Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh thì điều kiện đầu tiên với mỗi doanh nghiệp là phải có vốn kinh doanh.
Dựa trên số vốn đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh như sức lao động đối tượng lao động và tư liệu lao động để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm cách thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp nó không chỉ đảm bảo sản xuất mà còn mở rộng sản xuất, đầu tư phát triển công nghệ nhằm cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nước ta thuộc nhiều thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mô tuy nhiên do vẫn có ảnh hưởng của quy chế bao cấp trước đây, năng lực và trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp còn thấp không đủ cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp thua lỗ phá sản. Trước thực trạng đó, vấn đề sự hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và phát huy nội lực để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Trong thời gian thực tập ở Công ty vận tải Biển Bắc, được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ trong Công ty em đã từng bước làm quen với thực tế, vận dụng lý luận vào thực tiễn của doanh nghiệp, đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ những kiến thức đã học. Thấy được nhận thức về tầm quan trọng và tính bức xúc cuả vốn kinh doanh mà em đã nghiên cứu.
Em đã chọn đề tài: "Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vận tải Biển Bắc" để thực hiện báo cáo thực tập của mình. Báo cáo thực tập gồm 3 chương.
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chương II: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty vận tải Biển Bắc
Chương III: Kết luận và kiến nghị về công tác sử dụng vốn tại Công ty Vận Tải Biển Bắc.
Với khả năng có hạn và với kiến thức của một học sinh trung học, báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô trong tổ bộ môn tài chính - phân tích.
Chương I
Những vấn đề lý luận chung về vốn
kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trong nội dung hoạt động tài chính của doanh nghiệp, vốn quản lý sử dụng vốn kinh doanh là khâu quan trọng nhất, có tính chất quyết định tới mức độ tăng trưởng hay suy thoái của một doanh nghiệp. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh bao gồm nhiề khâu như xác định nhu cầu vốn kinh doanh, phải khai thác tạo lập vốn kinh doanh, đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh. . vậy vốn kinh doanh là gì?
I. Vốn kinh doanh và những đặc trưng của vốn kinh doanh.
1.1. Trong quá trình tồn tại và hoạt động của mình.
Bất cứ 1 doanh nghiệp nào cũng cần có vốn. Vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung mà vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Bất kỳ 1 doanh nghiệp nào khi thành lập đều không thể thiếu vốn bởi vì cần có vốn để mua sắm máy móc thiết bị nhà xưởng, nguyên vật liệu, thuê nhân công… và các yếu tố khác đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Khi vốn được đưa vào kinh doanh thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng. Ta có thể hình dung sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
T - H TLSX SX- T
SLĐ
Như vậy do sự luân chuyển của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng 1 lúc vốn tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau.
1.2. Đặc trưng cơ bản của vốn:
Vốn có những đặc trưng cơ bản sau:
Vốn phải thay mặt cho một lượng tài sản gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp mà tài sản này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Vốn phải được vận động và sinh lời. Vốn không được để nằm yên mà phải luôn luôn được đem ra sử dụng và phải sử dụng có hiệu quả để vốn sinh sôi không ngừng, đảm bảo có lãi.
- Vốn phải được tập trung và tích tụ đến một lượng nhất định mới phát huy được tác dụng và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vì vậy để có được số vốn cần thiết thì các doanh nghiệp không phải khai thác tốt các nguồn vốn mình đang có mà còn phải tìm cách thu hút, tập trung vốn từ các nguồn khác nhau một cách có hiệu quả.
Vốn có giá trị về mặt thời gian. Thời gian làm ảnh hương đến giá trị của vốn, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng như: giá cả thay đổi lạm phát, tiến bộ khoa học kỹ thuật… nên giá trị của vốn ở những thời điểm khác nhau là khác nhau.
Vốn được quan niệm là một hàng hoá đặc biệt. Sở dĩ vì vậy là trong nền kinh tế thị trường những ngừơi có sẵn vốn và những người có thể trao đổi với khác nhau thông qua thị trường tài chính. Để có quyền sử dụng vốn thì người vay vốn phải trả cho người cho vay một khoản tiền nhất định đó chính là giá của việc sử dụng vốn.
1.3. Nguồn vốn kinh doanh hình thành
Như chúng ta biết, doanh nghiệp khi bắt đầu thành lập và đi vào hoạt động thì bây giờ cũng cần có vốn. Để có vốn thì doanh nghiệp phải tìm được nguồn đáp ứng cho nhu cầu hoạt động đó. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Để có thể lựa chọn hình thức huy động vốn có hiệu quả cần có sự phân loại vốn:
* Căn cứ vào tính chất sở hữu
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp bao gồm: vốn điều lệ, vốn do nhà nước tài trợ (nếu có)
-Nợ phải trả: là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán cho các chủ nợ như: các khoản vay Ngân Hàng, phải cho người bán, phải trả công nhân viên, phải nộp ngân sách nhà nước. Đây là nguồn vốn mang tính chất tạm thời và thường xuyên biến đổi.
* Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
- Nguồn vốn thường xuyên: Là nguồn vốn từ một năm trở lên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.
- Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn ( ít hơn 1 năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Căn cứ vào phạm vi hoạt động của vốn.
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động trực tiếp từ bản thân doanh nghiệp như: lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển, các khoản thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình bao gồm: Vay vốn ngân hàng, vay tổ chức tín dụng, vay tài chính, góp vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu, trái phiếu…
1.4. Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh:
Căn cứ vào công dụng kinh tế thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất được chia thành 2 loại chủ yếu là: Vốn cố định và vốn lưu động.
1.4.1.Vốn lưu động.
1.4.1.1:Khái niệm:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên, liên tục.
1.4.1.2: Đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động
2.2.2.4. Đối với khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng dùng vốn tài sản của mình để chi trả các khoản nợ đối với các đơn vị khác. Trong kinh doanh thời kinh tế thị trường, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là đặc trưng nổi bật thậm chí còn được coi là 1 sách lược kinh doanh hữu hiệu, nhưng nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi nếu doanh nghiệp không biết vận dụng vào nó một cách linh hoạt và đúng đắn. Việc đánh giá khả năng thanh toán giúp cho các nhà quản lý có thể nắm vững được tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó sẽ chủ động trong việc sử dụng vốn kinh doanh.
Tình hình tài chính được đánh giá lành mạnh trước hết phải thể hiện được khả năng chi trả. Vì vậy, chúng ta bắt đầu từ việc khả năng thanh toán, đây là chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp có đủ khả năng đến hạn thanh toán hay không? Để đánh giá giả khả năng thanh toán của Công ty ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng TS bình quân =
Tổng TS bình quân 2003 =
1.362.520.293đồng
Tổng TSBQ 2002 = = 1.743.339.577đồng
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2003 = 1.362.520.293;20.688.3545 = 65,9 >1 lần
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2003 = 1.743.339.577; 60.481.7095 = 28,82> 1 lần
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng TSLĐ và ĐTTCNH bq 2003 =
= 448.124.593,5 đồng
Tổng TSLĐ và ĐTTCNHbq 2004
= = 553.808.502 đồng
Hệ số thanh toán hiện thời 2003 = = 21.7 (lần) > 1
Hệ số thanh toán hiện thời 2004 = 553.808.502;60.481.7095 = 9,2 (lần )>1
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HN)
Hn =
Hàng tồn kho bq 2003 =
Hàng tồn kho bq 2004 =
Hn
Hn
Bảng 10
Bảng nghiên cứu đánh giá khả năng thanh toán của Công ty Minh Nam 2003 - 2004
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh
Tuyệt đối Tương đối
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 65,9 28,82 -37,08 -56
2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 21,7 9,2 -12,5 -58
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 15,94 8,21 -7,73 -47
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Năm 2003 hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 65,9 lần tức là Công ty vay 1 đồng có 65,9 đồng tài sản bảo đảm.
Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 65,9 lần tức là Công ty vay 1 đồng có 65,9 đồng tài sản bảo đảm.
Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 28,82 lần tức là Công ty vay 1 đồng thì có 28,82 đồng tài sản đảm bảo.
Như vậy, ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2003 so với năm 2004 giảm 37,08 lần với tỷ lệ giảm 56%. Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty năm 2004 tuy giảm nhưng hệ số nay vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát tốt của Công ty.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số thanh toán hiện thời của Công ty 2003 là 21,7 lần năm 2003 là 9,2 lần giảm 12,5 lần với tỷ lệ giảm 58%.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm2003 không được tốt, Công ty đang có 1 lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, việc sử dụng tài sản không hiệu quả (có nhiều khoản nợ phải đòi).
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (hn)
Năm 2003 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 15,94 lần còn năm 2004 chỉ còn 8,21 lần giảm 7,73 lần với tỷ lệ giảm 48% so với năm 2003. Tuy hệ số thanh toán nhanh năm 2003 giảm nhưng với hệ số 8,21 lần Công ty vẫn đủ khả năng thanh toán nhanh.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty CP logistics tân thế giới tại hải phòng Luận văn Kinh tế 0
N Tình hình tổ chức vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH Thành Lan Luận văn Kinh tế 0
W Kế toán các khoản vốn bằng tiền và các khoản ứng trước tại công ty kế toán kiểm toán Kiến Hưng Luận văn Kinh tế 0
N Công tác thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng ĐT & PT HN. Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
A Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty sản xuất và dịch vụ Tân Thịnh Luận văn Kinh tế 0
K Nâng cao hiệu quả của các Dự án đầu tư công từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
C Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán tại công ty cơ khí ôtô 3-2 Luận văn Kinh tế 0
B Thiết lập cấu trúc vốn và các biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty CP cảng rau quả Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top