thanhtuan_83lk
New Member
Luận văn: Báo chí với vấn đề an sinh xã hội : Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng: 60 32 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2006
Chủ đề: An sinh xã hội
Báo chí
Dư luận xã hội
Thông tin
Miêu tả: 118 tr. + Tóm tắt + CD-ROM
Tập trung nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội được phản ánh trên 3 tờ báo Lao động, Lao động xã hội, Hà Nội mới trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006. Trên cơ sở phân tích tư liệu, bước đầu xây dựng những vấn đề lý luận cơ bản về an sinh xã hội, các phương pháp nghiên cứu về an sinh xã hội và tác động phản ánh về lĩnh vực này của báo chí. Đồng thời phân tích, tổng kết thực tiễn việc thực hiện các chính sách, phong trào an sinh xã hội và hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội ở nước ta, mối quan hệ qua lại giữa an sinh xã hội và báo chí. Đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền an sinh xã hội trên báo chí
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………….. 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………….. 9
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................ 9
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………….. 10
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………................... 11
6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 11
7. Kết cấu của luận văn……………………………………………... 12
Chƣơng I:
Một số vấn đề chung về An sinh xã hội 13
1.1. Khái niệm An sinh xã hội……………………………………… 13
1.2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung, quy mô An sinh xã hội………... 17
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến An sinh xã hội…………………….. 19
1.4. Vài nét về An sinh xã hội trên thế giới………………………... 23
1.5. An sinh xã hội ở Việt Nam………………………………….... 28
1.5.1. Đặc điểm An sinh xã hội ở Việt Nam trong các thời kỳ……. 29
1.5.2. Hệ thống chính sách An sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay….. 32
1.5.3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống An sinh xã hội ở Việt
Nam…………………………………………………………………. 34
Tiểu kết chƣơng I………………………………………………….. 39
Chƣơng II:
Vai trò của báo chí trong việc phản ánh vấn đề An sinh xã hội 41
2.1. Vai trò của báo chí trong việc phổ biến chính sách An sinh xã
hội………………………………………………………………….. 41
2.1.1. Hệ thống báo chí Việt Nam hiện nay ……………………... 42
2.1.2. Báo chí tích cực tuyên truyền các vấn đề An sinh xã hội……. 443
2.2. An sinh xã hội qua phản ánh của báo chí nói chung và các báo
Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới (2005- 2006)………. 48
2.2.1. Chính sách của Nhà nước về An sinh xã hội thể hiện trên báo
Lao động và Xã hội, Lao động, Hà Nội Mới……………………….. 50
2.2.2. Các tờ báo đăng tải các thông tin góp ý, phản hồi, dự báo,
thông báo ảnh hưởng của các chính sách An sinh xã hội…………. 59
2.2.3. Nhanh chóng đưa thông tin về các thảm hoạ và tham gia các
phong trào xã hội khắc phục hậu của của thảm họa………………... 65
2.3. Một số số liệu thống kê khảo sát trên 3 tờ báo Lao động và Xã
hội, Lao động, Hà Nội Mới……………………………………….... 79
2.4. Dư luận xã hội đối với các thông tin về An sinh xã hội trên báo
chí………………………………………………………………….. 85
Tiểu kết Chƣơng II……………………………………………….. 87
Chƣơng III:
Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thông tin về
An sinh xã hội trên báo chí 89
3.1 Nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội trên báo chí là
vấn đề khách quan, bức thiết……………………………………...... 89
3.2 Nhiệm vụ của các cơ quan báo chí trong việc tuyên truyền An
sinh xã hội…………………………………………………………... 94
3.3. Khó khăn của báo chí hiện nay trong việc thể hiện thông tin về
An sinh xã hội…………………………………………………….... 99
3.4. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm……………………….... 100
3.4.1. Nguyên nhân………………………………………………… 100
3.4.2. Bài học kinh nghiệm………………………………………… 103
3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã
hội trên báo chí…………………………………………………….. 106
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Tiểu kết Chƣơng III…………………………………………….... 111
KẾT LUẬN……………………………………………………….. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 1155
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Cuộc sống hiện đại đem lại cho con người ngày càng nhiều tiện nghi
sống nhưng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề xã hội bức xúc: môi trường ô
nhiễm, bệnh tật, thiên tai, thất nghiệp, cùng kiệt đói... Xã hội ngày nay đang rất
quan tâm tới việc bảo vệ những người bị tổn thương, thiệt thòi, yếu thế do hậu
quả của các nguy cơ này gây ra. Đại bộ phận các quốc gia trên thế giới đều tổ
chức các hoạt động, đưa ra những cơ chế, chính sách nhằm hay là ngăn
ngừa, quản lý những khó khăn, hay giúp con người vượt qua khó khăn.
Những cơ chế, chính sách, dịch vụ hay các hoạt động của nhà nước và của xã
hội nhằm đáp ứng nhu cầu được an toàn sinh sống gọi là An sinh xã hội.
Nếu nhìn lại quá trình phát triển của xã hội loài người, có thể nhận
thấy, dưới bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, con người cũng có mong muốn được
sinh sống an toàn. Nhưng những tai hoạ đến từ tự nhiên, xã hội hay chính con
người khiến mỗi người đều phải đối diện với những nguy cơ mất an toàn cho
cuộc sống của mình. Chính vì thế, ở mỗi thời đại, mỗi xã hội hay mỗi con
người nói riêng đều có những cách thức khác nhau để khắc phục những nguy
cơ và thiệt hại đó. Trong xã hội hiện đại, ngoài những cơ chế, chính sách, dịch
vụ, hoạt động của nhà nước và xã hội, người ta còn biết đến những rủi ro và
cách khắc phục qua một phương tiện rất hữu hiệu là truyền thông đại chúng.
Các phương tiện truyền thông đại chúng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc phản ánh An sinh xã hội. Vai trò đó được biểu hiện ở chỗ báo chí
là phương tiện của các thiết chế xã hội nhằm bảo đảm phổ biến thông tin trên
quy mô đại chúng về hệ thống các chính sách, đường lối của Nhà nước về An
sinh xã hội; đồng thời là diễn đàn cho toàn dân thể hiện, tập hợp các ý kiến,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
kinh nghiệm giải quyết các vấn đề An sinh xã hội cũng như là phương tiện
kêu gọi sự giúp đỡ của toàn xã hội đối với mỗi cá nhân đang gặp khó khăn.
An sinh xã hội là cụm từ tương đối mới ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại
là nhiệm vụ luôn được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu trong khi xây
dựng các chính sách về xã hội.
Lịch sử của dân tộc Việt Nam gắn liền với các cuộc đấu tranh giành
độc lập và bảo vệ Tổ quốc, chống thù trong, giặc ngoài. Trong các cuộc đấu
tranh, không những các công trình tự nhiên và xã hội bị tàn phá, mà người
dân Việt Nam cũng phải gánh chịu mất mát rất lớn về người và của. Thậm
chí, những di chứng chiến tranh còn để lại qua rất nhiều thế hệ, như ảnh
hưởng của chất độc hoá học do quân đội Mỹ rải xuống trong thời kỳ chiến
tranh Việt Nam.
Hơn 30 năm sau chiến tranh, Việt Nam đã và đang tự khắc phục những
vết thương và đang phát triển mọi mặt. Hệ thống An sinh xã hội được hình
thành ngay từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập đang
ngày càng được hoàn thiện. Những năm qua, đặc biệt kể từ sau thời kỳ đổi
mới, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống các chính sách An sinh xã hội
khá rộng khắp và còn tiếp tục phát triển hệ thống An sinh xã hội với mục
đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, mang lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mỗi người dân. Chẳng hạn như các chính
sách đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với
cách mạng; chính sách xoá đói giảm nghèo; chính sách đối với những vùng
đặc biệt khó khăn, vùng gặp thiên tai…
Bên cạnh các chính sách, Nhà nước và toàn dân còn phát triển những
phong trào và hệ thống dịch vụ để phần nào đảm bảo an sinh, an toàn xã hội
cho mọi người dân.7
Báo chí Việt Nam là tiếng nói của Đảng và Nhà nước, diễn đàn của
nhân dân, đã vào cuộc với những bài viết, tin, ảnh phong phú, hấp dẫn và cập
nhật về nội dung An sinh xã hội. Báo chí nhìn chung đã cập nhật được các
chính sách, chủ trương mới của Đảng, Nhà nước và các phong trào, hoạt động
của xã hội về các lĩnh vực liên quan đến An sinh xã hội. Tuy nhiên, để phản
ánh các vấn đề An sinh xã hội thật sự có hiệu quả, báo chí cần có những
hướng đi tích cực hơn nữa.
Qua khảo sát 3 tờ báo Lao động, Lao động& Xã hội, Hà Nội Mới trong
thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006, luận văn hy vọng làm rõ phần
nào vai trò của báo chí nói chung trong việc phản ánh các vấn đề về An sinh
xã hội, đồng thời rút ra những nhận xét ban đầu nhằm đưa ra những gợi ý cho
việc thông tin lĩnh vực này tốt hơn trên báo chí.
Với tầm quan trọng và ý nghĩa cấp thiết như vậy nên tui chọn đề tài
“Báo chí với vấn đề An sinh xã hội” để thực hiện luận văn thạc sỹ báo chí
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Qua khảo sát, chúng tui nhận thấy việc nghiên cứu về An sinh xã hội
tương đối mới mẻ ở nước ta. Hiện nay, mới chỉ có một số trường đại học có
bộ môn và có giáo trình "An sinh xã hội" hay giảng dạy chuyên đề này là
trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động- Xã hội, Hà
Nội và trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Về báo chí học, đề tài
nghiên cứu mối quan hệ giữa báo chí và các vấn đề An sinh xã hội cũng chưa
từng có trước đây. Chính vì thế, trong quá trình chon lựa và nghiên cứu đề tài,
chúng tui có rất ít nguồn tư liệu trong nước để tham khảo, ngoài giáo trình của
các trường đại học trên (chưa hề đề cập đến sự phản ánh An sinh xã hội trên
báo chí). Chủ yếu tư liệu chúng tui thu nhập được qua các tài liệu về An sinh
xã hội nước ngoài, các văn bản, chính sách của Nhà nước và kết quả khảo sát
trên các tờ báo nói chung và 3 tờ báo trên nói riêng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đề tài luận văn tương đối mới trong lý luận báo chí học, mở ra một
hướng nghiên cứu về lĩnh vực đang rất được xã hội quan tâm và cũng là chủ
trương lớn của Đảng, Nhà nước, đó là An sinh xã hội và sự thể hiện An sinh
xã hội trên báo chí.
Qua việc nghiên cứu lý luận về An sinh xã hội, khảo sát việc phản ánh
An sinh xã hội trên một số tờ báo, luận văn đưa ra những quan niệm, nguyên
tắc, phương pháp... tiến hành nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của An sinh xã hội qua
kênh thông tin đại chúng, phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý và ứng dụng
hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam ở tầm vĩ mô cũng như thấy được tầm
quan trọng của hệ thống này đối với toàn xã hội và mỗi người dân.
Luận văn là một tài liệu tham khảo, góp phần vào hệ thống tư liệu khoa
học chung về báo chí-truyền thông, nhằm phục công tác nghiên cứu, giảng
dạy, học tập về báo chí hiện nay.
Đây cũng là tài liệu tham khảo rộng rãi cho các cơ quan chỉ đạo và
quản lý báo chí, các cơ quan báo chí và mọi người quan tâm đến lĩnh vực An
sinh xã hội, thực trạng thể hiện An sinh xã hội trên báo chí và một số giải
pháp bước đầu nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phản ánh lĩnh vực An sinh xã
hội trên báo chí hiện nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm các mục đích sau:
- Trên cơ sở phân tích các tư liệu, tài liệu về An sinh xã hội và thực tiễn
An sinh xã hội ở nước ta, luận văn bước đầu xây dựng những vấn đề lý
luận cơ bản về An sinh xã hội; các phương pháp nghiên cứu về An sinh xã
hội; khảo sát hoạt động thực tiễn báo chí về lĩnh vực An sinh xã hội cũng
như tác động phản ánh về lĩnh vực này của báo chí đối với công chúng báo
chí.9
- Luận văn đồng thời phân tích, tổng kết thực tiễn việc thực hiện các
chính sách, phong trào An sinh xã hội và hiệu quả của mạng lưới An sinh xã
hội ở nước ta; mối quan hệ qua lại giữa An sinh xã hội và báo chí để đưa ra
những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền an sinh sinh
xã hội trên báo chí.
- Luận văn cũng mở ra một hướng nghiên cứu, tiếp cận đối với lý luận
và thực hành báo chí- truyền thông hiện đại nói chung, góp phần nâng cao
hiệu quả tuyên truyền của báo chí.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quan điểm lý luận chung
về An sinh xã hội và báo chí trong việc phản ánh An sinh xã hội qua các tài
liệu về An sinh xã hội và báo chí.
Luận văn cũng nghiên cứu sơ khảo nền An sinh xã hội ở Việt Nam và
cách thức tiếp cận hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
An sinh xã hội là khái niệm rộng và mới ở Việt Nam hiện nay. Lĩnh
vực An sinh xã hội bao gồm nhiều mảng công tác khác nhau. Phản ánh các sự
kiện liên quan đến An sinh xã hội là nhiệm vụ chung của mọi cơ quan báo
chí.
Trong khuôn khổ luận văn khoa học, chúng tui chỉ tập trung nghiên cứu
vấn đề An sinh xã hội được phản ánh trên 3 tờ báo Lao động, Lao động và Xã
hội, Hà Nội Mới trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006.
Luận văn cũng tham khảo ý kiến một số chuyên gia về lĩnh vực An sinh
xã hội và một số cơ quan báo chí để rút ra những nhận xét và góp ý để tăng
tính hiệu quả thông tin về An sinh xã hội trên báo chí.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước về An sinh xã hội và sự nghiệp thông tin đại chúng.
Cơ sở nghiên cứu thực tiễn của luận văn là thực tiễn phản ánh An sinh
xã hội trên báo chí những năm gần đây.
Thưc hiện luận văn là quá trình chọn lọc, kiểm tra và xử lý các tài liệu
thu thập được từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài xác định bước đầu
những cơ sở lý luận của việc nghiên cứu An sinh xã hội, đánh giá thực tiễn
vai trò phản ánh An sinh xã hội và tác động của việc phản ánh lĩnh vực này
đối với dư luận qua việc khảo sát 4 tờ báo, tạp chí.
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, lấy ý kiến
chuyên gia... để lý giải vấn đề. Đề tài kế thừa một cách có chọn lọc những
nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế có liên quan đến đề tài.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của
luận văn gồm có 3 chương sau đây:
Chương I: Một số vấn đề chung về An sinh xã hội.
Chương II: Vai trò của báo chí trong việc phản ánh An sinh xã hội
(khảo sát qua các báo Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới từ 2005-
2006).
Chương III: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả thông
tin An sinh xã hội trên báo chí.
Nội dung chính của luận văn sẽ được trình bày Theo các chương, mục
trên.11
CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1. Khái niệm An sinh xã hội
"An sinh" là một từ Hán-Việt. An- trong chữ “an toàn”, Sinh- trong chữ
“sinh sống”, an sinh có thể được hiểu là “an toàn sinh sống”. Như vậy, có thể
nói một cách khái lược, đơn giản nhất: xã hội an sinh là một xã hội mà mọi
người được an toàn sinh sống, hay là có cuộc sống an toàn.
Trong quan niệm về quy luật tự nhiên- xã hội- con người của triết học
phương Đông, An sinh xã hội bắt nguồn từ chính những rủi ro trong cuộc đời
của mỗi con người. Rủi ro có thể đến với bất cứ ai, bất kỳ lúc nào. Sự rủi ro
đó có thể bắt nguồn từ quy luật sống của con người “sinh-lão-bệnh-tử”, nhưng
cũng có thể do những nguyên nhân khách quan ngoài tầm kiểm soát của mỗi
cá nhân như: thiên tai, chiến tranh,…
Dưới thời đại tiền công nghiệp, khi đại bộ phận người dân sống nhờ
vào nông nghiệp, lao động tập trung ít, thiết chế gia đình còn vững mạnh, hệ
thống tôn giáo có tiếng nói quyền lực nhất định, thì sự hoá giải những rủi ro
phụ thuộc nhiều từ phía gia đình và tôn giáo. Trong xã hội công nghiệp hiện
đại, các vấn đề xã hội càng ngày càng nảy sinh phức tạp, ngày càng nhiều rủi
ro đe doạ cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi con người như xung đột sắc tộc,
các bệnh tật mới chưa có thuốc chữa, mất cân bằng sinh thái dẫn đến môi
trường sống của con người bị ảnh hưởng trầm trọng, các tệ nạn xã hội...
Chính vì thế, An sinh xã hội luôn được đặt ra như một chương trình tầm cỡ
quốc gia, thậm chí toàn cầu. Những cơ chế, chính sách, dịch vụ hay các hoạt
động của Nhà nước và xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu được an toàn sinh sống
được gọi là An sinh xã hội.
Trên thế giới, An sinh xã hội là từ rất phổ cập, đặc biệt là ở những quốc
gia công nghiệp phát triển. Trong tiếng Anh, từ này thường được dùng là
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
"social security" (an toàn xã hội). Đây là khái niệm được dùng trong hệ thống
luật pháp, các giáo trình học, từ điển và các dịch vụ xã hội khác. Có thể thấy
rất nhiều định nghĩa về cụm từ này trong các từ điển quốc tế.
Theo website investorwords.com (Mỹ), An sinh xã hội nghĩa là
“Chương trình toàn liên bang về trợ cấp cho công nhân và những người sống
phụ thuộc vào họ những khoản như lương hưu, trợ cấp cho người khuyết tật
và các chi trả khác của họ. Thuế An sinh xã hội được dùng để chi trả cho
chương trình này”.
Từ điển Answers.com lại cho rằng: “An sinh xã hội là chương trình của
Chính phủ nhằm trợ giúp kinh tế cho những người đang phải đối mặt với nạn
thất nghiệp, khuyết tật, tuổi già. Nguồn kinh phí được chi trả từ những người
đang làm việc và người sử dụng lao động”.
Bách khoa toàn thư Britannica lại cho một định nghĩa rất dài, kèm
thêm lịch sử ra đời của khái niệm này: “An sinh xã hội là những nguồn cung
cấp của cộng đồng nhằm đảm bảo an toàn kinh tế và phúc lợi xã hội cho tất
cả những cá nhân và gia đình họ, đặc biệt trong trường hợp bị mất thu nhập
do thất nghiệp, bị thương do lao động, sinh đẻ, ốm đau, tuổi già và cái chết.
An sinh xã hội không chỉ bao hàm bảo hiểm xã hội mà còn các dịch vụ y tế,
phúc lợi và những chương trình duy trì nguồn thu nhập được xây dựng để
tăng phúc lợi của người thụ hưởng thông qua các dịch vụ xã hội. Một số hình
thức tổ chức hợp tác về bảo đảm kinh tế cho các cá nhân ban đầu hình thành
bởi các hiệp hội công nhân, các đoàn thể có lợi ích ràng buộc lẫn nhau và
các liên đoàn lao động. Mãi đến thế kỷ 19- 20, An sinh xã hội mới được ban
hành thành luật rộng rãi, mô hình đầu tiên xuất hiện ở Đức năm 1883. Hầu
hết các quốc gia phát triển hiện nay đều có các chương trình An sinh xã hội
nhằm cung cấp các lợi ích hay dịch vụ thông qua một số kênh chính như bảo
hiểm xã hội và trợ giúp xã hội- chương trình theo nhu cầu dành riêng cho
người nghèo”.13
Bách khoa toàn thư của Đại học Columbia (Mỹ) cho rằng, “An sinh xã
hội là chương trình Chính phủ nhằm cung cấp sự an toàn kinh tế và phúc lợi
cho cá nhân và những người phụ thuộc vào họ. Chương trình được xây dựng
khác nhau ở mỗi quốc gia do những quan niệm về An sinh xã hội khác nhau
của những nước đó, nhưng tất cả đều do luật pháp Chính phủ quy định và
đều được thiết kế nhằm cung cấp một số khoản tiền để chi trả cho việc mất
hay suy giảm thu nhập".
An sinh xã hội trong thông lệ quốc tế còn được hiểu như một quyền của
con người. Hiến chương Đại Tây Dương khẳng định: "An sinh xã hội được
hiểu theo nghĩa rộng là sự đảm bảo thực hiện quyền con người trong hoà
bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát triển chính kiến trong khuôn
khổ pháp luật, được học tập, làm việc và nghỉ ngơi, có nhà ở, được chăm sóc
y tế và bảo đảm về thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu
khi bị rủi ro, thai sản, tuổi già".
Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hiệp quốc được thông
qua ngày 10/12/1948 có đoạn: "Tất cả mọi người với tư cách là thành viên
của xã hội có quyền hưởng An sinh xã hội. Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả
mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do
phát triển con người…" và "Mỗi người có quyền có một mức sống cần thiết
cho việc giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và gia đình, có quyền được bảo đảm
trong trường hợp thất nghiệp…".
Ngoài những định nghĩa chung đó, theo các quan điểm của một số
chuyên gia, An sinh xã hội có thể được định nghĩa theo 2 góc độ: hẹp và rộng.
* An sinh xã hội theo nghĩa hẹp:
+ “An sinh xã hội theo nghĩa hẹp là những khoản trợ cấp và các dịch
vụ giúp cho con người đáp ứng nhu cầu cơ bản...là sự chuyển dịch các phúc
lợi bên ngoài thị trường” (Tiến sỹ Darkwa, trường Đại học Tổng hợp
Ilinois, Chicago, bài giảng “Nhập môn An sinh xã hội”).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
+ “An sinh xã hội là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, Nhà nước và
giới tình nguyện nhằm mục đích xoá bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần
cùng hoá của xã hội” (Dolgilf Feldstein, 1993).
+ “An sinh xã hội là những quy tắc để trợ cấp cho những người cần tới
sự trợ giúp để đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như việc làm, thu
nhập, lương thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ” (Karger và Soesz, 1990).
* An sinh xã hội theo nghĩa rộng:
+ “An sinh xã hội là một bộ phận cấu thành của chính sách xã hội
được coi là chính thức và là sự quy định phù hợp với những vấn đề của con
người” (Karger và Soesz, 1994).
+ “An sinh xã hội là bất cứ điều gì Nhà nước quyết định làm và không
làm vì chất lượng cuộc sống của công dân nước đó” (Dinikito, 1991).
+ “An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội dành cho các thành viên của
mình thông qua một số biện pháp công cộng nhằm đối phó với những khó
khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hay bị giảm thu nhập một cách đáng
kể vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già hay chết, đồng
thời đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho những gia đình đông con” (Công
ước 102 (Công ước về An sinh xã hội, 1952) củaTổ chức Lao động Quốc tế
(ILO)).
+ “An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua
các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế
và xã hội do bị ngừng hay giảm thu nhập từ nguyên nhân ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, người già cô đơn, trẻ mồ côi...đồng thời
đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho gia đình đông con” (Từ điển Bách
khoa Việt Nam toàn tập, 1995).
Tóm lại, An sinh xã hội là một tấm lưới chắn, hay một chiếc ô đảm bảo
an toàn cho xã hội và con người, có thể hiểu theo hai nghĩa:15
An sinh xã hội ở nghĩa hẹp là sự hỗ trợ bằng vật chất, tinh thần, các
dịch vụ xã hội... của Nhà nước, cộng đồng xã hội cho những đối tượng (cá
nhân, gia đình, cộng đồng) cùng kiệt đói, yếu thế, dễ bị tổn thương, khi họ gặp
khó khăn để đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người.
An sinh xã hội ở nghĩa rộng là hệ thống chính sách, pháp luật,
chương trình dịch vụ xã hội... được Nhà nước, thị trường và cộng đồng
thực hiện bằng nguồn ngân sách Nhà nước, đóng góp của người lao động
và người sử dụng lao động nhằm nâng cao năng lực của người dân, gia
đình và cộng đồng đảm bảo để tăng cường khả năng ngăn ngừa, giảm nhẹ
và đối phó với rủi ro.
1.2. Đối tƣợng, mục tiêu, nội dung, quy mô An sinh xã hội
Từ định nghĩa, có thể rút ra các đặc điểm:
*Đối tƣợng của An sinh xã hội: Là những cá nhân, nhóm, cộng đồng,
không phân biệt giới tính, thành phần xã hội, tôn giáo, sắc tộc, màu da bị rơi
vào những hoàn cảnh khó khăn bất thường. An sinh xã hội đặc biệt được thiết
kế cho những nhóm dễ bị tổn thương nhất như phụ nữ, trẻ em, người già,
người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt
khó khăn…
* Mục tiêu của An sinh xã hội: Cải thiện môi trường, cuộc sống của
con người, tăng khả năng của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong việc ngăn
ngừa, giảm nhẹ và đối phó hữu hiệu với các rủi ro. Hoàn thiện hệ thống luật
pháp về An sinh xã hội cấp quốc gia, khu vực, quốc tế, đặc biệt là các dịch vụ
công cộng để can thiệp kịp thời, phòng ngừa, quản lý các thiên tai, rủi ro khi
gia đình, cá nhân, nhóm, cộng đồng không thể ứng phó được.
* Nội dung và các biện pháp của An sinh xã hội: Các chính sách
điều tiết hợp lý thu nhập của các cá nhân trong xã hội, sử dụng các nguồn
đóng góp (như thuế, bảo hiểm, vận động tự nguyện…) của người lao động,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi16
chủ sử dụng lao động để tái phân phối cho nguồn lực chung trong những
trường hợp cần trợ giúp để đảm bảo an toàn xã hội cho người dân thông qua
trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp ốm đau, bảo hiểm y tế… cho người lao động bị
gặp rủi ro và người trong gia đình sống phụ thuộc vào họ.
* Trách nhiệm thực thi An sinh xã hội: Các cá nhân, gia đình, cộng
đồng, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp, Nhà nước…
* Cấu trúc của hệ thống An sinh xã hội: Khác nhau phụ thuộc vào
cách chia của từng quốc gia. Phổ biến là chia hệ thống An sinh xã hội theo 3
tầng: 1. Phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản để mọi người dân được hưởng
thị, phát triển và ngăn ngừa rủi ro. 2. Phát triển bảo hiểm, bảo hiểm xã hội và
nhiều cơ chế thị trường khác gắn với việc làm của người lao động. 3. Trợ giúp
đặc biệt dành cho những người(và người phụ thuộc vào họ) rơi vào hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn nằm ngoài khả năng giúp đỡ của gia đình, cộng đồng.
Nghiên cứu An sinh xã hội là nghiên cứu những quy luật chi phối và
gây nguy cơ đến nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng dễ bị tổn thương; đồng
thời nghiên cứu những quy luật của xã hội và những giải pháp xã hội để
phòng ngừa, giảm thiểu những nguy cơ, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của
các cá nhân, nhóm, cộng đồng này. Nghiên cứu, phản ánh An sinh xã hội
cũng là hình thức nghiên cứu những tác động qua lại giữa kiến trúc thượng
tầng và cơ sở hạ tầng, quy luật tổ chức xã hội, quản lý xã hội… Nói chung,
hiểu và phản ánh về An sinh xã hội tức là nắm bắt được các khía cạnh của An
sinh xã hội, phản ánh ở phương diện cá nhân (người, nhóm, cộng đồng) yếm
thế và những giải pháp, chương trình công cộng và hệ thống trợ giúp xã hội
của một quốc gia, khu vực hay toàn cầu.
Để hiểu rõ khái niệm An sinh xã hội, phải nắm được những yếu tố:
- Khái niệm, phạm trù về An sinh xã hội; sự phát triển nhận thức về An sinh
xã hội gắn với mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
* Hiểu rõ và đưa tin một cách khoa học, chính xác và đầy đủ các
khía cạnh của An sinh xã hội
Việc hiểu rõ ý nghĩa, phạm vi của thuật ngữ "An sinh xã hội" sẽ giúp
người làm báo có chiều sâu tri thức về lĩnh vực này để viết đúng, viết sâu và
có lợi nhất cho nhân dân, cho đất nước.
Thông tin đúng, đủ và phù hợp với nguyện vọng của công chúng về An
sinh xã hội không chỉ giúp tờ báo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình,
mà còn góp phần nâng cao vị thế của tờ báo.
* Nắm vững và thông tin cập nhật các chủ trương, chính sách mới
về An sinh xã hội.
Là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, diễn đàn của quần chúng
nhân dân, báo chí luôn phải là ngọn cờ đầu trong việc tuyên truyền các đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tuyên truyền
tốt các chính sách An sinh xã hội góp phần làm rõ bản chất tốt đẹp của Nhà
nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hơn thế, đó còn là cách bảo
tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục lối sống
lành mạnh, vì nhân sinh.
Kinh nghiệm đấu tranh giành độc lập và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và
dân tộc ta cho thấy, khi báo chí tuyên truyền phù hợp với sự phát triển của
cách mạng, quyền lợi của nhân dân, thì báo chí sẽ trở thành sức mạnh vô địch
trên mặt trận tư tưởng.
* Hợp tác với các nguồn tin
Hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về An
sinh xã hội, các chuyên gia về An sinh xã hội, cán bộ các cấp, các đoàn thể...
làm công tác An sinh xã hội rất cần thiết cho việc thu thập, xử lý và kiểm
chứng thông tin cho các tác phẩm báo chí.
Hợp tác với các cán bộ, chuyên gia về An sinh xã hội cũng giúp người
làm báo có cơ hội nâng cao hiểu biết của mình về lĩnh vực này.
* Đưa tin, bình luận thận trọng, chắc chắn
Báo chí cần thận trọng khi đưa tin về một chủ trương mới hay cách giải
quyết, xử lý tình huống của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực An sinh xã
hội.
Thực tế cho thấy, thông tin khi chưa được xử lý thận trọng có thể gây
ra tác hại không thể lường trước, đặc biệt là thông tin về lĩnh vực An sinh xã
hội- một lĩnh vực tạo sự quan tâm của toàn xã hội và cũng là lĩnh vực rất dễ
gây dư luận xã hội.
Trong hoạt động báo chí cũng đã có những trường hợp thông tin sai
hay thiếu chính xác về vấn đề trợ cấp ưu đãi người có công (ưu đãi xã hội),
cứu trợ đột xuất (trợ giúp xã hội), bảo hiểm y tế... gây hoang mang cho người
dân.
*Bố trí phóng viên chuyên trách theo dõi các vấn đề về An sinh xã
hội
Phóng viên chuyên trách An sinh xã hội là những người có kiến thức và
kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực An sinh xã hội trong nước. Như trên đã
phân tích, việc nắm rõ vai trò, ý nghĩa, hệ thống An sinh xã hội có tính chất
quyết định đến các tác phẩm báo chí về lĩnh vực An sinh xã hội của mỗi
phóng viên.
Phóng viên chuyên trách cũng cần thiết là người có tâm huyết với nghề
báo, có sự nhạy cảm nghề nghiệp và giàu tình cảm. Bởi lẽ, đây là lĩnh vực đòi
hỏi sự xông xáo của phóng viên, phản ánh thông tin về đời sống nhân dân ở
những vùng xa xôi, hẻo lánh, khó khăn nhất. Đồng thời, lĩnh vực này cũng
cần có sự nhạy cảm cao để nhận biết những nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn
sinh sống của người dân, những kẽ hở của chính sách gây thất thoát quyền lợi
của người dân hay để cho kẻ xấu lợi dụng... Bên cạnh đó, người phóng viên
chuyên trách không thể thiếu cảm xúc. Cảm xúc và kỹ năng viết khiến phóng
viên có thể chuyển tải thông tin có liên quan đến An sinh xã hội một cách
chân thực và giàu hình ảnh, tạo đồng cảm trong lòng người đọc.
* Cảnh giác với những thông tin do kẻ xấu hay các thế lực thù địch
lợi dụng An sinh xã hội để phá hoại khối đại đoàn kết trong nước
Đây là bài học không chỉ đối với riêng lĩnh vực An sinh xã hội mà với
tất cả các lĩnh vực thông tin khác trên báo chí.
Trong khi tác nghiệp, phóng viên cần cảnh giác với những kẻ xấu lợi
dụng danh nghĩa hoạt động An sinh xã hội để trục lợi trái pháp luật, hoặc
những chiêu bài an sinh của thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Mặt khác, người làm báo cũng lưu ý tới những mánh khoé thông tin
của các thế lực thù địch, tung tin bôi nhọ các chính sách An sinh xã hội của
Đảng, Nhà nước, phong trào của nhân dân, gây hại cho tiến trình phát triển và
hội nhập của nước ta.
Thông qua việc phân tích thực trạng những khó khăn, thử thách,
nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của báo chí trong việc truyền tải thông
tin về An sinh xã hội những năm qua, chúng tui xin đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội một cách bền vững và
hiệu quả.
3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin An sinh xã hội
trên báo chí
Trong cuộc khảo sát ý kiến độc giả mà chúng tui đã tiến hành, rất nhiều
độc giả đã tham gia đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng các tác phẩm
An sinh xã hội hiện nay trên báo chí. Theo đó, độc giả mong đợi nhất vào các
nhóm đổi mới: tổ chức các cuộc thi trên báo chí (33%), thông tin thường
xuyên hơn (20%). Trong số các ý kiến, đáng chú ý là những gợi ý về: sử dụng
Tiểu kết chƣơng III:
Báo chí là phương tiện rất quan trọng và hữu ích để đưa hệ thống An
sinh xã hội đến gần với người dân, cũng như góp phần phát triển hệ thống đó
như một thành phần không thể thiếu trong các chính sách, chiến lược quốc
gia.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin An sinh xã hội trên báo chí
chính là tác động tích cực hơn vào vai trò định hướng, phổ biến kiến thức,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2006
Chủ đề: An sinh xã hội
Báo chí
Dư luận xã hội
Thông tin
Miêu tả: 118 tr. + Tóm tắt + CD-ROM
Tập trung nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội được phản ánh trên 3 tờ báo Lao động, Lao động xã hội, Hà Nội mới trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006. Trên cơ sở phân tích tư liệu, bước đầu xây dựng những vấn đề lý luận cơ bản về an sinh xã hội, các phương pháp nghiên cứu về an sinh xã hội và tác động phản ánh về lĩnh vực này của báo chí. Đồng thời phân tích, tổng kết thực tiễn việc thực hiện các chính sách, phong trào an sinh xã hội và hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội ở nước ta, mối quan hệ qua lại giữa an sinh xã hội và báo chí. Đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền an sinh xã hội trên báo chí
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………….. 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………….. 9
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................ 9
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………….. 10
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………................... 11
6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 11
7. Kết cấu của luận văn……………………………………………... 12
Chƣơng I:
Một số vấn đề chung về An sinh xã hội 13
1.1. Khái niệm An sinh xã hội……………………………………… 13
1.2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung, quy mô An sinh xã hội………... 17
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến An sinh xã hội…………………….. 19
1.4. Vài nét về An sinh xã hội trên thế giới………………………... 23
1.5. An sinh xã hội ở Việt Nam………………………………….... 28
1.5.1. Đặc điểm An sinh xã hội ở Việt Nam trong các thời kỳ……. 29
1.5.2. Hệ thống chính sách An sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay….. 32
1.5.3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống An sinh xã hội ở Việt
Nam…………………………………………………………………. 34
Tiểu kết chƣơng I………………………………………………….. 39
Chƣơng II:
Vai trò của báo chí trong việc phản ánh vấn đề An sinh xã hội 41
2.1. Vai trò của báo chí trong việc phổ biến chính sách An sinh xã
hội………………………………………………………………….. 41
2.1.1. Hệ thống báo chí Việt Nam hiện nay ……………………... 42
2.1.2. Báo chí tích cực tuyên truyền các vấn đề An sinh xã hội……. 443
2.2. An sinh xã hội qua phản ánh của báo chí nói chung và các báo
Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới (2005- 2006)………. 48
2.2.1. Chính sách của Nhà nước về An sinh xã hội thể hiện trên báo
Lao động và Xã hội, Lao động, Hà Nội Mới……………………….. 50
2.2.2. Các tờ báo đăng tải các thông tin góp ý, phản hồi, dự báo,
thông báo ảnh hưởng của các chính sách An sinh xã hội…………. 59
2.2.3. Nhanh chóng đưa thông tin về các thảm hoạ và tham gia các
phong trào xã hội khắc phục hậu của của thảm họa………………... 65
2.3. Một số số liệu thống kê khảo sát trên 3 tờ báo Lao động và Xã
hội, Lao động, Hà Nội Mới……………………………………….... 79
2.4. Dư luận xã hội đối với các thông tin về An sinh xã hội trên báo
chí………………………………………………………………….. 85
Tiểu kết Chƣơng II……………………………………………….. 87
Chƣơng III:
Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thông tin về
An sinh xã hội trên báo chí 89
3.1 Nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội trên báo chí là
vấn đề khách quan, bức thiết……………………………………...... 89
3.2 Nhiệm vụ của các cơ quan báo chí trong việc tuyên truyền An
sinh xã hội…………………………………………………………... 94
3.3. Khó khăn của báo chí hiện nay trong việc thể hiện thông tin về
An sinh xã hội…………………………………………………….... 99
3.4. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm……………………….... 100
3.4.1. Nguyên nhân………………………………………………… 100
3.4.2. Bài học kinh nghiệm………………………………………… 103
3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã
hội trên báo chí…………………………………………………….. 106
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Tiểu kết Chƣơng III…………………………………………….... 111
KẾT LUẬN……………………………………………………….. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 1155
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Cuộc sống hiện đại đem lại cho con người ngày càng nhiều tiện nghi
sống nhưng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề xã hội bức xúc: môi trường ô
nhiễm, bệnh tật, thiên tai, thất nghiệp, cùng kiệt đói... Xã hội ngày nay đang rất
quan tâm tới việc bảo vệ những người bị tổn thương, thiệt thòi, yếu thế do hậu
quả của các nguy cơ này gây ra. Đại bộ phận các quốc gia trên thế giới đều tổ
chức các hoạt động, đưa ra những cơ chế, chính sách nhằm hay là ngăn
ngừa, quản lý những khó khăn, hay giúp con người vượt qua khó khăn.
Những cơ chế, chính sách, dịch vụ hay các hoạt động của nhà nước và của xã
hội nhằm đáp ứng nhu cầu được an toàn sinh sống gọi là An sinh xã hội.
Nếu nhìn lại quá trình phát triển của xã hội loài người, có thể nhận
thấy, dưới bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, con người cũng có mong muốn được
sinh sống an toàn. Nhưng những tai hoạ đến từ tự nhiên, xã hội hay chính con
người khiến mỗi người đều phải đối diện với những nguy cơ mất an toàn cho
cuộc sống của mình. Chính vì thế, ở mỗi thời đại, mỗi xã hội hay mỗi con
người nói riêng đều có những cách thức khác nhau để khắc phục những nguy
cơ và thiệt hại đó. Trong xã hội hiện đại, ngoài những cơ chế, chính sách, dịch
vụ, hoạt động của nhà nước và xã hội, người ta còn biết đến những rủi ro và
cách khắc phục qua một phương tiện rất hữu hiệu là truyền thông đại chúng.
Các phương tiện truyền thông đại chúng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc phản ánh An sinh xã hội. Vai trò đó được biểu hiện ở chỗ báo chí
là phương tiện của các thiết chế xã hội nhằm bảo đảm phổ biến thông tin trên
quy mô đại chúng về hệ thống các chính sách, đường lối của Nhà nước về An
sinh xã hội; đồng thời là diễn đàn cho toàn dân thể hiện, tập hợp các ý kiến,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
kinh nghiệm giải quyết các vấn đề An sinh xã hội cũng như là phương tiện
kêu gọi sự giúp đỡ của toàn xã hội đối với mỗi cá nhân đang gặp khó khăn.
An sinh xã hội là cụm từ tương đối mới ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại
là nhiệm vụ luôn được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu trong khi xây
dựng các chính sách về xã hội.
Lịch sử của dân tộc Việt Nam gắn liền với các cuộc đấu tranh giành
độc lập và bảo vệ Tổ quốc, chống thù trong, giặc ngoài. Trong các cuộc đấu
tranh, không những các công trình tự nhiên và xã hội bị tàn phá, mà người
dân Việt Nam cũng phải gánh chịu mất mát rất lớn về người và của. Thậm
chí, những di chứng chiến tranh còn để lại qua rất nhiều thế hệ, như ảnh
hưởng của chất độc hoá học do quân đội Mỹ rải xuống trong thời kỳ chiến
tranh Việt Nam.
Hơn 30 năm sau chiến tranh, Việt Nam đã và đang tự khắc phục những
vết thương và đang phát triển mọi mặt. Hệ thống An sinh xã hội được hình
thành ngay từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập đang
ngày càng được hoàn thiện. Những năm qua, đặc biệt kể từ sau thời kỳ đổi
mới, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống các chính sách An sinh xã hội
khá rộng khắp và còn tiếp tục phát triển hệ thống An sinh xã hội với mục
đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, mang lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mỗi người dân. Chẳng hạn như các chính
sách đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với
cách mạng; chính sách xoá đói giảm nghèo; chính sách đối với những vùng
đặc biệt khó khăn, vùng gặp thiên tai…
Bên cạnh các chính sách, Nhà nước và toàn dân còn phát triển những
phong trào và hệ thống dịch vụ để phần nào đảm bảo an sinh, an toàn xã hội
cho mọi người dân.7
Báo chí Việt Nam là tiếng nói của Đảng và Nhà nước, diễn đàn của
nhân dân, đã vào cuộc với những bài viết, tin, ảnh phong phú, hấp dẫn và cập
nhật về nội dung An sinh xã hội. Báo chí nhìn chung đã cập nhật được các
chính sách, chủ trương mới của Đảng, Nhà nước và các phong trào, hoạt động
của xã hội về các lĩnh vực liên quan đến An sinh xã hội. Tuy nhiên, để phản
ánh các vấn đề An sinh xã hội thật sự có hiệu quả, báo chí cần có những
hướng đi tích cực hơn nữa.
Qua khảo sát 3 tờ báo Lao động, Lao động& Xã hội, Hà Nội Mới trong
thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006, luận văn hy vọng làm rõ phần
nào vai trò của báo chí nói chung trong việc phản ánh các vấn đề về An sinh
xã hội, đồng thời rút ra những nhận xét ban đầu nhằm đưa ra những gợi ý cho
việc thông tin lĩnh vực này tốt hơn trên báo chí.
Với tầm quan trọng và ý nghĩa cấp thiết như vậy nên tui chọn đề tài
“Báo chí với vấn đề An sinh xã hội” để thực hiện luận văn thạc sỹ báo chí
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Qua khảo sát, chúng tui nhận thấy việc nghiên cứu về An sinh xã hội
tương đối mới mẻ ở nước ta. Hiện nay, mới chỉ có một số trường đại học có
bộ môn và có giáo trình "An sinh xã hội" hay giảng dạy chuyên đề này là
trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động- Xã hội, Hà
Nội và trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Về báo chí học, đề tài
nghiên cứu mối quan hệ giữa báo chí và các vấn đề An sinh xã hội cũng chưa
từng có trước đây. Chính vì thế, trong quá trình chon lựa và nghiên cứu đề tài,
chúng tui có rất ít nguồn tư liệu trong nước để tham khảo, ngoài giáo trình của
các trường đại học trên (chưa hề đề cập đến sự phản ánh An sinh xã hội trên
báo chí). Chủ yếu tư liệu chúng tui thu nhập được qua các tài liệu về An sinh
xã hội nước ngoài, các văn bản, chính sách của Nhà nước và kết quả khảo sát
trên các tờ báo nói chung và 3 tờ báo trên nói riêng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đề tài luận văn tương đối mới trong lý luận báo chí học, mở ra một
hướng nghiên cứu về lĩnh vực đang rất được xã hội quan tâm và cũng là chủ
trương lớn của Đảng, Nhà nước, đó là An sinh xã hội và sự thể hiện An sinh
xã hội trên báo chí.
Qua việc nghiên cứu lý luận về An sinh xã hội, khảo sát việc phản ánh
An sinh xã hội trên một số tờ báo, luận văn đưa ra những quan niệm, nguyên
tắc, phương pháp... tiến hành nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của An sinh xã hội qua
kênh thông tin đại chúng, phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý và ứng dụng
hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam ở tầm vĩ mô cũng như thấy được tầm
quan trọng của hệ thống này đối với toàn xã hội và mỗi người dân.
Luận văn là một tài liệu tham khảo, góp phần vào hệ thống tư liệu khoa
học chung về báo chí-truyền thông, nhằm phục công tác nghiên cứu, giảng
dạy, học tập về báo chí hiện nay.
Đây cũng là tài liệu tham khảo rộng rãi cho các cơ quan chỉ đạo và
quản lý báo chí, các cơ quan báo chí và mọi người quan tâm đến lĩnh vực An
sinh xã hội, thực trạng thể hiện An sinh xã hội trên báo chí và một số giải
pháp bước đầu nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phản ánh lĩnh vực An sinh xã
hội trên báo chí hiện nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm các mục đích sau:
- Trên cơ sở phân tích các tư liệu, tài liệu về An sinh xã hội và thực tiễn
An sinh xã hội ở nước ta, luận văn bước đầu xây dựng những vấn đề lý
luận cơ bản về An sinh xã hội; các phương pháp nghiên cứu về An sinh xã
hội; khảo sát hoạt động thực tiễn báo chí về lĩnh vực An sinh xã hội cũng
như tác động phản ánh về lĩnh vực này của báo chí đối với công chúng báo
chí.9
- Luận văn đồng thời phân tích, tổng kết thực tiễn việc thực hiện các
chính sách, phong trào An sinh xã hội và hiệu quả của mạng lưới An sinh xã
hội ở nước ta; mối quan hệ qua lại giữa An sinh xã hội và báo chí để đưa ra
những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền an sinh sinh
xã hội trên báo chí.
- Luận văn cũng mở ra một hướng nghiên cứu, tiếp cận đối với lý luận
và thực hành báo chí- truyền thông hiện đại nói chung, góp phần nâng cao
hiệu quả tuyên truyền của báo chí.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quan điểm lý luận chung
về An sinh xã hội và báo chí trong việc phản ánh An sinh xã hội qua các tài
liệu về An sinh xã hội và báo chí.
Luận văn cũng nghiên cứu sơ khảo nền An sinh xã hội ở Việt Nam và
cách thức tiếp cận hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
An sinh xã hội là khái niệm rộng và mới ở Việt Nam hiện nay. Lĩnh
vực An sinh xã hội bao gồm nhiều mảng công tác khác nhau. Phản ánh các sự
kiện liên quan đến An sinh xã hội là nhiệm vụ chung của mọi cơ quan báo
chí.
Trong khuôn khổ luận văn khoa học, chúng tui chỉ tập trung nghiên cứu
vấn đề An sinh xã hội được phản ánh trên 3 tờ báo Lao động, Lao động và Xã
hội, Hà Nội Mới trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006.
Luận văn cũng tham khảo ý kiến một số chuyên gia về lĩnh vực An sinh
xã hội và một số cơ quan báo chí để rút ra những nhận xét và góp ý để tăng
tính hiệu quả thông tin về An sinh xã hội trên báo chí.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước về An sinh xã hội và sự nghiệp thông tin đại chúng.
Cơ sở nghiên cứu thực tiễn của luận văn là thực tiễn phản ánh An sinh
xã hội trên báo chí những năm gần đây.
Thưc hiện luận văn là quá trình chọn lọc, kiểm tra và xử lý các tài liệu
thu thập được từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài xác định bước đầu
những cơ sở lý luận của việc nghiên cứu An sinh xã hội, đánh giá thực tiễn
vai trò phản ánh An sinh xã hội và tác động của việc phản ánh lĩnh vực này
đối với dư luận qua việc khảo sát 4 tờ báo, tạp chí.
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, lấy ý kiến
chuyên gia... để lý giải vấn đề. Đề tài kế thừa một cách có chọn lọc những
nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế có liên quan đến đề tài.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của
luận văn gồm có 3 chương sau đây:
Chương I: Một số vấn đề chung về An sinh xã hội.
Chương II: Vai trò của báo chí trong việc phản ánh An sinh xã hội
(khảo sát qua các báo Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới từ 2005-
2006).
Chương III: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả thông
tin An sinh xã hội trên báo chí.
Nội dung chính của luận văn sẽ được trình bày Theo các chương, mục
trên.11
CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1. Khái niệm An sinh xã hội
"An sinh" là một từ Hán-Việt. An- trong chữ “an toàn”, Sinh- trong chữ
“sinh sống”, an sinh có thể được hiểu là “an toàn sinh sống”. Như vậy, có thể
nói một cách khái lược, đơn giản nhất: xã hội an sinh là một xã hội mà mọi
người được an toàn sinh sống, hay là có cuộc sống an toàn.
Trong quan niệm về quy luật tự nhiên- xã hội- con người của triết học
phương Đông, An sinh xã hội bắt nguồn từ chính những rủi ro trong cuộc đời
của mỗi con người. Rủi ro có thể đến với bất cứ ai, bất kỳ lúc nào. Sự rủi ro
đó có thể bắt nguồn từ quy luật sống của con người “sinh-lão-bệnh-tử”, nhưng
cũng có thể do những nguyên nhân khách quan ngoài tầm kiểm soát của mỗi
cá nhân như: thiên tai, chiến tranh,…
Dưới thời đại tiền công nghiệp, khi đại bộ phận người dân sống nhờ
vào nông nghiệp, lao động tập trung ít, thiết chế gia đình còn vững mạnh, hệ
thống tôn giáo có tiếng nói quyền lực nhất định, thì sự hoá giải những rủi ro
phụ thuộc nhiều từ phía gia đình và tôn giáo. Trong xã hội công nghiệp hiện
đại, các vấn đề xã hội càng ngày càng nảy sinh phức tạp, ngày càng nhiều rủi
ro đe doạ cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi con người như xung đột sắc tộc,
các bệnh tật mới chưa có thuốc chữa, mất cân bằng sinh thái dẫn đến môi
trường sống của con người bị ảnh hưởng trầm trọng, các tệ nạn xã hội...
Chính vì thế, An sinh xã hội luôn được đặt ra như một chương trình tầm cỡ
quốc gia, thậm chí toàn cầu. Những cơ chế, chính sách, dịch vụ hay các hoạt
động của Nhà nước và xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu được an toàn sinh sống
được gọi là An sinh xã hội.
Trên thế giới, An sinh xã hội là từ rất phổ cập, đặc biệt là ở những quốc
gia công nghiệp phát triển. Trong tiếng Anh, từ này thường được dùng là
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
"social security" (an toàn xã hội). Đây là khái niệm được dùng trong hệ thống
luật pháp, các giáo trình học, từ điển và các dịch vụ xã hội khác. Có thể thấy
rất nhiều định nghĩa về cụm từ này trong các từ điển quốc tế.
Theo website investorwords.com (Mỹ), An sinh xã hội nghĩa là
“Chương trình toàn liên bang về trợ cấp cho công nhân và những người sống
phụ thuộc vào họ những khoản như lương hưu, trợ cấp cho người khuyết tật
và các chi trả khác của họ. Thuế An sinh xã hội được dùng để chi trả cho
chương trình này”.
Từ điển Answers.com lại cho rằng: “An sinh xã hội là chương trình của
Chính phủ nhằm trợ giúp kinh tế cho những người đang phải đối mặt với nạn
thất nghiệp, khuyết tật, tuổi già. Nguồn kinh phí được chi trả từ những người
đang làm việc và người sử dụng lao động”.
Bách khoa toàn thư Britannica lại cho một định nghĩa rất dài, kèm
thêm lịch sử ra đời của khái niệm này: “An sinh xã hội là những nguồn cung
cấp của cộng đồng nhằm đảm bảo an toàn kinh tế và phúc lợi xã hội cho tất
cả những cá nhân và gia đình họ, đặc biệt trong trường hợp bị mất thu nhập
do thất nghiệp, bị thương do lao động, sinh đẻ, ốm đau, tuổi già và cái chết.
An sinh xã hội không chỉ bao hàm bảo hiểm xã hội mà còn các dịch vụ y tế,
phúc lợi và những chương trình duy trì nguồn thu nhập được xây dựng để
tăng phúc lợi của người thụ hưởng thông qua các dịch vụ xã hội. Một số hình
thức tổ chức hợp tác về bảo đảm kinh tế cho các cá nhân ban đầu hình thành
bởi các hiệp hội công nhân, các đoàn thể có lợi ích ràng buộc lẫn nhau và
các liên đoàn lao động. Mãi đến thế kỷ 19- 20, An sinh xã hội mới được ban
hành thành luật rộng rãi, mô hình đầu tiên xuất hiện ở Đức năm 1883. Hầu
hết các quốc gia phát triển hiện nay đều có các chương trình An sinh xã hội
nhằm cung cấp các lợi ích hay dịch vụ thông qua một số kênh chính như bảo
hiểm xã hội và trợ giúp xã hội- chương trình theo nhu cầu dành riêng cho
người nghèo”.13
Bách khoa toàn thư của Đại học Columbia (Mỹ) cho rằng, “An sinh xã
hội là chương trình Chính phủ nhằm cung cấp sự an toàn kinh tế và phúc lợi
cho cá nhân và những người phụ thuộc vào họ. Chương trình được xây dựng
khác nhau ở mỗi quốc gia do những quan niệm về An sinh xã hội khác nhau
của những nước đó, nhưng tất cả đều do luật pháp Chính phủ quy định và
đều được thiết kế nhằm cung cấp một số khoản tiền để chi trả cho việc mất
hay suy giảm thu nhập".
An sinh xã hội trong thông lệ quốc tế còn được hiểu như một quyền của
con người. Hiến chương Đại Tây Dương khẳng định: "An sinh xã hội được
hiểu theo nghĩa rộng là sự đảm bảo thực hiện quyền con người trong hoà
bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát triển chính kiến trong khuôn
khổ pháp luật, được học tập, làm việc và nghỉ ngơi, có nhà ở, được chăm sóc
y tế và bảo đảm về thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu
khi bị rủi ro, thai sản, tuổi già".
Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hiệp quốc được thông
qua ngày 10/12/1948 có đoạn: "Tất cả mọi người với tư cách là thành viên
của xã hội có quyền hưởng An sinh xã hội. Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả
mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do
phát triển con người…" và "Mỗi người có quyền có một mức sống cần thiết
cho việc giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và gia đình, có quyền được bảo đảm
trong trường hợp thất nghiệp…".
Ngoài những định nghĩa chung đó, theo các quan điểm của một số
chuyên gia, An sinh xã hội có thể được định nghĩa theo 2 góc độ: hẹp và rộng.
* An sinh xã hội theo nghĩa hẹp:
+ “An sinh xã hội theo nghĩa hẹp là những khoản trợ cấp và các dịch
vụ giúp cho con người đáp ứng nhu cầu cơ bản...là sự chuyển dịch các phúc
lợi bên ngoài thị trường” (Tiến sỹ Darkwa, trường Đại học Tổng hợp
Ilinois, Chicago, bài giảng “Nhập môn An sinh xã hội”).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
+ “An sinh xã hội là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, Nhà nước và
giới tình nguyện nhằm mục đích xoá bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần
cùng hoá của xã hội” (Dolgilf Feldstein, 1993).
+ “An sinh xã hội là những quy tắc để trợ cấp cho những người cần tới
sự trợ giúp để đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như việc làm, thu
nhập, lương thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ” (Karger và Soesz, 1990).
* An sinh xã hội theo nghĩa rộng:
+ “An sinh xã hội là một bộ phận cấu thành của chính sách xã hội
được coi là chính thức và là sự quy định phù hợp với những vấn đề của con
người” (Karger và Soesz, 1994).
+ “An sinh xã hội là bất cứ điều gì Nhà nước quyết định làm và không
làm vì chất lượng cuộc sống của công dân nước đó” (Dinikito, 1991).
+ “An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội dành cho các thành viên của
mình thông qua một số biện pháp công cộng nhằm đối phó với những khó
khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hay bị giảm thu nhập một cách đáng
kể vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già hay chết, đồng
thời đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho những gia đình đông con” (Công
ước 102 (Công ước về An sinh xã hội, 1952) củaTổ chức Lao động Quốc tế
(ILO)).
+ “An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua
các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế
và xã hội do bị ngừng hay giảm thu nhập từ nguyên nhân ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, người già cô đơn, trẻ mồ côi...đồng thời
đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho gia đình đông con” (Từ điển Bách
khoa Việt Nam toàn tập, 1995).
Tóm lại, An sinh xã hội là một tấm lưới chắn, hay một chiếc ô đảm bảo
an toàn cho xã hội và con người, có thể hiểu theo hai nghĩa:15
An sinh xã hội ở nghĩa hẹp là sự hỗ trợ bằng vật chất, tinh thần, các
dịch vụ xã hội... của Nhà nước, cộng đồng xã hội cho những đối tượng (cá
nhân, gia đình, cộng đồng) cùng kiệt đói, yếu thế, dễ bị tổn thương, khi họ gặp
khó khăn để đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người.
An sinh xã hội ở nghĩa rộng là hệ thống chính sách, pháp luật,
chương trình dịch vụ xã hội... được Nhà nước, thị trường và cộng đồng
thực hiện bằng nguồn ngân sách Nhà nước, đóng góp của người lao động
và người sử dụng lao động nhằm nâng cao năng lực của người dân, gia
đình và cộng đồng đảm bảo để tăng cường khả năng ngăn ngừa, giảm nhẹ
và đối phó với rủi ro.
1.2. Đối tƣợng, mục tiêu, nội dung, quy mô An sinh xã hội
Từ định nghĩa, có thể rút ra các đặc điểm:
*Đối tƣợng của An sinh xã hội: Là những cá nhân, nhóm, cộng đồng,
không phân biệt giới tính, thành phần xã hội, tôn giáo, sắc tộc, màu da bị rơi
vào những hoàn cảnh khó khăn bất thường. An sinh xã hội đặc biệt được thiết
kế cho những nhóm dễ bị tổn thương nhất như phụ nữ, trẻ em, người già,
người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt
khó khăn…
* Mục tiêu của An sinh xã hội: Cải thiện môi trường, cuộc sống của
con người, tăng khả năng của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong việc ngăn
ngừa, giảm nhẹ và đối phó hữu hiệu với các rủi ro. Hoàn thiện hệ thống luật
pháp về An sinh xã hội cấp quốc gia, khu vực, quốc tế, đặc biệt là các dịch vụ
công cộng để can thiệp kịp thời, phòng ngừa, quản lý các thiên tai, rủi ro khi
gia đình, cá nhân, nhóm, cộng đồng không thể ứng phó được.
* Nội dung và các biện pháp của An sinh xã hội: Các chính sách
điều tiết hợp lý thu nhập của các cá nhân trong xã hội, sử dụng các nguồn
đóng góp (như thuế, bảo hiểm, vận động tự nguyện…) của người lao động,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi16
chủ sử dụng lao động để tái phân phối cho nguồn lực chung trong những
trường hợp cần trợ giúp để đảm bảo an toàn xã hội cho người dân thông qua
trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp ốm đau, bảo hiểm y tế… cho người lao động bị
gặp rủi ro và người trong gia đình sống phụ thuộc vào họ.
* Trách nhiệm thực thi An sinh xã hội: Các cá nhân, gia đình, cộng
đồng, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp, Nhà nước…
* Cấu trúc của hệ thống An sinh xã hội: Khác nhau phụ thuộc vào
cách chia của từng quốc gia. Phổ biến là chia hệ thống An sinh xã hội theo 3
tầng: 1. Phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản để mọi người dân được hưởng
thị, phát triển và ngăn ngừa rủi ro. 2. Phát triển bảo hiểm, bảo hiểm xã hội và
nhiều cơ chế thị trường khác gắn với việc làm của người lao động. 3. Trợ giúp
đặc biệt dành cho những người(và người phụ thuộc vào họ) rơi vào hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn nằm ngoài khả năng giúp đỡ của gia đình, cộng đồng.
Nghiên cứu An sinh xã hội là nghiên cứu những quy luật chi phối và
gây nguy cơ đến nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng dễ bị tổn thương; đồng
thời nghiên cứu những quy luật của xã hội và những giải pháp xã hội để
phòng ngừa, giảm thiểu những nguy cơ, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của
các cá nhân, nhóm, cộng đồng này. Nghiên cứu, phản ánh An sinh xã hội
cũng là hình thức nghiên cứu những tác động qua lại giữa kiến trúc thượng
tầng và cơ sở hạ tầng, quy luật tổ chức xã hội, quản lý xã hội… Nói chung,
hiểu và phản ánh về An sinh xã hội tức là nắm bắt được các khía cạnh của An
sinh xã hội, phản ánh ở phương diện cá nhân (người, nhóm, cộng đồng) yếm
thế và những giải pháp, chương trình công cộng và hệ thống trợ giúp xã hội
của một quốc gia, khu vực hay toàn cầu.
Để hiểu rõ khái niệm An sinh xã hội, phải nắm được những yếu tố:
- Khái niệm, phạm trù về An sinh xã hội; sự phát triển nhận thức về An sinh
xã hội gắn với mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
* Hiểu rõ và đưa tin một cách khoa học, chính xác và đầy đủ các
khía cạnh của An sinh xã hội
Việc hiểu rõ ý nghĩa, phạm vi của thuật ngữ "An sinh xã hội" sẽ giúp
người làm báo có chiều sâu tri thức về lĩnh vực này để viết đúng, viết sâu và
có lợi nhất cho nhân dân, cho đất nước.
Thông tin đúng, đủ và phù hợp với nguyện vọng của công chúng về An
sinh xã hội không chỉ giúp tờ báo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình,
mà còn góp phần nâng cao vị thế của tờ báo.
* Nắm vững và thông tin cập nhật các chủ trương, chính sách mới
về An sinh xã hội.
Là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, diễn đàn của quần chúng
nhân dân, báo chí luôn phải là ngọn cờ đầu trong việc tuyên truyền các đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tuyên truyền
tốt các chính sách An sinh xã hội góp phần làm rõ bản chất tốt đẹp của Nhà
nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hơn thế, đó còn là cách bảo
tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục lối sống
lành mạnh, vì nhân sinh.
Kinh nghiệm đấu tranh giành độc lập và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và
dân tộc ta cho thấy, khi báo chí tuyên truyền phù hợp với sự phát triển của
cách mạng, quyền lợi của nhân dân, thì báo chí sẽ trở thành sức mạnh vô địch
trên mặt trận tư tưởng.
* Hợp tác với các nguồn tin
Hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về An
sinh xã hội, các chuyên gia về An sinh xã hội, cán bộ các cấp, các đoàn thể...
làm công tác An sinh xã hội rất cần thiết cho việc thu thập, xử lý và kiểm
chứng thông tin cho các tác phẩm báo chí.
Hợp tác với các cán bộ, chuyên gia về An sinh xã hội cũng giúp người
làm báo có cơ hội nâng cao hiểu biết của mình về lĩnh vực này.
* Đưa tin, bình luận thận trọng, chắc chắn
Báo chí cần thận trọng khi đưa tin về một chủ trương mới hay cách giải
quyết, xử lý tình huống của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực An sinh xã
hội.
Thực tế cho thấy, thông tin khi chưa được xử lý thận trọng có thể gây
ra tác hại không thể lường trước, đặc biệt là thông tin về lĩnh vực An sinh xã
hội- một lĩnh vực tạo sự quan tâm của toàn xã hội và cũng là lĩnh vực rất dễ
gây dư luận xã hội.
Trong hoạt động báo chí cũng đã có những trường hợp thông tin sai
hay thiếu chính xác về vấn đề trợ cấp ưu đãi người có công (ưu đãi xã hội),
cứu trợ đột xuất (trợ giúp xã hội), bảo hiểm y tế... gây hoang mang cho người
dân.
*Bố trí phóng viên chuyên trách theo dõi các vấn đề về An sinh xã
hội
Phóng viên chuyên trách An sinh xã hội là những người có kiến thức và
kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực An sinh xã hội trong nước. Như trên đã
phân tích, việc nắm rõ vai trò, ý nghĩa, hệ thống An sinh xã hội có tính chất
quyết định đến các tác phẩm báo chí về lĩnh vực An sinh xã hội của mỗi
phóng viên.
Phóng viên chuyên trách cũng cần thiết là người có tâm huyết với nghề
báo, có sự nhạy cảm nghề nghiệp và giàu tình cảm. Bởi lẽ, đây là lĩnh vực đòi
hỏi sự xông xáo của phóng viên, phản ánh thông tin về đời sống nhân dân ở
những vùng xa xôi, hẻo lánh, khó khăn nhất. Đồng thời, lĩnh vực này cũng
cần có sự nhạy cảm cao để nhận biết những nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn
sinh sống của người dân, những kẽ hở của chính sách gây thất thoát quyền lợi
của người dân hay để cho kẻ xấu lợi dụng... Bên cạnh đó, người phóng viên
chuyên trách không thể thiếu cảm xúc. Cảm xúc và kỹ năng viết khiến phóng
viên có thể chuyển tải thông tin có liên quan đến An sinh xã hội một cách
chân thực và giàu hình ảnh, tạo đồng cảm trong lòng người đọc.
* Cảnh giác với những thông tin do kẻ xấu hay các thế lực thù địch
lợi dụng An sinh xã hội để phá hoại khối đại đoàn kết trong nước
Đây là bài học không chỉ đối với riêng lĩnh vực An sinh xã hội mà với
tất cả các lĩnh vực thông tin khác trên báo chí.
Trong khi tác nghiệp, phóng viên cần cảnh giác với những kẻ xấu lợi
dụng danh nghĩa hoạt động An sinh xã hội để trục lợi trái pháp luật, hoặc
những chiêu bài an sinh của thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Mặt khác, người làm báo cũng lưu ý tới những mánh khoé thông tin
của các thế lực thù địch, tung tin bôi nhọ các chính sách An sinh xã hội của
Đảng, Nhà nước, phong trào của nhân dân, gây hại cho tiến trình phát triển và
hội nhập của nước ta.
Thông qua việc phân tích thực trạng những khó khăn, thử thách,
nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của báo chí trong việc truyền tải thông
tin về An sinh xã hội những năm qua, chúng tui xin đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội một cách bền vững và
hiệu quả.
3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin An sinh xã hội
trên báo chí
Trong cuộc khảo sát ý kiến độc giả mà chúng tui đã tiến hành, rất nhiều
độc giả đã tham gia đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng các tác phẩm
An sinh xã hội hiện nay trên báo chí. Theo đó, độc giả mong đợi nhất vào các
nhóm đổi mới: tổ chức các cuộc thi trên báo chí (33%), thông tin thường
xuyên hơn (20%). Trong số các ý kiến, đáng chú ý là những gợi ý về: sử dụng
Tiểu kết chƣơng III:
Báo chí là phương tiện rất quan trọng và hữu ích để đưa hệ thống An
sinh xã hội đến gần với người dân, cũng như góp phần phát triển hệ thống đó
như một thành phần không thể thiếu trong các chính sách, chiến lược quốc
gia.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin An sinh xã hội trên báo chí
chính là tác động tích cực hơn vào vai trò định hướng, phổ biến kiến thức,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: