lạm phát hàng năm lên cao ở mức trên 5% là một điều đáng ngại vỡ nú sẽ làm xỏo trộn cỏc hoạt động kinh tế và xó hội. Những người cùng kiệt và hay có lợi tức cố định bị thiệt thũi nhiều nhất. Hưu bổng mất giá. Giới tiêu thụ mua sắm vội vàng vỡ sợ giỏ cả sẽ tiếp tục tăng lại càng làm cho vật giá leo thang thêm. Hậu quả là mức tiết kiệm, việc mua bảo hiểm và trái phiếu dài hạn bị giảm mạnh. Ngoài ra lạm phát cũn tạo ra nạn đầu cơ tích trữ.
Khu vực quốc doanh tiếp tục sử dụng hoang phớ tài nguyên quốc gia. Cán cân thương mại thiếu hụt và ngân sách nhà nước thâm thủng ngày càng lớn. Những điều kiện kinh tế này có triển vọng đưa đến mức lạm phát đáng kể tại Việt Nam vào năm 2004 và 2005 trong lúc Việt Nam đang cố mở mang nền kinh tế và tranh thủ để xin vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO).
Trước áp lực về giá cả gia tăng đột ngột, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNNVN) cho rằng giá cả gia tăng hiện nay không đồng nghĩa với mức lạm phát cao và không đồng ý gia tăng lói suất trong lỳc này, cú lẽ vỡ sợ làm cản trở đầu tư và phát triển kinh tế. Khi đó sẽ dễ dàng cho NHNNVN có một quyết định chính xác. Mặc dù tăng lói suất và chớnh phủ giảm chi tiờu sẽ làm kinh tế phỏt triển chậm lại, Việt Nam sẽ khụng cú chọn lựa nào khỏc hơn là ưu tiên ngăn chặn nạn lạm phỏt.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ. NXB Thống kê (2002).
2. Giáo trình kinh tế vĩ mô. NXB Thống kê (2001).
3. Giáo trình kinh tế lượng-Khoa Toán kinh tế. NXB KHKT.
4. Lạm phát và giảm Lạm phát – Tác giả: P. Bezbakh. NXB KHKT.
5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 317, 318, 319).
6. Một số tạp chí và bài báo có liên quan.
mục lục
Lời nói đầu ........................................................................................................... 1
Phần I: Lý thuyết về lạm phát .............................................................................. 3
1. Khái niệm về lạm phát ...................................................................... .... 3
2. Phân loại lạm phát ................................................................................. 7
3. Nguyên nhân của lạm phát .................................................................... 8
3.1. Lạm phát do tiền tệ ...................................................................... 8
3.2. Lạm phát do nhu cầu ................................................................. 11
3.3. Lạm phát do chi phí ................................................................... 12
3.4. Lạm phát, hiện tượng cấu trúc ................................................... 13
3.5. Các nguyên nhân khác .............................................................. 16
4. Tác động của lạm phát ......................................................................... 17
4.1. Lạm phát và lãi suất .................................................................. 17
4.2. Lạm phát và thu nhập thực tế .................................................... 18
4.3. Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng ................... 18
4.4. Lạm phát và nợ quốc gia ........................................................... 19
4.5. Lạm phát và thất nghiệp ............................................................ 19
5. Biện pháp khắc phục lạm phát ............................................................. 23
5.1. Những biện pháp tình thế .......................................................... 23
5.2. Những biện pháp chiến lược ...................................................... 24
Phần II: Mô hình về lạm phát ............................................................................ 25
1. Mô hình của trường phái cấu trúc ........................................................ 27
2. Mô hình của trường phái tiền tệ .......................................................... 28
3. Mô hình lạm phát chi phí đẩy .............................................................. 29
Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua ......... 30
A. Tình hình lạm phát trong những năm qua ............................................ 30
B. Nguyên nhân ........................................................................................ 34
1. Xét trên góc độ phương pháp tính .................................................. 34
2. Xét trên góc độ tài chính- tiền tệ .................................................... 36
3. Xét trên góc độ cầu kéo .................................................................. 40
4. Xét trên góc độ chi phí đẩy ............................................................ 41
5. Xét trên góc độ tâm lý dõn chỳng .................................................. 42
C. Những giải phỏp kiềm chế lạm phỏt .................................................. . 43
Phần IV: Mô hình lạm phát ở Việt nam ........................................................... 50
Kết luận ............................................................................................................. 59
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................. 61
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
lời nói đầu
Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô, đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Nó là một hiện tượng mất cân bằng kinh tế khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Khi lạm phát đã trở thành con bệnh, đến mức hai con số trở lên, xuất hiện siêu lạm phát thì nó trở thành sức cản, gây tác động phá hoại rất nghiêm trọng. ở Việt nam lạm phát hai con số đã diễn ra liên tục nhiều năm trong thời kỳ kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Sau hai cuộc điều chỉnh giá - lương và giá - lương - tiền 1981-1985, lạm phát đã trở thành siêu lạm phát 3 con số trong các năm 1986-1988. Song chỉ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI mới đánh giá đúng mức phá hoại to lớn của con bệnh lạm phát và những giải pháp được áp dụng đã mang lại những kết quả đầy triển vọng.
Sau một thời gian thực tập ở Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, được xem xét, nghiên cứu nhiều tài liệu về những vấn đề kinh tế cơ bản, em đã nhận thức được ý nghĩa của vấn đề lạm phát đối với nền kinh tế nói chung và của nền kinh tế Việt nam nói riêng. Vì vậy em chọn đề tài:
“Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở Việt nam”
làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Thông qua việc tìm hiểu bản chất của lạm phát, ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế, em đã hiểu sâu sắc hơn về lạm phát và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế của từng quốc gia theo các mức độ khác nhau. Trong đề tài em đã đưa ra những khái niệm cơ bản, phân loại các loại lạm phát, những nguyên nhân chính được xem xét trên góc độ lý thuyết, các giải pháp chung để khắc phục hiện tượng lạm phát. Từ những cơ sở lý thuyết này kết hợp với những kiến thức kinh tế đã được học em đã xây dựng nên một số mô hình lạm phát thông qua ý tưởng của một vài trường phái kinh tế như trường phái tiền tệ, trường phái cấu trúc. Tiếp theo đó là việc đánh giá hiện tượng lạm phát ở Việt nam từ sau ngày đổi mới, tìm ra những nguyên nhân, đưa ra những giải pháp khắc phục hiện tượng này. Và cuối cùng, dựa vào số liệu thực tế thu thập được tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, em đưa ra một vài mô hình thực nghiệm về lạm phát của Việt nam ta trong thời kỳ từ 1986-2003.
Cấu trúc của bài viết gồm có:
- Phần I: Khái niệm về lạm phát.
- Phần II: Mô hình về lạm phát.
- Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt nam trong suốt thời gian sau thời kỳ đổi mới.
- Phần IV: Mô hình lạm phát ở Việt nam.
Trong quá trình thực hiện bài viết này, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy: thầy Ngô Văn Mỹ - Giáo viên khoa Toán kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân; thầy Hoàng Văn Thành - Cán bộ thuộc Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy!
Phần I: Lý thuyết về lạm phát
1. Khái niệm về lạm phát:
Nói về lạm phát là nói về một vấn đề lớn của một nền kinh tế, nó là một biến vĩ mô quan trọng mà bất kỳ một Chính phủ của một quốc gia nào đó cũng không thể bỏ qua nó khi tiến hành hoạch định một chính sách kinh tế. Hiểu và vận dụng đúng đắn phạm trù về lạm phát không phải là một vấn đề đơn giản với bất kỳ một quốc gia nào nhất là đối với những nước đang phát triển như nước ta. Vì vậy trong cùng một quốc gia có thể có nhiều số liệu khác nhau về con số lạm phát trong năm của quốc gia đó. Dưới góc độ của bài viết này, chúng ta có thể quan niệm về lạm phát qua một số khái niệm dưới đây:
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.
Một định nghĩa khác: lạm phát là tỷ lệ phần trăm nói lên sự mất giá của đồng tiền trong tháng này so với tháng trước, kỳ này so với kỳ trước, năm này so với năm trước,...
Lạm phát là biểu hiện việc tiêu dùng quá với khả năng hiện có về lực lượng hàng hoá. Song cũng có đôi lúc, lạm phát không phản ánh đúng thực chất nói ở trên.
Lạm phát là hiện tượng chung của tất cả các nước trên thế giới, không phải riêng của nước ta. Đối với nước có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nước điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Nước kém phát triển hay có sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý.
Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số giá chung của giá cả và loại chỉ số biểu h
Kết Luận
Theo hai kinh tế gia Loungani và Swagel, có bốn nguồn gốc ảnh hưởng đến hiện tượng lạm phát tại các nước đang phát triển như Việt Nam. Thứ nhất ngân sách thiếu hụt. Sự kiện này đưa đến việc in thêm tiền để tài trợ ngân sách hay khủng hoảng cỏn cõn vóng lai (balance of payments) và đồng tiền mất giá. Nguồn gốc thứ hai là mức cung không đủ thoả món mức cầu. Nguồn gốc thứ ba là chi phớ sản xuất đột ngột gia tăng. Nguồn gốc thứ tư làm trỡ hoón lạm phỏt là khế ước lương bổng. Đối với Việt Nam, nguồn gốc của tỡnh trạng lạm phỏt hiện nay là ngõn sỏch thiếu hụt và chi phớ sản xuất đột ngột gia tăng.
Khi giá cả tăng khoảng một vài phần trăm một năm, mức lạm phát này không đáng ngại. Trái lại lạm phát giá cả ôn hoà cũn kớch thớch nền kinh tế phỏt triển thờm vỡ làm cho mức tiờu thụ gia tăng nhờ vào gia tăng lợi tức giả tạo, việc đầu tư vào nhà cửa cũng tăng vỡ giỏ nhà sẽ tăng trong tương lai. Việc đầu tư vào máy móc và cơ sở thương mại sẽ bành trướng giá thị trường tăng nhanh hơn chi phí sản xuất. Tuy nhiên mức lạm phát hàng năm lên cao ở mức trên 5% là một điều đáng ngại vỡ nú sẽ làm xỏo trộn cỏc hoạt động kinh tế và xó hội. Những người cùng kiệt và hay có lợi tức cố định bị thiệt thũi nhiều nhất. Hưu bổng mất giá. Giới tiêu thụ mua sắm vội vàng vỡ sợ giỏ cả sẽ tiếp tục tăng lại càng làm cho vật giá leo thang thêm. Hậu quả là mức tiết kiệm, việc mua bảo hiểm và trái phiếu dài hạn bị giảm mạnh. Ngoài ra lạm phát cũn tạo ra nạn đầu cơ tích trữ.
Khu vực quốc doanh tiếp tục sử dụng hoang phớ tài nguyên quốc gia. Cán cân thương mại thiếu hụt và ngân sách nhà nước thâm thủng ngày càng lớn. Những điều kiện kinh tế này có triển vọng đưa đến mức lạm phát đáng kể tại Việt Nam vào năm 2004 và 2005 trong lúc Việt Nam đang cố mở mang nền kinh tế và tranh thủ để xin vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO).
Trước áp lực về giá cả gia tăng đột ngột, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNNVN) cho rằng giá cả gia tăng hiện nay không đồng nghĩa với mức lạm phát cao và không đồng ý gia tăng lói suất trong lỳc này, cú lẽ vỡ sợ làm cản trở đầu tư và phát triển kinh tế. Khi đó sẽ dễ dàng cho NHNNVN có một quyết định chính xác. Mặc dù tăng lói suất và chớnh phủ giảm chi tiờu sẽ làm kinh tế phỏt triển chậm lại, Việt Nam sẽ khụng cú chọn lựa nào khỏc hơn là ưu tiên ngăn chặn nạn lạm phỏt.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ. NXB Thống kê (2002).
2. Giáo trình kinh tế vĩ mô. NXB Thống kê (2001).
3. Giáo trình kinh tế lượng-Khoa Toán kinh tế. NXB KHKT.
4. Lạm phát và giảm Lạm phát – Tác giả: P. Bezbakh. NXB KHKT.
5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 317, 318, 319).
6. Một số tạp chí và bài báo có liên quan.
mục lục
Lời nói đầu ........................................................................................................... 1
Phần I: Lý thuyết về lạm phát .............................................................................. 3
1. Khái niệm về lạm phát ...................................................................... .... 3
2. Phân loại lạm phát ................................................................................. 7
3. Nguyên nhân của lạm phát .................................................................... 8
3.1. Lạm phát do tiền tệ ...................................................................... 8
3.2. Lạm phát do nhu cầu ................................................................. 11
3.3. Lạm phát do chi phí ................................................................... 12
3.4. Lạm phát, hiện tượng cấu trúc ................................................... 13
3.5. Các nguyên nhân khác .............................................................. 16
4. Tác động của lạm phát ......................................................................... 17
4.1. Lạm phát và lãi suất .................................................................. 17
4.2. Lạm phát và thu nhập thực tế .................................................... 18
4.3. Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng ................... 18
4.4. Lạm phát và nợ quốc gia ........................................................... 19
4.5. Lạm phát và thất nghiệp ............................................................ 19
5. Biện pháp khắc phục lạm phát ............................................................. 23
5.1. Những biện pháp tình thế .......................................................... 23
5.2. Những biện pháp chiến lược ...................................................... 24
Phần II: Mô hình về lạm phát ............................................................................ 25
1. Mô hình của trường phái cấu trúc ........................................................ 27
2. Mô hình của trường phái tiền tệ .......................................................... 28
3. Mô hình lạm phát chi phí đẩy .............................................................. 29
Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua ......... 30
A. Tình hình lạm phát trong những năm qua ............................................ 30
B. Nguyên nhân ........................................................................................ 34
1. Xét trên góc độ phương pháp tính .................................................. 34
2. Xét trên góc độ tài chính- tiền tệ .................................................... 36
3. Xét trên góc độ cầu kéo .................................................................. 40
4. Xét trên góc độ chi phí đẩy ............................................................ 41
5. Xét trên góc độ tâm lý dõn chỳng .................................................. 42
C. Những giải phỏp kiềm chế lạm phỏt .................................................. . 43
Phần IV: Mô hình lạm phát ở Việt nam ........................................................... 50
Kết luận ............................................................................................................. 59
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................. 61
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: