Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 5
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
5. Bố cục của khóa luận ..................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG .......................................... 9
1.1 Khái quát về Bảo tàng tỉnh Nam Định ........................................................ 9
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Bảo tàng tỉnh Nam Định .................... 9
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Bảo tàng Nam Định ............................... 11
1.2 Hoạt động nghiệp vụ của Bảo tàng ............................................................ 14
1.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học .......................................................... 14
1.2.2 Hoạt động sưu tầm hiện vật. ............................................................... 17
1.2.3 Hoạt động kiểm kê - bảo quản ............................................................ 17
1.2.4 Hoạt động trưng bày, tuyên truyền giáo dục ....................................... 19
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG
TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY .......................................... 29
2.1 Những vấn đề đặt ra đối với công tác sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh
Nam Định từ năm 2000 đến nay ...................................................................... 29
2.2 Hoạt động sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000
đến nay ............................................................................................................. 33
2.2.1 Tầm quan trọng của công tác sưu tầm hiện vật ................................... 33
2.2.2 Đặc điểm công tác sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định ........ 36
2.2.3 Lập kế hoạch sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định ................ 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
2.2.4 Phương pháp sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định .............. 53
2.3 Kết quả công tác sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm
2000 đến nay .................................................................................................... 64
2.4 Ghi chép lập hồ sơ sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định .............. 68
2.4.1. Tầm quan trọng của hoạt động ghi chép, lập hồ sơ sưu tầm hiện vật
trong quá trình sưu tầm ................................................................................ 68
2.4.2. Cách ghi chép lập hồ sơ sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam
Định .............................................................................................................. 69
2.4.3 Yêu cầu về hồ sơ hiện vật của Bảo tàng tỉnh Nam Định .................... 71
2.4.4 Các văn bản của hồ sơ sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định 72
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG TỈNH
NAM ĐỊNH .................................................................................................. 82
3.1 Đánh giá chung về hoạt động sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam
Định từ năm 2000 đến nay ............................................................................... 82
3.1.1Những ưu điểm ..................................................................................... 82
3.1.2 Những tồn tại ....................................................................................... 86
3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác sưu tầm hiện vật
tại Bảo tàng tỉnh Nam Định ............................................................................. 89
3.2.1Thực hiện đồng bộ các hoạt động nghiệp vụ bảo tàng ......................... 89
3.2.2 Hoàn thiện nội dung hồ sơ hiện vật .................................................... 92
3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ sưu tầm ..................................... 93
3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa trong công tác sưu tầm hiện vật ...... 95
KẾT LUẬN .................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................100Khóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử văn minh nhân loại là kho trí thức vô tận của loài người, ở đó
con người luôn muốn tìm hiểu và khám phá về quá trình sinh tồn, phát triển,
sự vận động của vũ trụ và những hiện tượng tự nhiên, xã hội xảy ra xung
quanh mình. Mỗi một thời đại đi qua đều để lại cho chúng ta những dấu ấn
trên các nguồn tư liệu vô cùng phong phú và đa dạng, nhưng có những thứ
không thể tồn tại mãi với thời gian, có những thứ đang bị thời gian hóa mờ
dần. Chính vì vậy bảo tàng ra đời để đáp ứng nhu cầu của xã hội muốn gìn
giữ, bảo quản những nguồn sử liệu đầu tiên của tri thức, những di sản quý báu
của loài người, đồng thời là nơi bắc cầu giữa hiện tại với quá khứ, truyền đi
những thông điệp của hôm qua cho tới mai sau.
Đối với các bảo tàng ở tất cả các loại và loại hình khác nhau, hiện vật
gốc, sưu tập hiện vật gốc mang giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học góp phần
quan trọng trong việc thể hiện giá trị, vài trò và vị trí của bảo tàng. Vì vậy,
công tác sưu tầm hiện vật là khâu hoạt động mở đầu quan trọng tạo tiền đề vật
chất cho toàn bộ hoạt động bảo tàng, gắn liền với các khâu công tác khác tạo
thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh. Hoạt động của công tác sưu tầm là thu
thập, lựa chọn những tài liệu hiện vật gốc tiêu biểu, điển hình phản ánh đúng
nội dung chủ đạo của bảo tàng, kiện toàn các bộ sưu tập xây dựng nên kho cơ
sở nhằm đảo bảo cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của bảo tàng. Thực tiễn
hiện nay công tác sưu tầm phải nhìn trên phương diện mới: “động” không chỉ
ổn định với kho cơ sởkhi bảo tàng ra đời, mà luôn thực hiện nhiệm vụ: bổ
sung tài liệu hiện vật cho kho cơ sở, chỉnh lí, mở rộng, xây dựng nội dung
trưng bày và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học.
Thuộc loại hình bảo tàng khảo cứu địa phương, Bảo tàng Nam Định là
nơi lưu giữ những hiện vật phản ánh nét đặc trưng, tiêu biểu về phong tục tập
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
quán và truyền thống văn hóa của quê hương Nam Định. Năm 2001, Luật di
sản văn hóa ra đời, và được sửa đổi bổ sung năm 2009 đã tạo điều kiện cho
các hoạt động của Bảo tàng, đặc biệt năm 2007, được sự quan tâm của Ủy ban
nhân dân tỉnh, Bảo tàng đã được đầu tư xây dựng mới trên một khuôn viên
rộng hơn. Công tác sưu tầm tại Bảo tàng tỉnh Nam Định đã luôn được quan
tâm ngay từ khi bảo tàng được thành lập và trong giai đoạn hiện nay đã đặt ra
nhiều vấn đề mới. Đó là không chỉ sưu tầm những tài liệu, hiện vật bổ sung và
kiện toàn kho cơ sở, mà còn phục vụ cho trưng bày cố định của Bảo tàng
trong thời gian tới. Trong thời gian qua, Bảo tàng tỉnh Nam Định đã có nhiều
hoạt động thành công được truyền hình Việt Nam, các báo Trung ương và địa
phương nhiều lần đưa tin, trong đó hoạt động sưu tầm hiện vật cũng thu được
nhiều kết quả tốt đẹp, nhất là từ nguồn xã hội hóa.
Nhận thấy công tác sưu tầm có ý nghĩa lớn đối với hoạt động của Bảo
tàng tỉnh Nam Định, trong thời gian thực tập tại Bảo tàng em đã có dịp tìm
hiểu thực tế về vấn đề này. Hoạt động sưu tầm của Bảo tàng tỉnh Nam Định
được đề cập đến trong các bài báo cáo tổng kết hàng năm của phòng Sưu tầm
hay ở một số bài viết của các cán bộ bảo tàng đăng trong các tạp chí của Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về công tác sưu tầm hiện vật ở Bảo
tàng tỉnh Nam Định. Chính vì những lí do trên, được sự hướng dẫn của thầy
giáo Thạc sỹ Trần Đức Nguyên, em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác sưu
tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến nay” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức năng của
Bảo tàng tỉnh Nam Định.Khóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
- Nghiên cứu thực trạng công tác sưu tầm hiện vật của bảo tàng, các
hình thức hoạt động sưu tầm hiện vật của Bảo tàng tỉnh Nam Định.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động sưu tầm của Bảo tàng tỉnh Nam Định.
- Bước đầu đề xuất một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sưu tầm hiện vật để hoàn thiện các bộ sưu tập ở Bảo tàng tỉnh Nam Định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là nội dung công tác sưu tầm
hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Bảo tàng tỉnh Nam Định
- Về thời gian: Tập trung nghiên cứu công tác sưu tầm hiện vật từ năm
2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã thực hiện những phương
pháp nghiên cứu sau:
- Vận dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin
trong quá trình nghiên cứu tiếp cận.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: bảo tàng học, sử học, xã hội
học…
- Bài khóa luận còn sử dụng một số phương pháp khác như: tổng hợp,
thống kê, so sánh,…nghiên cứu tài liệu.
- Ngoài ra tiến hành phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, ghi chép,
mô tả, chụp ảnh…
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội
dung bài khóa luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Vài nét về Bảo tàng tỉnh Nam Định và các hoạt động
nghiệp vụ của bảo tàng
Đây là chương mở đầu giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và
sự ra đời của Bảo tàng tỉnh Nam Định, các khâu công tác của Bảo tàng từ khi
thành lập cho đến nay.
Chương 2: Hoạt động sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định
từ năm 2000 đến nay
Chương 2 là phần trọng tâm của khóa luận, nội dung chương đề cập tới
vấn đề xây dựng kế hoạch và phương pháp sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh
Nam Định, những kết quả thu được và cách ghi chép lập hồ sơ hiện vật trong
quá trình sưu tầm.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định.
Chương cuối của khóa luận nêu lên một số vấn đề về những thuận lợi
và khó khăn của công tác sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, một
số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động sưu tầm có hiệu q
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 5
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
5. Bố cục của khóa luận ..................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG .......................................... 9
1.1 Khái quát về Bảo tàng tỉnh Nam Định ........................................................ 9
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Bảo tàng tỉnh Nam Định .................... 9
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Bảo tàng Nam Định ............................... 11
1.2 Hoạt động nghiệp vụ của Bảo tàng ............................................................ 14
1.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học .......................................................... 14
1.2.2 Hoạt động sưu tầm hiện vật. ............................................................... 17
1.2.3 Hoạt động kiểm kê - bảo quản ............................................................ 17
1.2.4 Hoạt động trưng bày, tuyên truyền giáo dục ....................................... 19
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG
TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY .......................................... 29
2.1 Những vấn đề đặt ra đối với công tác sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh
Nam Định từ năm 2000 đến nay ...................................................................... 29
2.2 Hoạt động sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000
đến nay ............................................................................................................. 33
2.2.1 Tầm quan trọng của công tác sưu tầm hiện vật ................................... 33
2.2.2 Đặc điểm công tác sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định ........ 36
2.2.3 Lập kế hoạch sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định ................ 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
2.2.4 Phương pháp sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định .............. 53
2.3 Kết quả công tác sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm
2000 đến nay .................................................................................................... 64
2.4 Ghi chép lập hồ sơ sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định .............. 68
2.4.1. Tầm quan trọng của hoạt động ghi chép, lập hồ sơ sưu tầm hiện vật
trong quá trình sưu tầm ................................................................................ 68
2.4.2. Cách ghi chép lập hồ sơ sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam
Định .............................................................................................................. 69
2.4.3 Yêu cầu về hồ sơ hiện vật của Bảo tàng tỉnh Nam Định .................... 71
2.4.4 Các văn bản của hồ sơ sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định 72
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG TỈNH
NAM ĐỊNH .................................................................................................. 82
3.1 Đánh giá chung về hoạt động sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam
Định từ năm 2000 đến nay ............................................................................... 82
3.1.1Những ưu điểm ..................................................................................... 82
3.1.2 Những tồn tại ....................................................................................... 86
3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác sưu tầm hiện vật
tại Bảo tàng tỉnh Nam Định ............................................................................. 89
3.2.1Thực hiện đồng bộ các hoạt động nghiệp vụ bảo tàng ......................... 89
3.2.2 Hoàn thiện nội dung hồ sơ hiện vật .................................................... 92
3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ sưu tầm ..................................... 93
3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa trong công tác sưu tầm hiện vật ...... 95
KẾT LUẬN .................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................100Khóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử văn minh nhân loại là kho trí thức vô tận của loài người, ở đó
con người luôn muốn tìm hiểu và khám phá về quá trình sinh tồn, phát triển,
sự vận động của vũ trụ và những hiện tượng tự nhiên, xã hội xảy ra xung
quanh mình. Mỗi một thời đại đi qua đều để lại cho chúng ta những dấu ấn
trên các nguồn tư liệu vô cùng phong phú và đa dạng, nhưng có những thứ
không thể tồn tại mãi với thời gian, có những thứ đang bị thời gian hóa mờ
dần. Chính vì vậy bảo tàng ra đời để đáp ứng nhu cầu của xã hội muốn gìn
giữ, bảo quản những nguồn sử liệu đầu tiên của tri thức, những di sản quý báu
của loài người, đồng thời là nơi bắc cầu giữa hiện tại với quá khứ, truyền đi
những thông điệp của hôm qua cho tới mai sau.
Đối với các bảo tàng ở tất cả các loại và loại hình khác nhau, hiện vật
gốc, sưu tập hiện vật gốc mang giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học góp phần
quan trọng trong việc thể hiện giá trị, vài trò và vị trí của bảo tàng. Vì vậy,
công tác sưu tầm hiện vật là khâu hoạt động mở đầu quan trọng tạo tiền đề vật
chất cho toàn bộ hoạt động bảo tàng, gắn liền với các khâu công tác khác tạo
thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh. Hoạt động của công tác sưu tầm là thu
thập, lựa chọn những tài liệu hiện vật gốc tiêu biểu, điển hình phản ánh đúng
nội dung chủ đạo của bảo tàng, kiện toàn các bộ sưu tập xây dựng nên kho cơ
sở nhằm đảo bảo cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của bảo tàng. Thực tiễn
hiện nay công tác sưu tầm phải nhìn trên phương diện mới: “động” không chỉ
ổn định với kho cơ sởkhi bảo tàng ra đời, mà luôn thực hiện nhiệm vụ: bổ
sung tài liệu hiện vật cho kho cơ sở, chỉnh lí, mở rộng, xây dựng nội dung
trưng bày và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học.
Thuộc loại hình bảo tàng khảo cứu địa phương, Bảo tàng Nam Định là
nơi lưu giữ những hiện vật phản ánh nét đặc trưng, tiêu biểu về phong tục tập
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
quán và truyền thống văn hóa của quê hương Nam Định. Năm 2001, Luật di
sản văn hóa ra đời, và được sửa đổi bổ sung năm 2009 đã tạo điều kiện cho
các hoạt động của Bảo tàng, đặc biệt năm 2007, được sự quan tâm của Ủy ban
nhân dân tỉnh, Bảo tàng đã được đầu tư xây dựng mới trên một khuôn viên
rộng hơn. Công tác sưu tầm tại Bảo tàng tỉnh Nam Định đã luôn được quan
tâm ngay từ khi bảo tàng được thành lập và trong giai đoạn hiện nay đã đặt ra
nhiều vấn đề mới. Đó là không chỉ sưu tầm những tài liệu, hiện vật bổ sung và
kiện toàn kho cơ sở, mà còn phục vụ cho trưng bày cố định của Bảo tàng
trong thời gian tới. Trong thời gian qua, Bảo tàng tỉnh Nam Định đã có nhiều
hoạt động thành công được truyền hình Việt Nam, các báo Trung ương và địa
phương nhiều lần đưa tin, trong đó hoạt động sưu tầm hiện vật cũng thu được
nhiều kết quả tốt đẹp, nhất là từ nguồn xã hội hóa.
Nhận thấy công tác sưu tầm có ý nghĩa lớn đối với hoạt động của Bảo
tàng tỉnh Nam Định, trong thời gian thực tập tại Bảo tàng em đã có dịp tìm
hiểu thực tế về vấn đề này. Hoạt động sưu tầm của Bảo tàng tỉnh Nam Định
được đề cập đến trong các bài báo cáo tổng kết hàng năm của phòng Sưu tầm
hay ở một số bài viết của các cán bộ bảo tàng đăng trong các tạp chí của Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về công tác sưu tầm hiện vật ở Bảo
tàng tỉnh Nam Định. Chính vì những lí do trên, được sự hướng dẫn của thầy
giáo Thạc sỹ Trần Đức Nguyên, em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác sưu
tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến nay” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức năng của
Bảo tàng tỉnh Nam Định.Khóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
- Nghiên cứu thực trạng công tác sưu tầm hiện vật của bảo tàng, các
hình thức hoạt động sưu tầm hiện vật của Bảo tàng tỉnh Nam Định.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động sưu tầm của Bảo tàng tỉnh Nam Định.
- Bước đầu đề xuất một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sưu tầm hiện vật để hoàn thiện các bộ sưu tập ở Bảo tàng tỉnh Nam Định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là nội dung công tác sưu tầm
hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Bảo tàng tỉnh Nam Định
- Về thời gian: Tập trung nghiên cứu công tác sưu tầm hiện vật từ năm
2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã thực hiện những phương
pháp nghiên cứu sau:
- Vận dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin
trong quá trình nghiên cứu tiếp cận.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: bảo tàng học, sử học, xã hội
học…
- Bài khóa luận còn sử dụng một số phương pháp khác như: tổng hợp,
thống kê, so sánh,…nghiên cứu tài liệu.
- Ngoài ra tiến hành phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, ghi chép,
mô tả, chụp ảnh…
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhóa luận tốt nghiệp
Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội
dung bài khóa luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Vài nét về Bảo tàng tỉnh Nam Định và các hoạt động
nghiệp vụ của bảo tàng
Đây là chương mở đầu giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và
sự ra đời của Bảo tàng tỉnh Nam Định, các khâu công tác của Bảo tàng từ khi
thành lập cho đến nay.
Chương 2: Hoạt động sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định
từ năm 2000 đến nay
Chương 2 là phần trọng tâm của khóa luận, nội dung chương đề cập tới
vấn đề xây dựng kế hoạch và phương pháp sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh
Nam Định, những kết quả thu được và cách ghi chép lập hồ sơ hiện vật trong
quá trình sưu tầm.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Nam Định.
Chương cuối của khóa luận nêu lên một số vấn đề về những thuận lợi
và khó khăn của công tác sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, một
số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động sưu tầm có hiệu q
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links