alternative.isme
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
A/ LỜI MỞ ĐẦU 2
B/ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3
І. Thực trạng giai cấp công- nông- tri thức trong xã hội nước ta hiện nay 3
1. Giai cấp công nhân: 3
2. Giai cấp nông dân: 7
3. Tầng lớp trí thức: 8
II. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam 10
1.Đặc điểm của giai cấp công - nông - trí thức ở Việt Nam: 10
2.Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 11
a/ Nội dung chính trị của liên minh: 11
b/ Nội dung kinh tế của liên minh: 13
c/ Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: 14
3.Phương hướng chủ yếu nhằm củng cố tăng cường liên minh công – nông – trí thức Việt Nam hiện nay 15
C/ KẾT LUẬN : 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24
A/ LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, xây dựng CNXH và công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ nhưng đã đạt được những thành tựu to lớn, rất quan trọng và vẻ vang. Một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạng là liên minh công – nông – trí thức tạo nên sức mạnh vô địch, là bản lĩnh, trí tuệ và sự dũng cảm phi thường của con người Việt Nam.
Với một quá khứ hào hùng, oanh liệt của liên minh các tầng lớp giai cấp công – nông – trí với những con người anh hùng đã góp mình vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Vậy giờ đây một con người thuộc cái tầng lớp, giai cấp này họ đang phài sống trong thực trạng như thế nào trong xã hội của nước ta hiện nay?
tui xin nói rõ vấn đề này và phương hướng cơ bản để xây dựng một liên minh công – nông – trí vững mạnh để xây dựng đưa nước ta phát triển thành một nước công nghiệp hóa – hiện đại hóa trên con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
B/ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
І. Thực trạng giai cấp công- nông- tri thức trong xã hội nước ta hiện nay
1. Giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân nước ta hiện nay có khoảng 4,53 triệu người, chiếm 6% dân số. Về cơ cấu thành phần kinh tế, công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước từ chỗ là thay mặt cho toàn bộ giai cấp công nhân trongthời kỳ trước đổi mới nay chỉ giữ một số lượng và tỷ lệ thấp hơn (1,83 triệu, chiếm 40,8%) so với công nhân của khu vực ngoài nhà nước (2,68 triệu chiếm 59,2%). Tỷ lệ công nhân nhà nước tỷ lệ nghịch với tốc độ và quy mô đổi mới doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra mạnh mẽ trong mấy năm gần đây dưới sức ép của nhu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của kinh tế quốc tế. Hậu quả tất yếu nhưng không mong muốn của tiến trình này là hiện có hơn 150000 người vốn là công nhân nhà nước, nay thuộc diện dư dôi, thất nghiệp. Cơ cấu thành phần cuả công nhân hiện nay rất phức tạp, có những người vừa làm cho Nhà nước vừa làm cho tư nhân hay mang danh là công nhân nhưng lại sống bằng nghề phụ, kinh tế hộ cá thể.
Về cơ cấu ngành nghề, giai cấp công nhân nước ta thường làm việc trong những ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, cơ khí, điện. Trong thời kỳ đổi mới, công nhân làm trong các ngành dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện, viễn thông, ngân hàng...) đã tăng lên nhanh cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đáng chú ý là đã xuất hiện một bộ phận mới dù chiếm tỷ lệ nhỏ đó là công nhân tri thức, những người có tri thức vàkỹ năng cao, tạo ra những sản phẩm dịch vụ có hàm lượng giá trịtăng cao như tư vấn, thiết kế, quản lý chất lượng đồng bộ. Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở nước ta chiếm trên 150000 người (khoảng 3,3%).
Xu hướng phát triển của bộ phận công nhân tri thức sẽ tăng nhanh cùng với mức độ phát triển của kinh tế tri thức ở nước ta. Chính sự đa dạng, phức tạp về nguồn gốc, cơ cấu, sự không đồng nhất về chất lượng và sự phân hoá, phân tầng trong nội bộ giai cấp, giữa các bộ phận công nhân trong các ngành nghề và thành phần kinh tế, đã làm suy yếu tính thống nhất, sức mạnh đoàn kết và địa vị xã hội của giai cấp công nhân hiện nay so với thời kỳ trước đổi mới. Tuy vậy, sự xuất hiện và ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng của bộ phận công nhân tri thức ở nước ta hiện nay là một trong những yếu tố cơ bản tiếp tục đảm bảo cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Về kinh tế, ngoài bộ phận nhỏ công nhân trí thức có thu nhập cao, bộ phận công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ở một số lĩnh vực có tính độc quyền, có mức thu nhập khá, còn lại phần lớn công nhân nước ta có mức thu nhập rất thấp.
Về chính trị và uy tín xã hội, công nhân chưa có địa vị bằng tầng lớp tri thức, tầng lớp công chức, viên chức. Ngay trong các doanh nghiệp nhà nước, quyền lực và vai trò của công nhân còn bị hạn chế. Trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng thiếu hụt hay bị hạn chế hoạt động , công nhân thường bị giới chủ chèn ép, quản lý chặt chẽ; họ có rất ít khả năng đấu tranh với các ông chủ dù chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Trình độ học vấn và văn hoá của công nhân tuy cao hơn nông dân nhưng lại bị thiệt thòi hơn so với nhiều tầng lớp khác trong xã hội. Do bộ phận công nhân nhà nước thường phải làm thêm nghề phụ để tăng thu nhập nên tác phong công nghệp chưa cao. Công nhân trong khu vực kinh tế tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có kỷ luật cao hơn song thường phải tăng ca, làm thêm giờ để kiếm sống nên ít có thời gian và điều kiện để học tập, phát triển bản thân. Ý thức giai cấp, ý thức Đảng trong bộ phận công nhân này nói chung thấp. Công nhân tri thức cũng có xu hướng chịu làm thuê đến khi đủ mạnh để tách ra lập tổ chức kinh doanh của mình để trở thành ông chủ, thầy hay chuyên gia độc lập. Trong khi nhiều trí thức, tiểu tư sản trải qua sự rèn luyện và công tác mà có bản chất giai cấp công nhân thì nhiều người xuất thân từ công nhân khi được đề bạt lên lãnh đạo, quản lý lại để mai một bảnchất giai cấp của mình. Làm công nhân không phải là mơ ước và sự tự lựa chọn không chỉ đối với những thanh niên trẻ mà còn đối với những người đang trong nghề. Tỷ lệ giai cấp công nhân trong các cấp uỷ, nhất là cấp cao, cấp Trung ương thường không đạt như mong muốn và kế hoạch phấn đấu chủ yếu là do chưa đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ lãnh đạo thời kỳđổi mới của Đảng.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ gây nên sự biến động thường xuyên, ngày càng đa dạng, phức tạp, không thuần nhấtvề số lượng, chất lượng của giai cấp công nhân Việt Nam. Điều đó được thể hiện tập trung trên các phương diện sau:
-Sự giảm sút nhanh chóng về số lượng công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể; sự tăng lên nhanh của đội ngũ công nhân khu vực kinh tế tư nhân, tư bản nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
-Sự đa dạng, phức tạp, không thuần nhất và phân hoá, phân tầng trong nội bộ giai cấp, giữa các bộ phận công nhân, đội ngũ trí thức trong các ngành nghề, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và thành phần kinh tế.
-Phản ánh sự đa dạng, đan xen, hỗn hợp của các thành phần kinh tế nhất định nào đó, mà họ có thể hiện diện ở hai hay vài thành phần kinh tế: họ vừa là công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước, vừa làm việc ở khu vực kinh tế tập
Những thắng lợi to lớn đó đã động viên, cổ vũ giai cấp nông dân phấn khởi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc mà trong đó liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức nòng cốt.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta cần nhìn nhận một cách thẳng thắn rằng: sự liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân, trí thức trên lĩnh vực kinh tế hiện nay còn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu giải quyết như: việc tiêu thụ nông sản, hàng hóa sản xuất ra không bán được hay phải bán quá rẻ; giá cả hàng hóa lên xuống thất thường làm cho sản xuất của nông dân thiếu sự ổn định, chênh lệch giữa giá cả hàng hóa công nghiệp, dịch vụ với giá cả nông sản ngày càng tăng, đưa đến cho nông dân nhiều bất lợi trong sản xuất kinh doanh. Việc xử lý quan hệ lợi ích giữa nông dân sản xuất ở các vùng nguyên liệu tập trung với các xí nghiệp chế biến nông sản như: mía đường, chè, gỗ, giấy và một số chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân như đền bù đất đai, thuế, tín dụng, đầu tư… cũng còn một số mặt chưa hợp lý. Việc cung ứng các loại vật tư như giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu, máy móc cho nông nghiệp cũng có lúc, có nơi chưa đảm bảo chất lượng, thời vụ, giá cả… Về phía giai cấp công nhân cũng có một bộ phận chưa nhận thức rõ được trách nhiệm của mình với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có lúc, có nơi còn gây khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, điện hay các khu công nghiệp. Chất lượng hàng hóa nông sản làm ra cũng chưa đảm bảo yêu cầu của công nghiệp chế biến và xuất khẩu… Tất cả những tồn tại đó ảnh hưởng đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ảnh hưởng đến khối liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.
Vậy, có thể tóm gọn lại bốn phương hướng chính sau:
a.Tiếp tục củng cố, phát triển giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức.
b.Từng bước phát triển, cụ thể hóa cơ chế dân chủ để giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức thể hiện được quyền dân chủ và làm chủ trực tiếp của mình về mọi mặt trong đời sống xã hội.
c.Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết hướng vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
d.Đổi mới quan hệ giữa nhà nước và nông dân..
C/ KẾT LUẬN :
Cả về mặt lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng: liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức luôn luôn là vấn đề có tính chiến lược của cách mạng, kể cả trong cách mạng dân tộc, dân chủ cũng như cách mạng XHCN. Đó là lực lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất, nguồn sức mạnh và động lực to lớn của sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
Nếu như trong cách mạng dân tộc, dân chủ nội dung liên minh công – nông – trí thức về chính trị nhằm tập họp lực lượng đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước thì trong cách mạng XHCN với công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm thì nội dung kiên minh về chính trị vẫn là đương nhiên, nhưng sự liên minh về kinh tế ngày càng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
Tăng cường củng cố và xây dựng khối liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức vững chắc làm hạt nhân cho khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong đó GCCN và tổ chức công đoàn có vai trò và vị trí rất quan trọng.
Trước hết đòi hỏi giai cấp công nhân phải có sự giác ngộ đầy đủ về vai trò và sứ mạng lịch sử của giai cấp trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. Phải là lực lượng đi tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời mà xây dựng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Giai cấp công nhân phải ra sức học tập, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề và tác phong làm việc công nghiệp, vươn lên làm chủ khoa học công nghệ hiện đại.
Phát huy vai trò làm chủ của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, làm chủ trong các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau: trong doanh nghiệp Nhà nước, công nhân phải là người làm chủ doanh nghiệp, vì thế phải làm việc tự giác, bảo đảm ngày công, giờ công với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Phấn đấu xây dựng doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh, phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước; bảo toàn và phát huy hiệu quả tiền vốn được Nhà nước giao cho doanh nghiệp. Công nhân phải tích cực tham gia đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực như: tham ô, lãng phí, làm dối, làm ẩu, bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, bảo vệ trật tự trị an trong nhà máy, xí nghiệp.Công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn nước ngoài tuy vẫn còn là người làm thuê, nhưng là làm thuê trong điều kiện lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, của dân, do dân và vì dân. Do đó, trước hết về nhận thức người công nhân phải thấy rằng: doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả không những chủ doanh nghiệp có lợi mà Nhà nước và công nhân cũng có lợi. Vì thế, công nhân làm việc ở đây phải thực hiện tốt chính sách mặt trận, chính sách đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước. Chấp hành nghiêm chỉnh luật lao động và thỏa ước lao động đã ký kết. Đấu tranh có tổ chức trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước quy định nhằm yêu cầu chủ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động, đồng thời tôm trọng lợi ích hợp pháp của chủ doanh nghiệp.
GCCN có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ GCND thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bằng các việc làm cụ thể như: sản xuất máy móc, thiết bị, phụ tùng để trang bị cho nông nghiệp. Cung cấp điện, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuôi cho nông dân đầu tư, thâm canh sản xuất hàng hóa công nghiệp đạt chất lượng cao, giá rẻ, bền cung cấp cho nông dân; tổ chức thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân…
Phát huy vai trò nòng cốt của giai cấp công nhân trong khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức, cũng như khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh cả nước thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước.
Đối với tổ chức công đoàn, phải chăm lo công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong công nhân, làm cho giai cấp công nhân hiểu rõ được vai trò và địa vị lịch sử của giai cấp; hiểu được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước.
Xây dựng tổ chức công đoàn ngày càng vững mạnh để công đoàn thực sự là một tổ chức quần chúng rộng rãi, là trường học của chủ nghĩa Cộng sản, tổ chức, tập họp, giáo dục, rèn luyện GCCN, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công đoàn,trong các cơ quan và doanh nghiệp Nhà nước phải phát huy tốt vai trò làm chủ của CB-CNVC trong việc tham gia quản lý cơ quan,doanh nghiệp tham gia vào việc phân phối sử dụng có hiệu quả quỹ phát triển sản xuất,quỹ phúc lợi,quỹ khen thưởng.Công đoàn trong các doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài có nhiệm vụ lãnh đạo công nhân và chủ doanh nghiệp thực hiện tốt luật lao động và thỏa ước lao động đã ký kết,bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động.
Công đoàn cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận đông giai cấp công nhân tham gia đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực trong doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội:tham ô,lãng phí,buôn lậu,làm hàng giả,quan liêu,cửa quyền.Tham gia xây dựng Đảng cả về chính trị,tư tưởng và tổ chức để góp phần xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Công đoàn lãnh đạo giai cấp công nhân làm tốt những vấn đề trên là thiết thực góp phần xây dựng lực lượng liên minh công-nông-trí thức làm nồng cốt cho khối đại đoàn kết dân tộc,là nhân tố quyế định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-Gíao trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2006.
-Gíao trình Lịch sử Dảng Cộng Sản Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia – 2004.
-20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và phát triển văn hóa – NXB Chính trị Quốc gia – Nguyễn Khoa Điềm.
-Sức mạnh Nhân dân – NXB Chính trị Quốc gia – Hồng Hà.
-Quy luật Xã Hội với sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta hiện nay – NXB Chính trị Quốc gia.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A/ LỜI MỞ ĐẦU 2
B/ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3
І. Thực trạng giai cấp công- nông- tri thức trong xã hội nước ta hiện nay 3
1. Giai cấp công nhân: 3
2. Giai cấp nông dân: 7
3. Tầng lớp trí thức: 8
II. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam 10
1.Đặc điểm của giai cấp công - nông - trí thức ở Việt Nam: 10
2.Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 11
a/ Nội dung chính trị của liên minh: 11
b/ Nội dung kinh tế của liên minh: 13
c/ Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: 14
3.Phương hướng chủ yếu nhằm củng cố tăng cường liên minh công – nông – trí thức Việt Nam hiện nay 15
C/ KẾT LUẬN : 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24
A/ LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, xây dựng CNXH và công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ nhưng đã đạt được những thành tựu to lớn, rất quan trọng và vẻ vang. Một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạng là liên minh công – nông – trí thức tạo nên sức mạnh vô địch, là bản lĩnh, trí tuệ và sự dũng cảm phi thường của con người Việt Nam.
Với một quá khứ hào hùng, oanh liệt của liên minh các tầng lớp giai cấp công – nông – trí với những con người anh hùng đã góp mình vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Vậy giờ đây một con người thuộc cái tầng lớp, giai cấp này họ đang phài sống trong thực trạng như thế nào trong xã hội của nước ta hiện nay?
tui xin nói rõ vấn đề này và phương hướng cơ bản để xây dựng một liên minh công – nông – trí vững mạnh để xây dựng đưa nước ta phát triển thành một nước công nghiệp hóa – hiện đại hóa trên con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
B/ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
І. Thực trạng giai cấp công- nông- tri thức trong xã hội nước ta hiện nay
1. Giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân nước ta hiện nay có khoảng 4,53 triệu người, chiếm 6% dân số. Về cơ cấu thành phần kinh tế, công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước từ chỗ là thay mặt cho toàn bộ giai cấp công nhân trongthời kỳ trước đổi mới nay chỉ giữ một số lượng và tỷ lệ thấp hơn (1,83 triệu, chiếm 40,8%) so với công nhân của khu vực ngoài nhà nước (2,68 triệu chiếm 59,2%). Tỷ lệ công nhân nhà nước tỷ lệ nghịch với tốc độ và quy mô đổi mới doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra mạnh mẽ trong mấy năm gần đây dưới sức ép của nhu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của kinh tế quốc tế. Hậu quả tất yếu nhưng không mong muốn của tiến trình này là hiện có hơn 150000 người vốn là công nhân nhà nước, nay thuộc diện dư dôi, thất nghiệp. Cơ cấu thành phần cuả công nhân hiện nay rất phức tạp, có những người vừa làm cho Nhà nước vừa làm cho tư nhân hay mang danh là công nhân nhưng lại sống bằng nghề phụ, kinh tế hộ cá thể.
Về cơ cấu ngành nghề, giai cấp công nhân nước ta thường làm việc trong những ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, cơ khí, điện. Trong thời kỳ đổi mới, công nhân làm trong các ngành dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện, viễn thông, ngân hàng...) đã tăng lên nhanh cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đáng chú ý là đã xuất hiện một bộ phận mới dù chiếm tỷ lệ nhỏ đó là công nhân tri thức, những người có tri thức vàkỹ năng cao, tạo ra những sản phẩm dịch vụ có hàm lượng giá trịtăng cao như tư vấn, thiết kế, quản lý chất lượng đồng bộ. Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở nước ta chiếm trên 150000 người (khoảng 3,3%).
Xu hướng phát triển của bộ phận công nhân tri thức sẽ tăng nhanh cùng với mức độ phát triển của kinh tế tri thức ở nước ta. Chính sự đa dạng, phức tạp về nguồn gốc, cơ cấu, sự không đồng nhất về chất lượng và sự phân hoá, phân tầng trong nội bộ giai cấp, giữa các bộ phận công nhân trong các ngành nghề và thành phần kinh tế, đã làm suy yếu tính thống nhất, sức mạnh đoàn kết và địa vị xã hội của giai cấp công nhân hiện nay so với thời kỳ trước đổi mới. Tuy vậy, sự xuất hiện và ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng của bộ phận công nhân tri thức ở nước ta hiện nay là một trong những yếu tố cơ bản tiếp tục đảm bảo cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Về kinh tế, ngoài bộ phận nhỏ công nhân trí thức có thu nhập cao, bộ phận công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ở một số lĩnh vực có tính độc quyền, có mức thu nhập khá, còn lại phần lớn công nhân nước ta có mức thu nhập rất thấp.
Về chính trị và uy tín xã hội, công nhân chưa có địa vị bằng tầng lớp tri thức, tầng lớp công chức, viên chức. Ngay trong các doanh nghiệp nhà nước, quyền lực và vai trò của công nhân còn bị hạn chế. Trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng thiếu hụt hay bị hạn chế hoạt động , công nhân thường bị giới chủ chèn ép, quản lý chặt chẽ; họ có rất ít khả năng đấu tranh với các ông chủ dù chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Trình độ học vấn và văn hoá của công nhân tuy cao hơn nông dân nhưng lại bị thiệt thòi hơn so với nhiều tầng lớp khác trong xã hội. Do bộ phận công nhân nhà nước thường phải làm thêm nghề phụ để tăng thu nhập nên tác phong công nghệp chưa cao. Công nhân trong khu vực kinh tế tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có kỷ luật cao hơn song thường phải tăng ca, làm thêm giờ để kiếm sống nên ít có thời gian và điều kiện để học tập, phát triển bản thân. Ý thức giai cấp, ý thức Đảng trong bộ phận công nhân này nói chung thấp. Công nhân tri thức cũng có xu hướng chịu làm thuê đến khi đủ mạnh để tách ra lập tổ chức kinh doanh của mình để trở thành ông chủ, thầy hay chuyên gia độc lập. Trong khi nhiều trí thức, tiểu tư sản trải qua sự rèn luyện và công tác mà có bản chất giai cấp công nhân thì nhiều người xuất thân từ công nhân khi được đề bạt lên lãnh đạo, quản lý lại để mai một bảnchất giai cấp của mình. Làm công nhân không phải là mơ ước và sự tự lựa chọn không chỉ đối với những thanh niên trẻ mà còn đối với những người đang trong nghề. Tỷ lệ giai cấp công nhân trong các cấp uỷ, nhất là cấp cao, cấp Trung ương thường không đạt như mong muốn và kế hoạch phấn đấu chủ yếu là do chưa đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ lãnh đạo thời kỳđổi mới của Đảng.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ gây nên sự biến động thường xuyên, ngày càng đa dạng, phức tạp, không thuần nhấtvề số lượng, chất lượng của giai cấp công nhân Việt Nam. Điều đó được thể hiện tập trung trên các phương diện sau:
-Sự giảm sút nhanh chóng về số lượng công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể; sự tăng lên nhanh của đội ngũ công nhân khu vực kinh tế tư nhân, tư bản nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
-Sự đa dạng, phức tạp, không thuần nhất và phân hoá, phân tầng trong nội bộ giai cấp, giữa các bộ phận công nhân, đội ngũ trí thức trong các ngành nghề, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và thành phần kinh tế.
-Phản ánh sự đa dạng, đan xen, hỗn hợp của các thành phần kinh tế nhất định nào đó, mà họ có thể hiện diện ở hai hay vài thành phần kinh tế: họ vừa là công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước, vừa làm việc ở khu vực kinh tế tập
Những thắng lợi to lớn đó đã động viên, cổ vũ giai cấp nông dân phấn khởi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc mà trong đó liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức nòng cốt.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta cần nhìn nhận một cách thẳng thắn rằng: sự liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân, trí thức trên lĩnh vực kinh tế hiện nay còn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu giải quyết như: việc tiêu thụ nông sản, hàng hóa sản xuất ra không bán được hay phải bán quá rẻ; giá cả hàng hóa lên xuống thất thường làm cho sản xuất của nông dân thiếu sự ổn định, chênh lệch giữa giá cả hàng hóa công nghiệp, dịch vụ với giá cả nông sản ngày càng tăng, đưa đến cho nông dân nhiều bất lợi trong sản xuất kinh doanh. Việc xử lý quan hệ lợi ích giữa nông dân sản xuất ở các vùng nguyên liệu tập trung với các xí nghiệp chế biến nông sản như: mía đường, chè, gỗ, giấy và một số chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân như đền bù đất đai, thuế, tín dụng, đầu tư… cũng còn một số mặt chưa hợp lý. Việc cung ứng các loại vật tư như giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu, máy móc cho nông nghiệp cũng có lúc, có nơi chưa đảm bảo chất lượng, thời vụ, giá cả… Về phía giai cấp công nhân cũng có một bộ phận chưa nhận thức rõ được trách nhiệm của mình với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có lúc, có nơi còn gây khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, điện hay các khu công nghiệp. Chất lượng hàng hóa nông sản làm ra cũng chưa đảm bảo yêu cầu của công nghiệp chế biến và xuất khẩu… Tất cả những tồn tại đó ảnh hưởng đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ảnh hưởng đến khối liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.
Vậy, có thể tóm gọn lại bốn phương hướng chính sau:
a.Tiếp tục củng cố, phát triển giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức.
b.Từng bước phát triển, cụ thể hóa cơ chế dân chủ để giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức thể hiện được quyền dân chủ và làm chủ trực tiếp của mình về mọi mặt trong đời sống xã hội.
c.Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết hướng vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
d.Đổi mới quan hệ giữa nhà nước và nông dân..
C/ KẾT LUẬN :
Cả về mặt lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng: liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức luôn luôn là vấn đề có tính chiến lược của cách mạng, kể cả trong cách mạng dân tộc, dân chủ cũng như cách mạng XHCN. Đó là lực lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất, nguồn sức mạnh và động lực to lớn của sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
Nếu như trong cách mạng dân tộc, dân chủ nội dung liên minh công – nông – trí thức về chính trị nhằm tập họp lực lượng đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước thì trong cách mạng XHCN với công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm thì nội dung kiên minh về chính trị vẫn là đương nhiên, nhưng sự liên minh về kinh tế ngày càng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
Tăng cường củng cố và xây dựng khối liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức vững chắc làm hạt nhân cho khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong đó GCCN và tổ chức công đoàn có vai trò và vị trí rất quan trọng.
Trước hết đòi hỏi giai cấp công nhân phải có sự giác ngộ đầy đủ về vai trò và sứ mạng lịch sử của giai cấp trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. Phải là lực lượng đi tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời mà xây dựng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Giai cấp công nhân phải ra sức học tập, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề và tác phong làm việc công nghiệp, vươn lên làm chủ khoa học công nghệ hiện đại.
Phát huy vai trò làm chủ của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, làm chủ trong các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau: trong doanh nghiệp Nhà nước, công nhân phải là người làm chủ doanh nghiệp, vì thế phải làm việc tự giác, bảo đảm ngày công, giờ công với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Phấn đấu xây dựng doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh, phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước; bảo toàn và phát huy hiệu quả tiền vốn được Nhà nước giao cho doanh nghiệp. Công nhân phải tích cực tham gia đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực như: tham ô, lãng phí, làm dối, làm ẩu, bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, bảo vệ trật tự trị an trong nhà máy, xí nghiệp.Công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn nước ngoài tuy vẫn còn là người làm thuê, nhưng là làm thuê trong điều kiện lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, của dân, do dân và vì dân. Do đó, trước hết về nhận thức người công nhân phải thấy rằng: doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả không những chủ doanh nghiệp có lợi mà Nhà nước và công nhân cũng có lợi. Vì thế, công nhân làm việc ở đây phải thực hiện tốt chính sách mặt trận, chính sách đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước. Chấp hành nghiêm chỉnh luật lao động và thỏa ước lao động đã ký kết. Đấu tranh có tổ chức trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước quy định nhằm yêu cầu chủ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động, đồng thời tôm trọng lợi ích hợp pháp của chủ doanh nghiệp.
GCCN có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ GCND thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bằng các việc làm cụ thể như: sản xuất máy móc, thiết bị, phụ tùng để trang bị cho nông nghiệp. Cung cấp điện, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuôi cho nông dân đầu tư, thâm canh sản xuất hàng hóa công nghiệp đạt chất lượng cao, giá rẻ, bền cung cấp cho nông dân; tổ chức thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân…
Phát huy vai trò nòng cốt của giai cấp công nhân trong khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức, cũng như khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh cả nước thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước.
Đối với tổ chức công đoàn, phải chăm lo công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong công nhân, làm cho giai cấp công nhân hiểu rõ được vai trò và địa vị lịch sử của giai cấp; hiểu được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước.
Xây dựng tổ chức công đoàn ngày càng vững mạnh để công đoàn thực sự là một tổ chức quần chúng rộng rãi, là trường học của chủ nghĩa Cộng sản, tổ chức, tập họp, giáo dục, rèn luyện GCCN, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công đoàn,trong các cơ quan và doanh nghiệp Nhà nước phải phát huy tốt vai trò làm chủ của CB-CNVC trong việc tham gia quản lý cơ quan,doanh nghiệp tham gia vào việc phân phối sử dụng có hiệu quả quỹ phát triển sản xuất,quỹ phúc lợi,quỹ khen thưởng.Công đoàn trong các doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài có nhiệm vụ lãnh đạo công nhân và chủ doanh nghiệp thực hiện tốt luật lao động và thỏa ước lao động đã ký kết,bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động.
Công đoàn cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận đông giai cấp công nhân tham gia đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực trong doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội:tham ô,lãng phí,buôn lậu,làm hàng giả,quan liêu,cửa quyền.Tham gia xây dựng Đảng cả về chính trị,tư tưởng và tổ chức để góp phần xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Công đoàn lãnh đạo giai cấp công nhân làm tốt những vấn đề trên là thiết thực góp phần xây dựng lực lượng liên minh công-nông-trí thức làm nồng cốt cho khối đại đoàn kết dân tộc,là nhân tố quyế định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-Gíao trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2006.
-Gíao trình Lịch sử Dảng Cộng Sản Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia – 2004.
-20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và phát triển văn hóa – NXB Chính trị Quốc gia – Nguyễn Khoa Điềm.
-Sức mạnh Nhân dân – NXB Chính trị Quốc gia – Hồng Hà.
-Quy luật Xã Hội với sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta hiện nay – NXB Chính trị Quốc gia.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: làm gì để xây dựng công nông liên minh, vai trò liên minh công nông trí trong giai đoạn hiện nay, tính tất yếu của liên minh công nông, trí thức.liên hệ việt nam, Liên minh giai cấp công-nông-trí thức là gì?, Tính tất yếu của việc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với nông dân và trí thức. Liên hệ thực tế, kết quả của việc liên minh giai cấp công, nông, trí thức, Liên hệ thực hiện nội dung liên minh giai cấp C-N-T ở địa phương, cơ sở hiện nay, vai trò của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì công nhiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam hiện nay, anh ( chị) hãy phân tích nội dung của liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? làm rõ trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp , tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Liên hệ về liên minh-công nông-trí thức ở địa phương, Vai trò của thành phần trí thức trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay, liên minh công nông tri thức trong xay dựng nông thôn mới, vai trò trách nhiệm của giáo viên trong việc góp phần củng cố kối liên minh giai cấp và tầng lớp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?”, 2.Ý nghĩa của vấn đề cơ cấu xã hội, giai cấp và liên minh giai cấp trong quá trình thực hiện đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay, liên minh công nông ở cần thơ, vai trò của liên minh công nông trí trong xây dựng nông thôn mới, trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng củng cố liên minh giai cấp tầng lớp, Vị trí, vai trò của bản thân sinh viên trong việc xây dựng, củng cố liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam., thời cơ và thách thực trong thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, ý nghĩa của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với người cán bộ chính trị Công an nhân dân Việt Nam hiện nay., THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG VỀ LIÊN MINH CÔNG, NÔNG, TRÍ THỨC, VẬN DUNG LIÊN MINH CÔNG, NÔNG, TRÍ THỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG, LIÊN MINH CÔNG, NÔNG, TRÍ THỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG, tiểu luận xã hội chủ nghĩa vai trò của sinh viên trong việc góp phần cũng cố liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kiif quá độ lên xã hội chủ nghĩa việt nam, Tăng cường xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức về nội dung văn hoá xã hội, khối liên minh công - nông - trí được đặt dưới sự lãnh đạo của, " Nội dung liên minh công - nông", thực trạng xây dựng khối đoàn kết công nông trí thức hiện nay, vai trò của liên minh giai cấp công – nông - trí trong cuộc Cách mạng 4.0 hiện nay và liên hệ bản thân của sinh viên, kỷ yếu hội thảo xây dựng giai cấp công nhân việt nam lớn mạnh, phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh, nguyên tắc của liên minh công nông, liên minh công nông trí thức ở tỉnh an giang mới nhất, lý luận về liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở việt nam, Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG KINH TẾ CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG, CƠ SỞ ĐỒNG CHÍ, thực trạng liên minh giai cấp ở Việt Nam, vấn đề đặt ra về liên minh giai cấp hiện nay, Hình ảnh đẹp thể hiện vai trò của Công - Nông - Trí, LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY, trách nhiệm của thanh niên sinh viên đối với việc xây dựng khối liên ming giai cấp tầng lớp và xây dụng đại đoàn kết, Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức hiện nay, thành tựu của việc phát huy sức mạnh công - nông - trí trong thời kì hội nhập, Đồng chí hãy phân tích liên minh công, nông, trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam, quảng nam liên minh giai cấp, Những nội dung cơ bản xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay site:ket-noi.com, khó khăn trong việc thực hiện cơ cấu xã hội và giai cấp liên minh, tiểu luận công-nông-tri thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, câu hỏi về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay, liên minh giai cấp ở việt nam hiện nay, liên minh giai cấp công nông trí thức ở địa phương, thành tựu liên minh giai cấp, nội dung văn hóa xã hội của liên minh giai cấp công nông trí thức, thực trạng của liên minh giai cấp công nhân – nông dân – trí thức tại tỉnh Cà Mau, thành tựu việt nam đạt được trong quá trình liên minh giai cấp, . NỘI DUNG 8 Nội dung cơ bản của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.liên hệ thuecj tế, vai trò của liên minh giai cấp công – nông - trí trong cuộc Cách mạng 4.0 hiện nay, liên hệ bản thân về giai cấp công nông trí, vai trò của liên minh giai cấp công – nông - trí, một trong những nội dung kinh tế của liên minh cong-nong-trí thức ở việt nam hiện nay là phai xây dụng cơ cấu kinh tế công-nong- nghiệp hiện đại, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp ở địa phương, quan điểm của đảng về liên minh giai cấp, tầng lớp, nội dung chính trị của liên minh công nông tri thức tại tỉnh quảng nam, phân tích liên minh kinh tế hiện nay, đời sống một bộ phận dân cư là công nhân, nông dân gặp khó khăn, tri thức còn gặp nhiều khó khăn, những thành tựu hạn chế trong xây dựng và thực hiện khối liên minh giai cấp tầng lớp tại Việt Nam, Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: Liên minh công - nông - trí thức trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, liên minh giai cấp công nông trí ở việt nam hiện nay, phân tích nội dung liên minh công nông trí, nội dung liên minh giai cấp trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay, Đặc điểm nội dung liên minh giai cấp ở nước ta hiện nay, Vấn đề Liên minh công - nông - trí ở nước ta hiện nay, lịch sử và xu hướng liên minh giai cấp công nông trí tại Việt Nam, phân tích lịch sử liên minh giai cấp công nông trí, giai cấp tri thức thực trạng, thực trạng liên minh công-nông-trí thức ở nước ta hiện nay, tiểu luận liên minh giai cấp công nông tri thức 123.doc, phương hướng xây dựng liên minh giai cấp công - nông - trí thức ở việt nam.
Last edited by a moderator: