Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu
Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nước, trong đó các nước phát triển là được lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế.
Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đường nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trường khu vực.
Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bước tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nước. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đưa các nước thành viên dần hội nhập với các nước trên thế giới. Khi tham gia thị trường AFTA, các nước ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trường tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nước. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trường AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nước ngoài khu vực.
Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nước. Do đó, cần phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trường ASEAN để giúp cho việc có được những chính sách hỗ trợ hoạt động thương mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thương mại của Việt Nam hiện nay.
Phần i
Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam.
I/ AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.
1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.
1.1. Bối cảnh ra đời.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area –AFTA) là một hình thức liên kết thương mại của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. ý tưởng thành lập khu mậu dịch tự do theo sáng kiến của Thái Lan, được quyết định tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư ở Xingapo năm 1992. Sự ra đời của AFTA vừa là tất yếu khách quan của xu thế thời đại vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế khu vực ASEAN.
Và thời điểm ASEAN quyết định thành lập AFTA, thì trên thế giới chiến tranh lạnh đã kết thúc (1991). Toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng tác động mạnh đến các nền kinh tế và nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá, đặc biệt là kinh tế thương mại, dịch vụ và đầu tư. Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với những thoả thuận thương mại khu vực như: EU ở Tây Âu, NAFTA ở Bắc Mỹ... ra đời. Đó là thách thức không nhỏ đối với đà tăng trường của ASEAN.
Trong khu vực Đông Nam á, có 3 hiện tượng nổi bật chịu tác động của những đổi mới thay trong tình hình quốc tế.`
Thứ nhất: hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không thể đảo ngược ở Đông Nam á.
Thứ hai: các nền kinh tế ngoài ASEAN trong khu vực tăng trưởng kinh tế cao với tốc độ nhanh và liên tục, trở thành một khu vực có kinh tế phát triển rất năng động, nhưng kinh tế ASEAN đang đối mặt với nhiều thách thức:
- Khả năng kém cạnh tranh của hàng hoá ASEAN trước sức mạnh của các tổ chức liên kết kinh tế và triển vọng tự do hoá thương mại của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương với sự tham gia của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan năm 1991.
- Nguy cơ suy giảm với đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các nền kinh tế ASEAN.
Bối cảnh toàn cầu và khu vực đó tác động trực tiếp đến chiều hướng phát triển và liên kết kinh tế của ASEAN. Chính trong hoàn cảnh này khu mậu dịch tự do ASEAN - AFTA ra đời, đánh dấu bước tiến đầu cho quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới của khu vực Đông Nam á nói chung và của từng quốc gia trong khu vực nói riêng.
1.2. Mục tiêu hoạt động của khu vực AFTA.
Trong bối cảnh đó, mục tiêu trọng yếu của ASEAN là thúc đẩy tăng cường liên kết kinh tế thông qua việc thực hiện khu mậu dịch tự do, nhằm kết quả:
-Thứ nhất: dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hầu hết hàng hoá trong nội bộ ASEAN, tăng tổng kim ngạch buôn bán của ASEAN đang còn thấp kém nhiều lần so với các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực khác như EU và NAFTA; tạc sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới.
-Thứ hai: kết nối các nền kinh tế ASEAN thành một thị trường rộng mở thông thoáng và phi thuế quan tạo môi trường hấp dẫn thu hút nhiều hơn đầu tư nước ngoài ở trong và ngoài khu vực vào các nền kinh tế của hiệp hội, từ đó nâng cao năng lực sản xuất hàng hoá và bổ sung nguồn lực giữa các nền kinh tế thành viên.
-Thứ ba: nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế ASEAN để tổ chức ASEAN trở thành một trung tâm kinh tế, thích ứng với nền kinh tế thế giới gia tăng quy mô và mức độ toàn cầu hoá.
-Thứ tư: thúc đẩy tăng cường liên kết kinh tế để ASEAN mạnh hơn, mở rộng hơn khi Đông Nam á đang có xu thế hoà bình và hợp tác, thế giới đang hội nhập và giảm đối đầu trong xu hướng hình thành cấu trúc đa cực, đa trung tâm với nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực.
2. Tiến trình thiết lập môi trường tự do hoá thương mại.
Khu vực mậu dịch tự do nói chung là một trong các hình thức liên kết kinh tế quốc tế khá phổ biến trên thế giới. Trong đó, các hàng rào mậu dịch giữa các nước thành viên được bãi bỏ, nhưng mỗi nước thành viên vẫn duy trì với mức độ khác nhau các hàng rào mậu dịch với các thành viên khác không phải là thành viên.
Để thành lập AFTA (Khu mậu dịch tự do ASEAN), Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992 đã thống nhất ký Hiệp dịnh thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan chung (Common Effective Preferential Tariffisheme - CEPT).
Tiến trình thiết lập AFTA đã trải qua nhiều quyết định rút ngắn lịch trình.Quyết định ban đầu của ASEAN là thời gian thực hiện 15năm (từ tháng 1/1993 đến tháng12/2008). Nhưng từ tháng 9/1994, ASEAN đã bàn đến khả năng tích cực hơn và vào tháng 12/1995 đã quyết định rút ngắn thời gian còn 10 năm
(từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2003).Và cuối cùng tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6 năm 1998, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh việc thực hiện xuống còn 9 năm (từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2002) đối với 6 nước thành viên cũ (ASEAN -6).
Sau đây là những vấn đề chính của Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung.
2.1.Nội dung loại bỏ hàng rào thuế quan
2.1.1.Nội dung
-Phạm vi áp dụng của Hiệp định CEPT để thực hiện AFTA bao gồm tất cả hàng hoá có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hoá công nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp chế biến.
Với từng danh mục hàng hoá thì mức độ và thời gian cắt giảm là khác nhau. Trong đó mặt hàng nông sản có lộ trình khác với sản phẩm công nghiệp. Các lịch trình cắt giảm thuế cho các danh mục sản phẩm đã được quy định về cam kết trong CEPT được xây dựng trên 2 nguyên tắc sau:
+Các mặt hàng có thế mạnh về xuất khẩu, có sức cạnh tranh được thực hiện cắt giảm sớm để tranh thủ ưu đãi các nước, góp phần thúc đẩy xuất khẩu và thu hút đầu tư.
+Các mặt hàng có tiềm năng, đang trong giai đoạn đầu phát triển, các mặt hàng có sức cạnh tranh kém hơn sẽ thực hiện cắt giảm muộn hơn để có thời gian phát triển.
2.1.2.Các danh mục hàng hoá
Để triển khai AFTA, các nước ASEAN phân loại các hàng hóa trong biểu thuế nhập khẩu thành 4 danh mục với lộ trình cắt giảm được xây dựng cho từng danh mục cụ thể. Nội dung và lộ trình cắt giảm thuế của từng danh mục như sau:
-Danh mục cắt giảm ngay (Inclusion List – IL):
Bao gồm các sản phẩm mà các nước thành viên đã sẵn sàng cắt giảm ngay thuế. Việc cắt giảm thuế của các sản phẩm này được chia thành 2 lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thường và lộ trình cắt giảm nhanh.
+Lộ trình cắt giảm bình thường: Theo Hiệp định được ký kết, việc cắt giảm thuế xuống 0-5% sẽ được thực hiện trong vòng 15 năm, tức là từ ngày 1/1/1993 đến ngày 1/1/2008. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện AFTA, các nước ASEAN đã quyết định tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6 năm 1998 là đẩy nhanh việc thực hiện xuống còn 9 năm (từ tháng 1/1993 đến 1/2002) đối với 6 nước thành viên cũ (ASEAN - 6).Đối với các nước thành viên mới gia nhập thì thời hạn này chậm hơn tới ngày 1/1/2006 cho VN, ngày 1/1/2008 cho Lào Mianma và ngày 1/1/2010 cho Campuchia.
+Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm 1992 đã xác định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong vòng 7 năm, đó là: dầu thực vật, hoá chất, phân bón, sản phẩm cao su, xi măng, dược phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng da, hàng dệt, các sản phẩm gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử.
-Danh mục loại trừ tạm thời (Temotary Exclusion List – TEL)
Là danh mục gồm các sản phẩm mà các nước chưa sẵn sàng cắt giảm thuế ngay. Theo quyết định của Hội nghị bộ trưởng AEM 26 từ ngày 22 đến ngày 23/9/1994, danh mục hàng hoá này sẽ được chuyển dần sang danh mục cắt giảm ngay trong vòng 5 năm, kể từ ngày 1/1/1996 đến ngày 1/1/2000 đối với ASEAN- 6
-Danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exclusion List – GEL)
Là danh mục các sản phẩm sẽ không được đưa vào tham gia AFTA vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức XH, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
-Danh mục nhạy cảm (Sensitive Exclusion List – SEL)
Là danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến. Các sản phẩm này được phân thành 3 danh mục: Danh mục cắt giảm ngay, danh mục loại trừ tạm thời và danh mục nhạy cảm.
Đối với 2 danh mục đầu, lộ trình cắt giảm thuế sẽ thực hiện theo lộ trình chung cùng các mặt hàng khác thuộc danh mục, tức là đạt mức thuế 0-5% vào năm 2002 cho các nước ASEAN -6, năm 2006 cho VN, năm 2008 cho Lào và Myanma.
Đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm, việc cắt giảm sẽ được xử lý theo cơ chế riêng. Tại hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 9 tháng 4/1996, các nước đã nhất trí thời hạn để đưa các sản phẩm hàng hoá trong danh mục này vào Hiệp định CEPT từ 1/1/2010
2.2. Nội dung loại bỏ hàng rào phi thuế quan.
Hàng rào phi thuế quan theo định nghĩa của hiệp định CEPT là các biện pháp khác với thuế quan, trên thực tế ngăn cản hay hạn chế việc nhập khẩu hay xuất khẩu các sản phẩm giữa các quốc gia thành viên.
Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, điều 5 của hiệp định CEPT còn xác định ục tiêu loại bỏ hàng rào phi thuế quan như hạn chế số lượng, hạn ngạch giá trị nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng.
Trong vòng 5 năm sau khi 1 sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan. Các nước ASEAN đã xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng hóa trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và các hàng rào cản trở thương mại (TBT). Trên cơ sở đó tại phiên họp hội đồng AFTA lần thứ 8 về các nước ASEAN đã thông nhất quyết định thời hạn loại bỏ các hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003.
Theo tổng kết, các nước ASEAN hiện nay đang sử dụng các hàng rào thuế quan sau:
Bảng1:Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế(năm 1995)
Tóm lại, các doanh nghiệp không được ỷ lại vào sự hỗ trợ và bảo trợ của nhà nước mà phải tự quyết định để có chiến lược sản phẩm và công nghệ đúng đắn, có kế hoạch cụ thể về sản xuất , kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước.
Như vậy, tuy trình độ phát triển kinh tế còn thấp, nền kinh tế nước ta đã từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế .Nhà nước đã từng bước có những cải cách trong chính sách và cơ chế để thúc đẩy quá trình hội nhập và tự do hoá.Thành quả đêm lại là rất khả quan.Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và thuận lợi, những thách thức đối với nền kinh tế, đối với doanh nghiệp cũng rất lớn.Một hệ thống cơ chế, chính sách cản trở hội nhập và tự do hoá đều sẽ mang lại những hậu quả tiêu cực đối với nền kinh tế .Vì vậy, đòi hỏi Nhà nước phải có các biện pháp khôn khéo thúc đẩy quá trình tự do hoá thương mại để Việt Nam thu được những lợi ích trong quá trình tham gia hội nhập.
Kết luận
Như đã tổng kết ở trên thì việc hội nhập vào AFTA của Việt Nam đem lại rất nhiều lợi ích về cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam sang các nước ASEAN, cơ hội nhập khẩu các thiết bị và nguyên liệu sản xuất từ khu vực ASEAN, thu hút đầu ư nước ngoài... nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn về năng lực sản xuất của nền kinh tế , cơ chế chính sách quản lý của nhà nước...và một khó khăn mang tính chất cơ bản là hàng hóa Việt Nam kém sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và trên thế giới. Yêu cầu đặt ra đối với tiến trình hội nhập AFTA của Việt Nam trong thời gian tới là cần thiết phải có những biện pháp khắc phục những mặt hạn chế đó để Việt Nam dễ dàng hơn trong việc hội nhập. Nhà nước ta từ khi Việt Nam tham gia thị trường AFTA và thực hiện cơ chế CEPT đã có nhiều biện pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu vào thị trường ASEAN nói chung và quốc tế nói chung nhưng không đưa lại hiệu quả rõ rệt. Hệ thống các chính sách về xuất nhập khẩu kiến nghị ở đây nhấn mạnh vào các chính sách về việc lựa chọn mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu,chính sách thuế quan và phi thuế quan của nhà nước, chính sách tài chính-tiền tệ.Việc khắc phục những khó khăn đó không khó nhưng cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp chính phủ và cơ quan ban hành và điều quảntọng là tự thân các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong cuộc cạnh tranh ác liệt tới đây.
Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế nên các biện pháp đưa ra ở đây chỉ mang tính chất đặc trưng và tất nhiên là chưa đầy đủ nên chỉ là những giải pháp thuộc về ý chủ quan mà thôi. Nhưng dù sao cũng có thể dùng để tham khảo để có những biện pháp hiệu quả hơn nữa trong việc thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam-ASEAN trong tiến trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 sắp tới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Quan hệ thương mại Việt Nam-ASEAN và chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam /Nguyễn Đình Hương-H:CTQG,1999
2. Hội nhập kinh tế Việt Nam-ASEAN:Những đặc trưng, kinh nghiệm và giải pháp/Trần Quang Lâm-H:TK,1999
3. Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dương số 1/2001,2/2001,6/2001
4. Tạp chí Kinh tế phát triển số 37/2000,38/2000
5. Tạp chí Tài chính Số 8/2001,Số 9/2001
6. Tư liệu cac nước thành viên ASEAN /Tổng cục thống kê,2001
7. Thuế nhập khẩu của Việt Nam trong AFTA giai đoạn 2001-2006,2001
Mục lục
Lời mở đầu
Phần I:Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam
I/AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.
1.Khu mậu dịch tự do ASEAN
2.Tiến trình thiết lập môi trường tự do hóa thương mại
II/ Phát triển thương mại sang thị trường AFTA với kinh tế Việt Nam.
1.Lý thuyết về thương mại quốc tế
2.Thương mại của Việt Nam và thị trường AFTA
III/Khả năng của Việt Nam khi hội nhập AFTA
1.Lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam
2.Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia AFTA
Phần II: thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
I. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN
1. Về xuất khẩu
2. Về nhập khẩu và tiến độ hội nhập AFTA của Việt Nam
II. Đánh giá biện pháp của Chính phủ giai đoạn 1995 - 2000.
1. Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu
2. Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
3. Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước
III. kết luận về thực trạng xuất nhập khẩu ở Việt Nam
1. Thuận lợi ở Việt Nam
2. Khó khăn
3. Nguyên nhân của khó khăn
Phần III. Định hướng giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam sang AFTA giai đoạn 2001 - 2006 và một số kiến nghị
I. Kế hoạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006
1. Phương hướng xuất nhập khẩu
2. Lịch trình cắt giảm tổng thể giai đoạn 2001 - 2006
II. Những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu thương mại của Việt Nam
1. Biện pháp về phía chính phủ
2. Biện pháp về phía doanh nghiệp
III. Một số kiến nghị về chính sách xuất nhập khẩu
1. Chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu
2. Chính sách thuế và thuế quan
3. Quy chế thương mại phi thuế quan
4. Chính sách tài chính tiền tệ
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nước, trong đó các nước phát triển là được lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế.
Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đường nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trường khu vực.
Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bước tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nước. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đưa các nước thành viên dần hội nhập với các nước trên thế giới. Khi tham gia thị trường AFTA, các nước ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trường tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nước. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trường AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nước ngoài khu vực.
Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nước. Do đó, cần phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trường ASEAN để giúp cho việc có được những chính sách hỗ trợ hoạt động thương mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thương mại của Việt Nam hiện nay.
Phần i
Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam.
I/ AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.
1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.
1.1. Bối cảnh ra đời.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area –AFTA) là một hình thức liên kết thương mại của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. ý tưởng thành lập khu mậu dịch tự do theo sáng kiến của Thái Lan, được quyết định tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư ở Xingapo năm 1992. Sự ra đời của AFTA vừa là tất yếu khách quan của xu thế thời đại vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế khu vực ASEAN.
Và thời điểm ASEAN quyết định thành lập AFTA, thì trên thế giới chiến tranh lạnh đã kết thúc (1991). Toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng tác động mạnh đến các nền kinh tế và nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá, đặc biệt là kinh tế thương mại, dịch vụ và đầu tư. Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với những thoả thuận thương mại khu vực như: EU ở Tây Âu, NAFTA ở Bắc Mỹ... ra đời. Đó là thách thức không nhỏ đối với đà tăng trường của ASEAN.
Trong khu vực Đông Nam á, có 3 hiện tượng nổi bật chịu tác động của những đổi mới thay trong tình hình quốc tế.`
Thứ nhất: hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không thể đảo ngược ở Đông Nam á.
Thứ hai: các nền kinh tế ngoài ASEAN trong khu vực tăng trưởng kinh tế cao với tốc độ nhanh và liên tục, trở thành một khu vực có kinh tế phát triển rất năng động, nhưng kinh tế ASEAN đang đối mặt với nhiều thách thức:
- Khả năng kém cạnh tranh của hàng hoá ASEAN trước sức mạnh của các tổ chức liên kết kinh tế và triển vọng tự do hoá thương mại của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương với sự tham gia của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan năm 1991.
- Nguy cơ suy giảm với đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các nền kinh tế ASEAN.
Bối cảnh toàn cầu và khu vực đó tác động trực tiếp đến chiều hướng phát triển và liên kết kinh tế của ASEAN. Chính trong hoàn cảnh này khu mậu dịch tự do ASEAN - AFTA ra đời, đánh dấu bước tiến đầu cho quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới của khu vực Đông Nam á nói chung và của từng quốc gia trong khu vực nói riêng.
1.2. Mục tiêu hoạt động của khu vực AFTA.
Trong bối cảnh đó, mục tiêu trọng yếu của ASEAN là thúc đẩy tăng cường liên kết kinh tế thông qua việc thực hiện khu mậu dịch tự do, nhằm kết quả:
-Thứ nhất: dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hầu hết hàng hoá trong nội bộ ASEAN, tăng tổng kim ngạch buôn bán của ASEAN đang còn thấp kém nhiều lần so với các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực khác như EU và NAFTA; tạc sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới.
-Thứ hai: kết nối các nền kinh tế ASEAN thành một thị trường rộng mở thông thoáng và phi thuế quan tạo môi trường hấp dẫn thu hút nhiều hơn đầu tư nước ngoài ở trong và ngoài khu vực vào các nền kinh tế của hiệp hội, từ đó nâng cao năng lực sản xuất hàng hoá và bổ sung nguồn lực giữa các nền kinh tế thành viên.
-Thứ ba: nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế ASEAN để tổ chức ASEAN trở thành một trung tâm kinh tế, thích ứng với nền kinh tế thế giới gia tăng quy mô và mức độ toàn cầu hoá.
-Thứ tư: thúc đẩy tăng cường liên kết kinh tế để ASEAN mạnh hơn, mở rộng hơn khi Đông Nam á đang có xu thế hoà bình và hợp tác, thế giới đang hội nhập và giảm đối đầu trong xu hướng hình thành cấu trúc đa cực, đa trung tâm với nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực.
2. Tiến trình thiết lập môi trường tự do hoá thương mại.
Khu vực mậu dịch tự do nói chung là một trong các hình thức liên kết kinh tế quốc tế khá phổ biến trên thế giới. Trong đó, các hàng rào mậu dịch giữa các nước thành viên được bãi bỏ, nhưng mỗi nước thành viên vẫn duy trì với mức độ khác nhau các hàng rào mậu dịch với các thành viên khác không phải là thành viên.
Để thành lập AFTA (Khu mậu dịch tự do ASEAN), Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992 đã thống nhất ký Hiệp dịnh thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan chung (Common Effective Preferential Tariffisheme - CEPT).
Tiến trình thiết lập AFTA đã trải qua nhiều quyết định rút ngắn lịch trình.Quyết định ban đầu của ASEAN là thời gian thực hiện 15năm (từ tháng 1/1993 đến tháng12/2008). Nhưng từ tháng 9/1994, ASEAN đã bàn đến khả năng tích cực hơn và vào tháng 12/1995 đã quyết định rút ngắn thời gian còn 10 năm
(từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2003).Và cuối cùng tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6 năm 1998, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh việc thực hiện xuống còn 9 năm (từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2002) đối với 6 nước thành viên cũ (ASEAN -6).
Sau đây là những vấn đề chính của Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung.
2.1.Nội dung loại bỏ hàng rào thuế quan
2.1.1.Nội dung
-Phạm vi áp dụng của Hiệp định CEPT để thực hiện AFTA bao gồm tất cả hàng hoá có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hoá công nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp chế biến.
Với từng danh mục hàng hoá thì mức độ và thời gian cắt giảm là khác nhau. Trong đó mặt hàng nông sản có lộ trình khác với sản phẩm công nghiệp. Các lịch trình cắt giảm thuế cho các danh mục sản phẩm đã được quy định về cam kết trong CEPT được xây dựng trên 2 nguyên tắc sau:
+Các mặt hàng có thế mạnh về xuất khẩu, có sức cạnh tranh được thực hiện cắt giảm sớm để tranh thủ ưu đãi các nước, góp phần thúc đẩy xuất khẩu và thu hút đầu tư.
+Các mặt hàng có tiềm năng, đang trong giai đoạn đầu phát triển, các mặt hàng có sức cạnh tranh kém hơn sẽ thực hiện cắt giảm muộn hơn để có thời gian phát triển.
2.1.2.Các danh mục hàng hoá
Để triển khai AFTA, các nước ASEAN phân loại các hàng hóa trong biểu thuế nhập khẩu thành 4 danh mục với lộ trình cắt giảm được xây dựng cho từng danh mục cụ thể. Nội dung và lộ trình cắt giảm thuế của từng danh mục như sau:
-Danh mục cắt giảm ngay (Inclusion List – IL):
Bao gồm các sản phẩm mà các nước thành viên đã sẵn sàng cắt giảm ngay thuế. Việc cắt giảm thuế của các sản phẩm này được chia thành 2 lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thường và lộ trình cắt giảm nhanh.
+Lộ trình cắt giảm bình thường: Theo Hiệp định được ký kết, việc cắt giảm thuế xuống 0-5% sẽ được thực hiện trong vòng 15 năm, tức là từ ngày 1/1/1993 đến ngày 1/1/2008. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện AFTA, các nước ASEAN đã quyết định tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6 năm 1998 là đẩy nhanh việc thực hiện xuống còn 9 năm (từ tháng 1/1993 đến 1/2002) đối với 6 nước thành viên cũ (ASEAN - 6).Đối với các nước thành viên mới gia nhập thì thời hạn này chậm hơn tới ngày 1/1/2006 cho VN, ngày 1/1/2008 cho Lào Mianma và ngày 1/1/2010 cho Campuchia.
+Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm 1992 đã xác định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong vòng 7 năm, đó là: dầu thực vật, hoá chất, phân bón, sản phẩm cao su, xi măng, dược phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng da, hàng dệt, các sản phẩm gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử.
-Danh mục loại trừ tạm thời (Temotary Exclusion List – TEL)
Là danh mục gồm các sản phẩm mà các nước chưa sẵn sàng cắt giảm thuế ngay. Theo quyết định của Hội nghị bộ trưởng AEM 26 từ ngày 22 đến ngày 23/9/1994, danh mục hàng hoá này sẽ được chuyển dần sang danh mục cắt giảm ngay trong vòng 5 năm, kể từ ngày 1/1/1996 đến ngày 1/1/2000 đối với ASEAN- 6
-Danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exclusion List – GEL)
Là danh mục các sản phẩm sẽ không được đưa vào tham gia AFTA vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức XH, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
-Danh mục nhạy cảm (Sensitive Exclusion List – SEL)
Là danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến. Các sản phẩm này được phân thành 3 danh mục: Danh mục cắt giảm ngay, danh mục loại trừ tạm thời và danh mục nhạy cảm.
Đối với 2 danh mục đầu, lộ trình cắt giảm thuế sẽ thực hiện theo lộ trình chung cùng các mặt hàng khác thuộc danh mục, tức là đạt mức thuế 0-5% vào năm 2002 cho các nước ASEAN -6, năm 2006 cho VN, năm 2008 cho Lào và Myanma.
Đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm, việc cắt giảm sẽ được xử lý theo cơ chế riêng. Tại hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 9 tháng 4/1996, các nước đã nhất trí thời hạn để đưa các sản phẩm hàng hoá trong danh mục này vào Hiệp định CEPT từ 1/1/2010
2.2. Nội dung loại bỏ hàng rào phi thuế quan.
Hàng rào phi thuế quan theo định nghĩa của hiệp định CEPT là các biện pháp khác với thuế quan, trên thực tế ngăn cản hay hạn chế việc nhập khẩu hay xuất khẩu các sản phẩm giữa các quốc gia thành viên.
Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, điều 5 của hiệp định CEPT còn xác định ục tiêu loại bỏ hàng rào phi thuế quan như hạn chế số lượng, hạn ngạch giá trị nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng.
Trong vòng 5 năm sau khi 1 sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan. Các nước ASEAN đã xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng hóa trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và các hàng rào cản trở thương mại (TBT). Trên cơ sở đó tại phiên họp hội đồng AFTA lần thứ 8 về các nước ASEAN đã thông nhất quyết định thời hạn loại bỏ các hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003.
Theo tổng kết, các nước ASEAN hiện nay đang sử dụng các hàng rào thuế quan sau:
Bảng1:Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế(năm 1995)
Tóm lại, các doanh nghiệp không được ỷ lại vào sự hỗ trợ và bảo trợ của nhà nước mà phải tự quyết định để có chiến lược sản phẩm và công nghệ đúng đắn, có kế hoạch cụ thể về sản xuất , kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước.
Như vậy, tuy trình độ phát triển kinh tế còn thấp, nền kinh tế nước ta đã từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế .Nhà nước đã từng bước có những cải cách trong chính sách và cơ chế để thúc đẩy quá trình hội nhập và tự do hoá.Thành quả đêm lại là rất khả quan.Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và thuận lợi, những thách thức đối với nền kinh tế, đối với doanh nghiệp cũng rất lớn.Một hệ thống cơ chế, chính sách cản trở hội nhập và tự do hoá đều sẽ mang lại những hậu quả tiêu cực đối với nền kinh tế .Vì vậy, đòi hỏi Nhà nước phải có các biện pháp khôn khéo thúc đẩy quá trình tự do hoá thương mại để Việt Nam thu được những lợi ích trong quá trình tham gia hội nhập.
Kết luận
Như đã tổng kết ở trên thì việc hội nhập vào AFTA của Việt Nam đem lại rất nhiều lợi ích về cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam sang các nước ASEAN, cơ hội nhập khẩu các thiết bị và nguyên liệu sản xuất từ khu vực ASEAN, thu hút đầu ư nước ngoài... nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn về năng lực sản xuất của nền kinh tế , cơ chế chính sách quản lý của nhà nước...và một khó khăn mang tính chất cơ bản là hàng hóa Việt Nam kém sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và trên thế giới. Yêu cầu đặt ra đối với tiến trình hội nhập AFTA của Việt Nam trong thời gian tới là cần thiết phải có những biện pháp khắc phục những mặt hạn chế đó để Việt Nam dễ dàng hơn trong việc hội nhập. Nhà nước ta từ khi Việt Nam tham gia thị trường AFTA và thực hiện cơ chế CEPT đã có nhiều biện pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu vào thị trường ASEAN nói chung và quốc tế nói chung nhưng không đưa lại hiệu quả rõ rệt. Hệ thống các chính sách về xuất nhập khẩu kiến nghị ở đây nhấn mạnh vào các chính sách về việc lựa chọn mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu,chính sách thuế quan và phi thuế quan của nhà nước, chính sách tài chính-tiền tệ.Việc khắc phục những khó khăn đó không khó nhưng cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp chính phủ và cơ quan ban hành và điều quảntọng là tự thân các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong cuộc cạnh tranh ác liệt tới đây.
Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế nên các biện pháp đưa ra ở đây chỉ mang tính chất đặc trưng và tất nhiên là chưa đầy đủ nên chỉ là những giải pháp thuộc về ý chủ quan mà thôi. Nhưng dù sao cũng có thể dùng để tham khảo để có những biện pháp hiệu quả hơn nữa trong việc thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam-ASEAN trong tiến trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 sắp tới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Quan hệ thương mại Việt Nam-ASEAN và chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam /Nguyễn Đình Hương-H:CTQG,1999
2. Hội nhập kinh tế Việt Nam-ASEAN:Những đặc trưng, kinh nghiệm và giải pháp/Trần Quang Lâm-H:TK,1999
3. Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dương số 1/2001,2/2001,6/2001
4. Tạp chí Kinh tế phát triển số 37/2000,38/2000
5. Tạp chí Tài chính Số 8/2001,Số 9/2001
6. Tư liệu cac nước thành viên ASEAN /Tổng cục thống kê,2001
7. Thuế nhập khẩu của Việt Nam trong AFTA giai đoạn 2001-2006,2001
Mục lục
Lời mở đầu
Phần I:Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam
I/AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.
1.Khu mậu dịch tự do ASEAN
2.Tiến trình thiết lập môi trường tự do hóa thương mại
II/ Phát triển thương mại sang thị trường AFTA với kinh tế Việt Nam.
1.Lý thuyết về thương mại quốc tế
2.Thương mại của Việt Nam và thị trường AFTA
III/Khả năng của Việt Nam khi hội nhập AFTA
1.Lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam
2.Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia AFTA
Phần II: thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
I. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN
1. Về xuất khẩu
2. Về nhập khẩu và tiến độ hội nhập AFTA của Việt Nam
II. Đánh giá biện pháp của Chính phủ giai đoạn 1995 - 2000.
1. Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu
2. Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
3. Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước
III. kết luận về thực trạng xuất nhập khẩu ở Việt Nam
1. Thuận lợi ở Việt Nam
2. Khó khăn
3. Nguyên nhân của khó khăn
Phần III. Định hướng giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam sang AFTA giai đoạn 2001 - 2006 và một số kiến nghị
I. Kế hoạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006
1. Phương hướng xuất nhập khẩu
2. Lịch trình cắt giảm tổng thể giai đoạn 2001 - 2006
II. Những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu thương mại của Việt Nam
1. Biện pháp về phía chính phủ
2. Biện pháp về phía doanh nghiệp
III. Một số kiến nghị về chính sách xuất nhập khẩu
1. Chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu
2. Chính sách thuế và thuế quan
3. Quy chế thương mại phi thuế quan
4. Chính sách tài chính tiền tệ
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: