Link tải miễn phí Luận văn: Vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài : Luận văn ThS. Quản lý kinh tế : 60 34 01
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2014
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế - Đại học kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ..................................................................ii
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH TRONG THU HÚT FDI............ 9
1.1. FDI và thu hút FDI tại địa phương............................................................. 9
1.1.1. FDI và vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội ...................... 9
1.1.2. Các hình thức FDI................................................................................. 12
1.1.3. Thu hút FDI và các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI tại địa phương.......13
1.2. Vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI....................................... 14
1.2.1. Tổng quan về chính quyền cấp tỉnh ...................................................... 14
1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính quyền cấp tỉnh trong thu hút FDI........16
1.2.3. Các hoạt động thu hút FDI của chính quyền cấp tỉnh........................... 18
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của chính quyền cấp tỉnh trong
thu hút FDI ...................................................................................................... 21
1.3. Kinh nghiệm của một số chính quyền tỉnh trong thu hút FDI và bài học
cho chính quyền tỉnh Bắc Giang ..................................................................... 25
1.3.1. Kinh nghiệm của chính quyền thành phố Hà Nội trong thu hút FDI ... 25
1.3.2. Kinh nghiệm của chính quyền tỉnh Bắc Ninh trong thu hút FDI.......... 25
1.3.3. Bài học cho chính quyền tỉnh Bắc Giang.............................................. 26
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BẮC
GIANG TRONG THU HÚT FDI ................................................................ 28
2.1. Giới thiệu về tỉnh Bắc Giang ................................................................... 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 282.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội................................................................. 29
2.2. Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2006 - 2013 và những ảnh hưởng của
doanh nghiệp FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang ............ 33
2.2.1. Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2006 -2013 tại Bắc Giang............... 33
2.2.2. Những ảnh hưởng của doanh nghiệp FDI đối với phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Bắc Giang .......................................................................................... 40
2.3. Thực trạng vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI........... 43
2.3.1. Thực trạng xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch trong thu hút FDI .................................................................................. 44
2.3.2. Tình hình ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách và pháp luật về
đầu tư FDI ....................................................................................................... 46
2.3.3. Thực trạng thủ tục hành chính .............................................................. 47
2.3.4. Thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng (HTCS-HTKT).......................... 50
2.3.5. Hoạt động hỗ trợ và xúc tiến đầu tư FDI .............................................. 53
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động của các doanh
nghiệp FDI....................................................................................................... 57
2.4. Đánh giá vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI...... 58
2.4.1. Đánh giá theo các tiêu chí ..................................................................... 58
2.4.2. Điểm mạnh của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI .......... 61
2.4.3. Điểm yếu và nguyên nhân..................................................................... 62
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VAI TRÒ CỦA CHÍNH
QUYỀN TỈNH BẮC GIANG TRONG THU HÚT FDI......................... 2865
3.1. Quan điểm về vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI .... 65
3.2. Các giải pháp đề xuất nhằm tăng cường vai trò của chính quyền tỉnh
trong thu hút FDI............................................................................................. 66
3.2.1. Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI .................... 66
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.2.2. Hoàn thiện việc ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách và pháp
luật về FDI....................................................................................................... 67
3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính .................................................................. 68
3.2.4. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng ..................................................... 69
3.2.5. Tăng cường hoạt động hỗ trợ và xúc tiến đầu tư FDI........................... 70
3.2.6. Hoàn thiện kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động của các doanh
nghiệp FDI....................................................................................................... 72
3.2.7. Các giải pháp khác ................................................................................ 72
3.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp đã đề xuất .......................... 73
3.3.1. Đối với chính quyền tỉnh Bắc Giang .................................................... 73
3.3.2. Đối với chính quyền Trung ương.......................................................... 74
KẾT LUẬN .................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa
1. CCN Cụm công nghiệp
2. FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3. KCN Khu công nghiệp
4. NĐT Nhà đầu tư
5. TNC Công ty xuyên quốc gia
6. UBND Ủy ban nhân dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Thống kê tổng hợp dự án FDI và lũy kế qua các năm .................. 34
Bảng 2.2. Tình hình vốn FDI tại tỉnh qua các năm ........................................ 34
Bảng 2.3. Các đối tác FDI được cấp phép ..................................................... 35
Bảng 2.4. Thống kê các doanh nghiệp FDI năm 2013. ................................. 36
Bảng 2.5. Các dự án đầu tư lũy kế phân theo lĩnh vực đầu tư ....................... 37
Bảng 2.6. Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang qua các năm .................................. 40
Bảng 2.7. Thống kê thu ngân sách tỉnh hàng năm ......................................... 41
Bảng 2.8. Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh các năm .......................... 41
Bảng 2.9. Thống kê lao động trong các doanh nghiệp FDI tại Bắc Giang .... 42
Bảng 2.10. Tỷ lệ hộ cùng kiệt qua các năm ........................................................ 42
DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 2.1. Tổng quan FDI tỉnh Bắc Giang ................................................. 381
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
FDI đã đóng góp không nhỏ vào việc tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn
vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu, giải quyết việc làm. Tuy nhiên,
cho đến nay do hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, FDI có chiều
hướng giảm sút, điều đó đòi hỏi mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương phải có
giải pháp cụ thể để tạo một môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư, đặc biệt là
FDI. Một môi truờng thu hút FDI hiệu quả tại địa phương phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương và một
yếu tố quan trọng là sự quản lý, điều hành của chính quyền cấp tỉnh trong thu
hút đầu tư. Câu hỏi đặt ra là tại sao chính quyền cấp tỉnh lại đóng vai trò quan
trọng trong thu hút đầu tư, đặc biệt là thu hút FDI? Vai trò của chính quyền
cấp tỉnh trong thu hút FDI là gì? Và cuối cùng là chính quyền cấp tỉnh cần
phải làm thế nào để cải thiện được vai trò của mình trong thu hút FDI?
Cùng với các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong những năm qua tỉnh
Bắc Giang đã có nhiều cố gắng trong việc mở đường, bắc cầu, thu hút vốn
đầu tư nước ngoài để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. Ngay từ khi tách
tỉnh, chính quyền tỉnh đã ưu tiên tạo hành lang pháp lý, xây dựng chiến lược
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Bên cạnh đó, chính quyền
tỉnh cũng chỉ đạo các sở, ngành phối hợp, xác định các khu, các cụm công
nghiệp, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo các điều kiện thuận lợi để các
nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng tiếp cận thông tin và xúc tiến đầu tư trên địa
bàn tỉnh. Nhờ đó, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã chọn Bắc Giang làm điểm
đến đầu tư.
Nhờ thiết lập các chính sách và cơ chế thông thoáng hợp lý, Bắc Giang
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
đã đạt được những thành tựu nhất định trong công tác thu hút các doanh
nghiệp FDI. Tính lũy kế đến tháng 12/2013 trên địa bàn tỉnh Bắc giang có
142 dự án, tổng vốn đăng ký trên 2 tỷ USD bao gồm 5 khu công nghiệp tập
trung đang được đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn 3 huyện Việt Yên, Yên
Dũng, Hiệp Hòa với tổng diện tích hơn 1000 ha và 34 cụm công nghiệp rải
rác trên địa bàn các huyện, thành phố. Nhìn chung, các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động tương đối hiệu quả, góp phần vào tăng
trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, tăng thêm nguồn thu cho
ngân sách, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và giải quyết việc làm cho
người lao động. Có công ăn việc làm với thu nhập ổn định, đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân trong tỉnh đã được cải thiện. Tuy nhiên, kết quả thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Giang vẫn chưa đồng đều và
chưa tương xứng so với tiềm năng và thế mạnh của địa phương. Điều này đặt
ra câu hỏi về năng lực và hiệu quả vai trò lãnh đạo chủ chốt của chính quyền
tỉnh trong thu hút FDI so với các địa phương khác.
Với mục tiêu tăng cường thu hút FDI theo định hướng phát triển kinh tế
xã hội tại địa phương cần xác định được vai trò tiên quyết của chính
quyền tỉnh trong điều hành hoạt động thu hút FDI. Từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI nhằm tạo
niềm tin đối với các doanh nghiệp FDI. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai
trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình để trả lời
cho các câu hỏi nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả có cơ
hội tiếp cận, tham khảo một số công trình nghiên cứu như:3
Luận văn thạc sĩ của tác giả Đoàn Thị Thu Hương: "Thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN: Bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam" (2012). Luận văn phân tích tình hình thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài của các nước láng giềng trong khu vực, từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Quang Vinh: “Thu hút nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập” (2007). Tác
giả đóng góp những nghiên cứu, nhận xét về tình hình thu hút FDI ở Việt
Nam trong điều kiện hội nhập và kiến nghị các giải pháp để tăng cường thu
hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI.
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Khổng Văn
Thắng: "Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh"
(2012). Tác giả nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn cũng như kinh
nghiệm quản lý nhà nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của
các địa phương nhằm đánh giá tình hình tại Bắc Ninh và đề xuất các giải pháp
hoàn thiện phù hợp.
Luận văn của tác giả Đinh Hà Nhật Lê: “Tăng cường xúc tiến đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (FDI) giai đoạn 2010 -2015. Thực trạng và
giải pháp” (2011) đề cập tới tình hình thu hút và sử dụng nguồn lực từ nhà
đầu tư nước ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 5 năm.
Luận văn của tác giả Đặng Thị Kim Chung: “Chính sách thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài của Việt Nam” (2009) nghiên cứu các chính sách về FDI
theo quy định của pháp luật, phân tích ảnh hưởng của các chính sách đối với
nền kinh tế từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan xây dựng và
thực thi chính sách FDI, góp phần hoàn thiện chính sách thu hút FDI của Việt
Nam trong thời gian tới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Luận án tiến sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Mão: “Một số giải pháp
nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam” (2001). Công trình đầu tư nghiên cứu vai trò của nhà nước
trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá ưu điểm và hạn chế từ đó
đề xuất các giải pháp để nâng cao vai trò của nhà nước trong quản lý hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị của tác giả Nguyễn
Thị Hải Yến: "Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ" (2012). Tác giả nghiên cứu các vấn đề lý
luận và thực tiễn cũng như kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các địa phương nhằm đánh giá
tình hình tại Phú Thọ và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phù hợp.
Ngoài ra tác giả cũng tham khảo rất nhiều đề tài nghiên cứu về các vấn
đề liên quan tới quản lý của nhà nước trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
như: công trình của tác giả Trần Đăng Long: “Một số giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Thành phố Hồ Chí Minh” (2002), NXB. Thành phố Hồ Chí Minh; đề tài trọng
điểm Đại học quốc gia Hà Nội do PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ nhiệm: “Điều
chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế” (2009); bài viết của tác giả Trần Thị Thu Hương: “Hoàn
thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam”
(2005), Tạp chí nghiên cứu kinh tế (10), tr. 3 - 12; bài viết của tác giả Trần
Xuân Hải: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI”
(2006), Tạp chí Kinh tế và dự báo số 2/2006 - trang 13 -15; bài viết của tác giả
Vũ Thị Thu Hằng: “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp FDI tại Việt Nam” (2010), Tạp chí Quản lý nhà nước số
176/2010 - trang 22 -26; bài của tác giả Bảo Anh: “Quản lý và thu hút FDI:5
Nhìn người ngẫm ta” (2010), đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam số ra ngày
3/11/2010; đề tài của nhóm tác giả Phạm Thị Thành Hiền, Chu Thị Nhường,
Trần Thị Giáng Quỳnh Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về "tác
động của thể chế cấp tỉnh đối với nguồn vốn FDI vào Việt Nam" (2011) phân
tích, đánh giá tác động của môi trường thể chế cấp tỉnh trong thu hút FDI từ đó
đưa ra những chính sách khuyến nghị đối với các tỉnh nhằm tăng cường thu hút
FDI; đề tài của tác giả Mai Thanh: "Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối
với hoạt động FDI tại Hà Nội" trong chuyên mục Quản lý kinh tế thuộc Đại
học Kinh tế quốc dân đi sâu vào việc phân tích hoạt động quản lý nhà nước đối
với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngoài ra tác giả cũng tham khảo Luận văn của tác giả Dương Văn
Truyền: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc Giang" (2012). Đề tài đi sâu
phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
từ khi tái lập tỉnh năm 1997 đến 2010 và đề xuất một số giải pháp để tăng
cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh.
Hầu hết các công trình nghiên cứu về FDI đều tập trung phân tích lịch
sử, cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI; vai trò của FDI đối với phát triển kinh
tế xã hội, môi trường thu hút FDI và vấn đề quản lý nhà nước đối với các
doanh nghiệp FDI, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút hoặc
hoàn thiện cơ chế quản lý FDI. Kế thừa các công trình nói trên đồng thời học
tập kinh nghiệm thành công trong thu hút FDI của các tỉnh, thành phố như Hà
Nội, Bắc Ninh; tác giả luận văn muốn tập trung vào nghiên cứu "Vai trò của
chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài"
nhằm xác định điểm mạnh và các điểm yếu của chính quyền cấp tỉnh trong
thu hút FDI từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính
quyền cấp tỉnh trong thu hút FDI.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là xác định điểm mạnh, điểm yếu của chính quyền
tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI và nguyên nhân của các điểm yếu từ đó đề
xuất các giải pháp cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI.
Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện một số những nhiệm
vụ cơ bản sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm xác định khung lý thuyết cho phân
tích, đánh giá vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI.
- Phản ánh thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong thu hút
FDI: Qua việc thu thập và xử lý dữ liệu về FDI và các hoạt động của chính
quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI để đánh giá vai trò mà chính quyền
tỉnh đã thể hiện. Xác định các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các
điểm yếu của chính quyền tỉnh trong hoạt động thu hút FDI.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh
Bắc Giang trong thu hút các dự án FDI.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hoạt động thể hiện vai trò của
chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là:
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động của chính
quyền tỉnh Bắc Giang trong công tác thu hút FDI theo nội dung quản lý nhà
nước về FDI
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu FDI của các ngành và hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI.
- Về thời gian: Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai
đoạn 2006-2013; kiến nghị các giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính
quyền tỉnh đối với công tác thu hút FDI tại địa phương đến năm 2020.7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích, phương
pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu các vấn đề về FDI đồng thời kế
thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình có liên quan.
5.1. Khung lý thuyết
Các yếu tố
ảnh hưởng
tới vai trò
của chính
quyền tỉnh
trong thu
hút FDI
Các yếu
tố thuộc
về chính
quyền
tỉnh
Các yếu
tố thuộc
môi
trường
bên
ngoài
chính
quyền
tỉnh
Vai trò của chính
quyền tỉnh trong
thu hút FDI
Xây dựng chiến
lược, kế hoạch,
quy hoạch về
thu hút FDI
Ban hành và tổ
chức thực hiện
các chính sách
và pháp luật về
FDI
Kiểm tra, giám
sát, quản lý
doanh nghiệp
FDI
Hỗ trợ và xúc
tiến đầu tư trực
tiếp nước ngoài
Xây dựng kết
cấu hạ tầng
Các
nhà
đầu tư
và các
doanh
nghiệp
FDI
hiện
thực và
tiềm
năng
Thu hút
FDI:
-Số
lượng
dự án
-
Nguồn
vốn đầu
tư
-Chất
lượng
dự án
Cải cách thủ tục
hành chính
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
5.2. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm xác định khung lý thuyết cho
nghiên cứu vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI
Bước 2: Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn và bài học rút ra cho chính
quyền tỉnh Bắc Giang
Bước 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp các dự án FDI và hoạt động của chính
quyền tỉnh trong thu hút FDI giai đoạn 2006 -2013 qua các kênh thông tin
chính thức của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Sở Kế hoạch và
Đầu tư, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Sở Lao động,
Thương binh và Xã hội, Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang
Bước 4: Xử lý dữ liệu bằng phương pháp tổng hợp, thống kê so sánh,
phân tích, đối chiếu, nhằm đánh giá vai trò theo các tiêu chí; xác định điểm
mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu
Bước 5: Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện vai trò của Chính quyền
tỉnh trong thu hút FDI
6. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của chính quyền
cấp tỉnh trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Phân tích thực trạng vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương.
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh Bắc
Giang trong thu hút các dự án FDI.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của chính
quyền tỉnh trong thu hút FDI
Chương 2. Thực trạng vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong
thu hút FDI
Chương 3.Giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh Bắc
Giang trong thu hút FDI9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH TRONG THU HÚT FDI
1.1. FDI và thu hút FDI tại địa phƣơng
1.1.1. FDI và vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1.1. Khái niệm
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa về FDI như sau: Đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng
với quyền quản lý tài sản đó. Theo định nghĩa này, quyền quản lý tài sản là
yếu tố để phân biệt FDI với các hình thức đầu tư khác; trong hầu hết các
trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các
cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được
gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh
công ty".
Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF, FDI là một công cuộc đầu tư ra khỏi
biên giới quốc gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một phần hay
toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp trong một
quốc gia khác; quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới
được công nhận là FDI.
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD thì đầu tư trực tiếp là
hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu
dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng
tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: thành
lập hay mở rộng một doanh nghiệp hay một chi nhánh thuộc toàn quyền
quản lý của chủ đầu tư; mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; tham gia vào một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
doanh nghiệp mới; cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm); nắm từ 10% cổ phiếu
thường hay quyền biểu quyết trở lên.
Còn theo Luật Đầu tư năm 2005, “Đầu tư trực tiếp được hiểu là “hình
thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu
tư”, còn “Nhà ĐTNN là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt
động đầu tư tại Việt Nam”.
Tóm lại, tuy còn có nhiều quan điểm về FDI nhưng về cơ bản ta có thể
đúc kết rằng FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước
này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Các cá
nhân hay công ty nước ngoài này sẽ là người trực tiếp quản lý, điều hành việc
sử dụng vốn, chịu trách nhiệm và hưởng lợi từ kết quả sản xuất kinh doanh
dựa trên mức độ góp vốn.
1.1.1.2. Bản chất và đặc điểm của FDI
Bản chất của FDI là sự kết hợp về nhu cầu giữa một bên là nhà đầu tư
nước này với một nước nhận đầu tư khác hay nói cách khác đó chính là sự
gặp gỡ cung cầu về vốn của nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư.
Trong đó các nhà đầu tư nước ngoài đóng một lượng vốn tối thiểu theo quy
định của nước nhận đầu tư để được quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản
lý quá trình sản xuất kinh doanh. Quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào mức vốn nhà đầu tư đóng góp; nếu nhà
đầu tư thành lập công ty 100% vốn nước ngoài thì quyền điều hành hoàn toàn
thuộc về nhà đầu tư nước ngoài, có thể trực tiếp hay thuê người quản lý. Về
phân chia lợi nhuận, dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ sẽ được phân
chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
Về đặc điểm, so với những hình thức đầu tư nước ngoài khác, FDI có
ưu điểm là không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư11
như ODA hay các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại,
phát hành trái phiếu ra nước ngoài. Bên cạnh đó, khi thực hiện liên doanh với
nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước có thể giảm được rủi ro về tài
chính, trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác nước ngoài sẽ là
người cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của nước sở tại. Do vậy, FDI là hình
thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nước
tiếp nhận đầu tư
phép lao động cho người nước ngoài) theo Bộ Luật Lao động mới, có hiệu lực
thi hành từ ngày 1/5/2013.
Bốn là, sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư:
- Ưu đãi cao nhất đối với dự án công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, đào
tạo và giáo dục, bệnh viện, năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, xây
dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
- Cho phép các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, khu công nghệ
cao được hưởng ưu đãi, đồng thời điều chỉnh thích ứng với định hướng
ngành, lĩnh vực trong các khu này.
- Bên cạnh hệ thống ưu đãi chuẩn, cần quy định thêm cơ chế ưu đãi linh
hoạt, đặc biệt đối với các nhà đầu tư mang tính chiến lược lâu dài, hay đối
với những dự án, lĩnh vực có tác động lớn đến kinh tế - xã hội và có tính lan
tỏa cao hay đối với những vùng lãnh thổ và địa phương cần tập trung để phát
triển làm động lực cho cả khu vực.
Năm là, nâng cao hiệu quả công tác phân cấp đầu tư và xây dựng mô
hình kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động FDI phù hợp và hiệu quả, từ đó
nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI.
Đề nghị Chính phủ và các cơ quan Trung ương tiếp tục quan tâm và trợ
giúp tỉnh trong việc tiếp cận thông tin về thị trường trong và ngoài nước, về
các đối tác nước ngoài tiềm năng đến Việt Nam đầu tư và tư vấn tổ chức xúc
tiến đầu tư.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2014
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế - Đại học kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ..................................................................ii
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH TRONG THU HÚT FDI............ 9
1.1. FDI và thu hút FDI tại địa phương............................................................. 9
1.1.1. FDI và vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội ...................... 9
1.1.2. Các hình thức FDI................................................................................. 12
1.1.3. Thu hút FDI và các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI tại địa phương.......13
1.2. Vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI....................................... 14
1.2.1. Tổng quan về chính quyền cấp tỉnh ...................................................... 14
1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính quyền cấp tỉnh trong thu hút FDI........16
1.2.3. Các hoạt động thu hút FDI của chính quyền cấp tỉnh........................... 18
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của chính quyền cấp tỉnh trong
thu hút FDI ...................................................................................................... 21
1.3. Kinh nghiệm của một số chính quyền tỉnh trong thu hút FDI và bài học
cho chính quyền tỉnh Bắc Giang ..................................................................... 25
1.3.1. Kinh nghiệm của chính quyền thành phố Hà Nội trong thu hút FDI ... 25
1.3.2. Kinh nghiệm của chính quyền tỉnh Bắc Ninh trong thu hút FDI.......... 25
1.3.3. Bài học cho chính quyền tỉnh Bắc Giang.............................................. 26
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BẮC
GIANG TRONG THU HÚT FDI ................................................................ 28
2.1. Giới thiệu về tỉnh Bắc Giang ................................................................... 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 282.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội................................................................. 29
2.2. Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2006 - 2013 và những ảnh hưởng của
doanh nghiệp FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang ............ 33
2.2.1. Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2006 -2013 tại Bắc Giang............... 33
2.2.2. Những ảnh hưởng của doanh nghiệp FDI đối với phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Bắc Giang .......................................................................................... 40
2.3. Thực trạng vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI........... 43
2.3.1. Thực trạng xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch trong thu hút FDI .................................................................................. 44
2.3.2. Tình hình ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách và pháp luật về
đầu tư FDI ....................................................................................................... 46
2.3.3. Thực trạng thủ tục hành chính .............................................................. 47
2.3.4. Thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng (HTCS-HTKT).......................... 50
2.3.5. Hoạt động hỗ trợ và xúc tiến đầu tư FDI .............................................. 53
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động của các doanh
nghiệp FDI....................................................................................................... 57
2.4. Đánh giá vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI...... 58
2.4.1. Đánh giá theo các tiêu chí ..................................................................... 58
2.4.2. Điểm mạnh của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI .......... 61
2.4.3. Điểm yếu và nguyên nhân..................................................................... 62
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VAI TRÒ CỦA CHÍNH
QUYỀN TỈNH BẮC GIANG TRONG THU HÚT FDI......................... 2865
3.1. Quan điểm về vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI .... 65
3.2. Các giải pháp đề xuất nhằm tăng cường vai trò của chính quyền tỉnh
trong thu hút FDI............................................................................................. 66
3.2.1. Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI .................... 66
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.2.2. Hoàn thiện việc ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách và pháp
luật về FDI....................................................................................................... 67
3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính .................................................................. 68
3.2.4. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng ..................................................... 69
3.2.5. Tăng cường hoạt động hỗ trợ và xúc tiến đầu tư FDI........................... 70
3.2.6. Hoàn thiện kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động của các doanh
nghiệp FDI....................................................................................................... 72
3.2.7. Các giải pháp khác ................................................................................ 72
3.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp đã đề xuất .......................... 73
3.3.1. Đối với chính quyền tỉnh Bắc Giang .................................................... 73
3.3.2. Đối với chính quyền Trung ương.......................................................... 74
KẾT LUẬN .................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa
1. CCN Cụm công nghiệp
2. FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3. KCN Khu công nghiệp
4. NĐT Nhà đầu tư
5. TNC Công ty xuyên quốc gia
6. UBND Ủy ban nhân dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Thống kê tổng hợp dự án FDI và lũy kế qua các năm .................. 34
Bảng 2.2. Tình hình vốn FDI tại tỉnh qua các năm ........................................ 34
Bảng 2.3. Các đối tác FDI được cấp phép ..................................................... 35
Bảng 2.4. Thống kê các doanh nghiệp FDI năm 2013. ................................. 36
Bảng 2.5. Các dự án đầu tư lũy kế phân theo lĩnh vực đầu tư ....................... 37
Bảng 2.6. Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang qua các năm .................................. 40
Bảng 2.7. Thống kê thu ngân sách tỉnh hàng năm ......................................... 41
Bảng 2.8. Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh các năm .......................... 41
Bảng 2.9. Thống kê lao động trong các doanh nghiệp FDI tại Bắc Giang .... 42
Bảng 2.10. Tỷ lệ hộ cùng kiệt qua các năm ........................................................ 42
DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 2.1. Tổng quan FDI tỉnh Bắc Giang ................................................. 381
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
FDI đã đóng góp không nhỏ vào việc tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn
vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu, giải quyết việc làm. Tuy nhiên,
cho đến nay do hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, FDI có chiều
hướng giảm sút, điều đó đòi hỏi mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương phải có
giải pháp cụ thể để tạo một môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư, đặc biệt là
FDI. Một môi truờng thu hút FDI hiệu quả tại địa phương phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương và một
yếu tố quan trọng là sự quản lý, điều hành của chính quyền cấp tỉnh trong thu
hút đầu tư. Câu hỏi đặt ra là tại sao chính quyền cấp tỉnh lại đóng vai trò quan
trọng trong thu hút đầu tư, đặc biệt là thu hút FDI? Vai trò của chính quyền
cấp tỉnh trong thu hút FDI là gì? Và cuối cùng là chính quyền cấp tỉnh cần
phải làm thế nào để cải thiện được vai trò của mình trong thu hút FDI?
Cùng với các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong những năm qua tỉnh
Bắc Giang đã có nhiều cố gắng trong việc mở đường, bắc cầu, thu hút vốn
đầu tư nước ngoài để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. Ngay từ khi tách
tỉnh, chính quyền tỉnh đã ưu tiên tạo hành lang pháp lý, xây dựng chiến lược
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Bên cạnh đó, chính quyền
tỉnh cũng chỉ đạo các sở, ngành phối hợp, xác định các khu, các cụm công
nghiệp, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo các điều kiện thuận lợi để các
nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng tiếp cận thông tin và xúc tiến đầu tư trên địa
bàn tỉnh. Nhờ đó, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã chọn Bắc Giang làm điểm
đến đầu tư.
Nhờ thiết lập các chính sách và cơ chế thông thoáng hợp lý, Bắc Giang
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
đã đạt được những thành tựu nhất định trong công tác thu hút các doanh
nghiệp FDI. Tính lũy kế đến tháng 12/2013 trên địa bàn tỉnh Bắc giang có
142 dự án, tổng vốn đăng ký trên 2 tỷ USD bao gồm 5 khu công nghiệp tập
trung đang được đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn 3 huyện Việt Yên, Yên
Dũng, Hiệp Hòa với tổng diện tích hơn 1000 ha và 34 cụm công nghiệp rải
rác trên địa bàn các huyện, thành phố. Nhìn chung, các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động tương đối hiệu quả, góp phần vào tăng
trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, tăng thêm nguồn thu cho
ngân sách, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và giải quyết việc làm cho
người lao động. Có công ăn việc làm với thu nhập ổn định, đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân trong tỉnh đã được cải thiện. Tuy nhiên, kết quả thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Giang vẫn chưa đồng đều và
chưa tương xứng so với tiềm năng và thế mạnh của địa phương. Điều này đặt
ra câu hỏi về năng lực và hiệu quả vai trò lãnh đạo chủ chốt của chính quyền
tỉnh trong thu hút FDI so với các địa phương khác.
Với mục tiêu tăng cường thu hút FDI theo định hướng phát triển kinh tế
xã hội tại địa phương cần xác định được vai trò tiên quyết của chính
quyền tỉnh trong điều hành hoạt động thu hút FDI. Từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI nhằm tạo
niềm tin đối với các doanh nghiệp FDI. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai
trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình để trả lời
cho các câu hỏi nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả có cơ
hội tiếp cận, tham khảo một số công trình nghiên cứu như:3
Luận văn thạc sĩ của tác giả Đoàn Thị Thu Hương: "Thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN: Bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam" (2012). Luận văn phân tích tình hình thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài của các nước láng giềng trong khu vực, từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Quang Vinh: “Thu hút nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập” (2007). Tác
giả đóng góp những nghiên cứu, nhận xét về tình hình thu hút FDI ở Việt
Nam trong điều kiện hội nhập và kiến nghị các giải pháp để tăng cường thu
hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI.
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Khổng Văn
Thắng: "Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh"
(2012). Tác giả nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn cũng như kinh
nghiệm quản lý nhà nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của
các địa phương nhằm đánh giá tình hình tại Bắc Ninh và đề xuất các giải pháp
hoàn thiện phù hợp.
Luận văn của tác giả Đinh Hà Nhật Lê: “Tăng cường xúc tiến đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (FDI) giai đoạn 2010 -2015. Thực trạng và
giải pháp” (2011) đề cập tới tình hình thu hút và sử dụng nguồn lực từ nhà
đầu tư nước ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 5 năm.
Luận văn của tác giả Đặng Thị Kim Chung: “Chính sách thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài của Việt Nam” (2009) nghiên cứu các chính sách về FDI
theo quy định của pháp luật, phân tích ảnh hưởng của các chính sách đối với
nền kinh tế từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan xây dựng và
thực thi chính sách FDI, góp phần hoàn thiện chính sách thu hút FDI của Việt
Nam trong thời gian tới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Luận án tiến sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Mão: “Một số giải pháp
nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam” (2001). Công trình đầu tư nghiên cứu vai trò của nhà nước
trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá ưu điểm và hạn chế từ đó
đề xuất các giải pháp để nâng cao vai trò của nhà nước trong quản lý hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị của tác giả Nguyễn
Thị Hải Yến: "Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ" (2012). Tác giả nghiên cứu các vấn đề lý
luận và thực tiễn cũng như kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các địa phương nhằm đánh giá
tình hình tại Phú Thọ và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phù hợp.
Ngoài ra tác giả cũng tham khảo rất nhiều đề tài nghiên cứu về các vấn
đề liên quan tới quản lý của nhà nước trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
như: công trình của tác giả Trần Đăng Long: “Một số giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Thành phố Hồ Chí Minh” (2002), NXB. Thành phố Hồ Chí Minh; đề tài trọng
điểm Đại học quốc gia Hà Nội do PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ nhiệm: “Điều
chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế” (2009); bài viết của tác giả Trần Thị Thu Hương: “Hoàn
thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam”
(2005), Tạp chí nghiên cứu kinh tế (10), tr. 3 - 12; bài viết của tác giả Trần
Xuân Hải: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI”
(2006), Tạp chí Kinh tế và dự báo số 2/2006 - trang 13 -15; bài viết của tác giả
Vũ Thị Thu Hằng: “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp FDI tại Việt Nam” (2010), Tạp chí Quản lý nhà nước số
176/2010 - trang 22 -26; bài của tác giả Bảo Anh: “Quản lý và thu hút FDI:5
Nhìn người ngẫm ta” (2010), đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam số ra ngày
3/11/2010; đề tài của nhóm tác giả Phạm Thị Thành Hiền, Chu Thị Nhường,
Trần Thị Giáng Quỳnh Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về "tác
động của thể chế cấp tỉnh đối với nguồn vốn FDI vào Việt Nam" (2011) phân
tích, đánh giá tác động của môi trường thể chế cấp tỉnh trong thu hút FDI từ đó
đưa ra những chính sách khuyến nghị đối với các tỉnh nhằm tăng cường thu hút
FDI; đề tài của tác giả Mai Thanh: "Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối
với hoạt động FDI tại Hà Nội" trong chuyên mục Quản lý kinh tế thuộc Đại
học Kinh tế quốc dân đi sâu vào việc phân tích hoạt động quản lý nhà nước đối
với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngoài ra tác giả cũng tham khảo Luận văn của tác giả Dương Văn
Truyền: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc Giang" (2012). Đề tài đi sâu
phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
từ khi tái lập tỉnh năm 1997 đến 2010 và đề xuất một số giải pháp để tăng
cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh.
Hầu hết các công trình nghiên cứu về FDI đều tập trung phân tích lịch
sử, cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI; vai trò của FDI đối với phát triển kinh
tế xã hội, môi trường thu hút FDI và vấn đề quản lý nhà nước đối với các
doanh nghiệp FDI, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút hoặc
hoàn thiện cơ chế quản lý FDI. Kế thừa các công trình nói trên đồng thời học
tập kinh nghiệm thành công trong thu hút FDI của các tỉnh, thành phố như Hà
Nội, Bắc Ninh; tác giả luận văn muốn tập trung vào nghiên cứu "Vai trò của
chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài"
nhằm xác định điểm mạnh và các điểm yếu của chính quyền cấp tỉnh trong
thu hút FDI từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính
quyền cấp tỉnh trong thu hút FDI.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là xác định điểm mạnh, điểm yếu của chính quyền
tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI và nguyên nhân của các điểm yếu từ đó đề
xuất các giải pháp cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI.
Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện một số những nhiệm
vụ cơ bản sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm xác định khung lý thuyết cho phân
tích, đánh giá vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI.
- Phản ánh thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong thu hút
FDI: Qua việc thu thập và xử lý dữ liệu về FDI và các hoạt động của chính
quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI để đánh giá vai trò mà chính quyền
tỉnh đã thể hiện. Xác định các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các
điểm yếu của chính quyền tỉnh trong hoạt động thu hút FDI.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh
Bắc Giang trong thu hút các dự án FDI.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hoạt động thể hiện vai trò của
chính quyền tỉnh Bắc Giang trong thu hút FDI.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là:
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động của chính
quyền tỉnh Bắc Giang trong công tác thu hút FDI theo nội dung quản lý nhà
nước về FDI
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu FDI của các ngành và hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI.
- Về thời gian: Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai
đoạn 2006-2013; kiến nghị các giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính
quyền tỉnh đối với công tác thu hút FDI tại địa phương đến năm 2020.7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích, phương
pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu các vấn đề về FDI đồng thời kế
thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình có liên quan.
5.1. Khung lý thuyết
Các yếu tố
ảnh hưởng
tới vai trò
của chính
quyền tỉnh
trong thu
hút FDI
Các yếu
tố thuộc
về chính
quyền
tỉnh
Các yếu
tố thuộc
môi
trường
bên
ngoài
chính
quyền
tỉnh
Vai trò của chính
quyền tỉnh trong
thu hút FDI
Xây dựng chiến
lược, kế hoạch,
quy hoạch về
thu hút FDI
Ban hành và tổ
chức thực hiện
các chính sách
và pháp luật về
FDI
Kiểm tra, giám
sát, quản lý
doanh nghiệp
FDI
Hỗ trợ và xúc
tiến đầu tư trực
tiếp nước ngoài
Xây dựng kết
cấu hạ tầng
Các
nhà
đầu tư
và các
doanh
nghiệp
FDI
hiện
thực và
tiềm
năng
Thu hút
FDI:
-Số
lượng
dự án
-
Nguồn
vốn đầu
tư
-Chất
lượng
dự án
Cải cách thủ tục
hành chính
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
5.2. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm xác định khung lý thuyết cho
nghiên cứu vai trò của chính quyền tỉnh trong thu hút FDI
Bước 2: Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn và bài học rút ra cho chính
quyền tỉnh Bắc Giang
Bước 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp các dự án FDI và hoạt động của chính
quyền tỉnh trong thu hút FDI giai đoạn 2006 -2013 qua các kênh thông tin
chính thức của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Sở Kế hoạch và
Đầu tư, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Sở Lao động,
Thương binh và Xã hội, Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang
Bước 4: Xử lý dữ liệu bằng phương pháp tổng hợp, thống kê so sánh,
phân tích, đối chiếu, nhằm đánh giá vai trò theo các tiêu chí; xác định điểm
mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu
Bước 5: Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện vai trò của Chính quyền
tỉnh trong thu hút FDI
6. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của chính quyền
cấp tỉnh trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Phân tích thực trạng vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương.
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh Bắc
Giang trong thu hút các dự án FDI.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của chính
quyền tỉnh trong thu hút FDI
Chương 2. Thực trạng vai trò của chính quyền tỉnh Bắc Giang trong
thu hút FDI
Chương 3.Giải pháp nhằm cải thiện vai trò của chính quyền tỉnh Bắc
Giang trong thu hút FDI9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH TRONG THU HÚT FDI
1.1. FDI và thu hút FDI tại địa phƣơng
1.1.1. FDI và vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1.1. Khái niệm
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa về FDI như sau: Đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng
với quyền quản lý tài sản đó. Theo định nghĩa này, quyền quản lý tài sản là
yếu tố để phân biệt FDI với các hình thức đầu tư khác; trong hầu hết các
trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các
cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được
gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh
công ty".
Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF, FDI là một công cuộc đầu tư ra khỏi
biên giới quốc gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một phần hay
toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp trong một
quốc gia khác; quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới
được công nhận là FDI.
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD thì đầu tư trực tiếp là
hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu
dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng
tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: thành
lập hay mở rộng một doanh nghiệp hay một chi nhánh thuộc toàn quyền
quản lý của chủ đầu tư; mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; tham gia vào một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
doanh nghiệp mới; cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm); nắm từ 10% cổ phiếu
thường hay quyền biểu quyết trở lên.
Còn theo Luật Đầu tư năm 2005, “Đầu tư trực tiếp được hiểu là “hình
thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu
tư”, còn “Nhà ĐTNN là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt
động đầu tư tại Việt Nam”.
Tóm lại, tuy còn có nhiều quan điểm về FDI nhưng về cơ bản ta có thể
đúc kết rằng FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước
này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Các cá
nhân hay công ty nước ngoài này sẽ là người trực tiếp quản lý, điều hành việc
sử dụng vốn, chịu trách nhiệm và hưởng lợi từ kết quả sản xuất kinh doanh
dựa trên mức độ góp vốn.
1.1.1.2. Bản chất và đặc điểm của FDI
Bản chất của FDI là sự kết hợp về nhu cầu giữa một bên là nhà đầu tư
nước này với một nước nhận đầu tư khác hay nói cách khác đó chính là sự
gặp gỡ cung cầu về vốn của nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư.
Trong đó các nhà đầu tư nước ngoài đóng một lượng vốn tối thiểu theo quy
định của nước nhận đầu tư để được quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản
lý quá trình sản xuất kinh doanh. Quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào mức vốn nhà đầu tư đóng góp; nếu nhà
đầu tư thành lập công ty 100% vốn nước ngoài thì quyền điều hành hoàn toàn
thuộc về nhà đầu tư nước ngoài, có thể trực tiếp hay thuê người quản lý. Về
phân chia lợi nhuận, dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ sẽ được phân
chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
Về đặc điểm, so với những hình thức đầu tư nước ngoài khác, FDI có
ưu điểm là không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư11
như ODA hay các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại,
phát hành trái phiếu ra nước ngoài. Bên cạnh đó, khi thực hiện liên doanh với
nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước có thể giảm được rủi ro về tài
chính, trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác nước ngoài sẽ là
người cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của nước sở tại. Do vậy, FDI là hình
thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nước
tiếp nhận đầu tư
phép lao động cho người nước ngoài) theo Bộ Luật Lao động mới, có hiệu lực
thi hành từ ngày 1/5/2013.
Bốn là, sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư:
- Ưu đãi cao nhất đối với dự án công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, đào
tạo và giáo dục, bệnh viện, năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, xây
dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
- Cho phép các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, khu công nghệ
cao được hưởng ưu đãi, đồng thời điều chỉnh thích ứng với định hướng
ngành, lĩnh vực trong các khu này.
- Bên cạnh hệ thống ưu đãi chuẩn, cần quy định thêm cơ chế ưu đãi linh
hoạt, đặc biệt đối với các nhà đầu tư mang tính chiến lược lâu dài, hay đối
với những dự án, lĩnh vực có tác động lớn đến kinh tế - xã hội và có tính lan
tỏa cao hay đối với những vùng lãnh thổ và địa phương cần tập trung để phát
triển làm động lực cho cả khu vực.
Năm là, nâng cao hiệu quả công tác phân cấp đầu tư và xây dựng mô
hình kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động FDI phù hợp và hiệu quả, từ đó
nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI.
Đề nghị Chính phủ và các cơ quan Trung ương tiếp tục quan tâm và trợ
giúp tỉnh trong việc tiếp cận thông tin về thị trường trong và ngoài nước, về
các đối tác nước ngoài tiềm năng đến Việt Nam đầu tư và tư vấn tổ chức xúc
tiến đầu tư.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: