pe_kim_pro
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quy trình đón tiếp và làm thủ tục nhận phòng cho khách lẻ nội địa tại khách sạn Thanh Long
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI. Trước thiên niên kỷ mới con người đã đạt được những thành tựu về mọi lĩnh vực. Đặc biệt con người đã có những bước đột phá mới về khoa học, theo những bước nhảy vọt về kinh tế. Nền kinh tế ngày càng nâng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Nhu cầu vui chơi, giải trí, du lịch đã trở nên phổ biến ở mọi nơi trên thế giới.
Việt Nam là điểm đến an toàn với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên du lịch và đa dạng để thu hút được nhiều khách đến tham quan. Chính vì lẽ đó mà ngành du lịch đã thực sự khởi sắc.
Hòa chung vào thế kỷ đó, Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế với cơ chế kinh tế du lịch thương mại và dịch vụ. Chính vì vậy Đà Nẵng đã trở thành nơi dừng chân của các lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan và giải trí. Để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống của du khách. Các nhà hàng, khách sạn mọc lên ngày càng nhiều, mong muốn phục vụ đầy đủ tất cả những nhu cầu của du khách. Qua những cuộc vui chơi, giải trí của du khách thì ai cũng muốn có chỗ để dừng chân nghỉ ngơi. Điều này có nghĩa là địa điểm lưu trú phòng ốc đóng vai trò quan trọng trong các chuyến tham quan nghỉ dưỡng của du khách trong thời đại ngày nay.
Hơn nữa kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh buồng là nguồn doanh thu mang lại lợi nhuận chính của khách sạn. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “Quy trình đón tiếp và làm thủ tục nhận phòng cho khách lẻ nội địa tại khách sạn Thanh Long” là một trong những quy trình quan trọng trong quá trình chào đón khách.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH:
1.1.1. Khái niệm về du lịch:
Có nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau, sau đây là một số quan niệm du lịch theo các cách tiếp cận phổ biến.
Các quan niệm: + Du lịch là một hiện tượng.
+ Du lịch là một hoạt động.
Khái niệm du lịch:
+ Theo một nhà kinh doanh du lịch:
Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp, nó gồm các hoạt động tổ hợp du lịch, sản xuất hàng hóa, hướng dẫn du lịch, khách du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, ăn uống và các nhu cầu khác, đặc biệt là các nhu cầu mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, chính trị cho các chủ thể kinh doanh du lịch, trong đó lợi nhuận đặt lên hàng đầu.
+ Theo UNESCO Du lịch bao gồm cả những hoạt động của cá nhân đi đến và lưu lại ngoài nơi ở thường xuyên trong thời gian không gian (không quá 1 năm) với những mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích kiếm tiền tại nơi đến.
+ Theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam: Là hoạt động của côn người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch:
1.1.2.1. Khái niệm sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch là những cái nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cho du khách, được tạo nên bởi yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động tại một vùng, một cơ sở nào đó.
1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch: Gồm có hai thành phần:
Sản phẩm vật chất (sản phẩm hữu hình): Là những sản phẩm có hình dạng cụ thể, có thể cân, đo, đong, đếm và có thể chuyển quyền sở hữu từ người này sang người khác.
Sản phẩm phi vật chất (sản phẩm vô hình): Là những sản phẩm không có hình dạng cụ thể, không thể cân, đo, đong, đếm và không thể chuyển quyền sở hữu từ người này sang người khác.
Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du khách. Sản phẩm du lịch có 4 đặc điểm:
Tính vô hình: sản phẩm về du lịch về cơ bản là vô hình. Thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một một hàng cụ thể cho nên gây khó khăn trong việc kinh doanh hàng hóa.
Tính không đồng nhất: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua, gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm.
Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng.
Tính mau hỏng và không dự trữ được: Chủ yếu là dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống... Do đó về cơ bản sản phẩm du lịch không thể tồn kho, dự trữ và rất dễ hư hỏng.
Ngoài ra sản phẩm du lịch còn một số đặc điểm khác:
+ Sản phẩm du lịch do nhiều nhà tham gia cung ứng.
+ Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ.
+ Sản phẩm du lịch thường ở xa nơi cư trú của khách du lịch.
1.1.3. Các loại hình du lịch:
1.1.3.1. Căn cứ vào động cơ du lịch mà ta có các loại hình du lịch sau:
o Du lịch văn hóa :là đến các di tích văn hoá lịch sử ,di tích văn hoá nghệ thuật.
o Du lịch nghỉ dưỡng. :tìm đến các khu nghỉ mát có các phương pháp chữa bệnh như nước suối ,nước nóng,nước khoáng
o Du lịch công vụ. : đi vì mục đích công vụ
o Du lịch quá cảnh. : đi ra nước ngoài để nghỉ mát hay làm việc
o Du lịch thể thao. :dành cho những người yêu thích thể thao muốn đến các nơi để thể hiện mình như leo núi ,gôn ,săn bắn
o Du lịch hành hương, tôn giáo. :tới nhưng vùng ddaatskhacs nhau để tham gia các lễ hội liên quan tới tôn giáo cúa mình hay đi đến các nơi vì mục đích nhân đạo
1.1.3.2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi:
Du lịch quốc tế: Bao gồm:
o Du lịch quốc tế nhận khách (Du lịch quốc tế đến) :.
o Du lịch quốc tế gửi khách (Du lịch ra nước ngoài).
Du lịch trong nước.
1.1.3.3. Căn cứ vào phương tiện đi du lịch:
Phương tiện bằng máy bay.
Phương tiện bằng đường sắt.
Phương tiện bằng đường thủy.
Phương tiện bằng xe hơi, bằng môtô – xe đạp.
1.1.3.4. Căn cứ vào thời gian đi du lịch:
Du lịch ngắn ngày: Thời gian chuyến đi từ 1 – 2 ngày.
Du lịch dài ngày: Thời gian chuyến đi từ 1 – 10 tuần.
1.1.3.5. Căn cứ vào cách thức tổ chức đi:
Du lịch theo đoàn:
o Du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch (CT lữ hành).
o Du lịch theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch.
Du lịch cá nhân:
o Có thông qua tổ chức du lịch.
o Không thông qua tổ chức du lịch.
1.1.3.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú:
Du lịch ở trong khách sạn.
Du lịch ở trong Motel.
Du lịch ở trong nhà trọ.
Du lịch cắm trại.
1.1.3.7. Căn cứ vào độ tuổi khách du lịch:
Du lịch của những người cao tuổi.
Du lịch của những người trung niên.
Du lịch của tầng lớp thanh niên.
Du lịch của tầng lớp thiếu niên và trẻ em.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN:
1.2.1. Khái niệm về khách sạn:
Hiểu một cách đơn giản: Khách sạn là một cơ sở kinh doanh, cung ứng cho các dịch vụ về lưu trú và ăn uống nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Khái niệm một cách tổng quát: Khách sạn du lịch là cơ sở lưu trú bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách trong thời gian nhất định theo yêu cầu của khách về các mặt: ăn, ngủ, vui chơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác.
1.2.2. Khái niệm về kinh doanh khách sạn:
Theo nghĩa hẹp: Kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của khách.
Theo nghĩa rộng: Là hoạt động các dịch vụ, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho du khách.
MỤC LỤC
*PHẦN1:LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….1
Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………………..2
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN……………………………………………..
1.1.1Khái niệm về khách sạn…………………………………………..…………………2
1.1.2 Đặc điểm sản phẩm du lịch…………………………………………………....……2
1.1.3 Các loại hình du lịch …………………………………………………...…………..3
1.2 CỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN ………………………………………………......4
1.2.1 Khái niệm về khách sạn ……………………………………………...………….…4
1.2.2 Khái niệm về kinh doanh khách sạn…………………………….…………….........4
1.2.3 Đặc điểm của hoạt đọng kinh doanh khách sạn ………………………………....…5
1.2.4Đặc điểm về quá trình kinh doanh khách sạn ……………………………….…...…6
1.2.5 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn………………………………….......6
1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN……..…….…..6
1.3.1 Khái niệm chung về phục vụ lễ tân …………………………………..……….…...6
1.3.2 Vai trò và nhiệm vụ của bộ phận lễ tân…………………………….…………........7
1.3.3Cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân………………………………….…………..…...7
1.3.4 Các hoạt động của bộ phận lễ tân……………………………………………...…...8
1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÓN TIẾP ĐỐI VỚI KHÁCH LẺ NỘI DỊA
1.4.1 Khái niệm quy trình…………………………………………………………….…10
1.4.2 quy trình đón tiếp…………………………………………………………….……11
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH ĐÓN TIẾP
KHÁCH LẼ NỘI ĐỊA TẠI KHÁCH SẠN THANH LONG
2.1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN VÀ TÌNH HÌNH HOAT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN……………………………..…………….………….………..12
2.1.1Sơ lược về sự hình thành và phát triển của khách sạn…………….………….......12
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn ……………………………………….....13
2.1.3 Cơ cấu tổ chức trong khách sạn ……………………………………………........14
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của tưng bọ phận …….……………………………...…15
2.1.5 cơ sở vật chất trang thiết bị tiện nghi của khách sạn Thanh Long ………....…....15
2.1.6 Đánh giá điều kiện đón tiếp khách tại khách sạn …………………………..…....19
2.2 TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN THANH LONG TRONG THỜI GIAN (2006- 2008)…………………………………………...............20
2.2.1 Tình hình đón khách……………………………………………………………..20
2.2.2 Cơ cấu nguồn khách …………………….………………………………………22
2.2.3 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thanh Long (từ 2006-2008)………….....….24
2.3 NGHIẸP VỤ CỦA BỘ PHẬN LỄ TÂN KHÁCH SẠN THANH LONG……..…..25
2.3.1 Vị trí và diện tích ………………………………………………………………....25
2.3.2 Cơ sở vật chất tại quầy lễ tân……………………………….………………….…26
2.3.3 Cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân……………………………….…………..…....27
2.4 QUY TRÌNH ĐÓN TIẾP KHÁCH LẼ NỘI ĐỊA TẠI KHÁCH SẠN THANH LONG
2.4.1 quy trình…………………………………………………………………………...28
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
3.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ………….....….…….……30
3.2 GIẢI PHÁP ………………………………………………………………….……...30
3.2.1 Cơ sở để đề ra các giải pháp………………………………………..………....…...31
3.2.2Các giải pháp để hoàn thiện quy trình…………………………………….……......32
* Kiến nghị và kết luận…………………………………………….……………………33
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quy trình đón tiếp và làm thủ tục nhận phòng cho khách lẻ nội địa tại khách sạn Thanh Long
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI. Trước thiên niên kỷ mới con người đã đạt được những thành tựu về mọi lĩnh vực. Đặc biệt con người đã có những bước đột phá mới về khoa học, theo những bước nhảy vọt về kinh tế. Nền kinh tế ngày càng nâng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Nhu cầu vui chơi, giải trí, du lịch đã trở nên phổ biến ở mọi nơi trên thế giới.
Việt Nam là điểm đến an toàn với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên du lịch và đa dạng để thu hút được nhiều khách đến tham quan. Chính vì lẽ đó mà ngành du lịch đã thực sự khởi sắc.
Hòa chung vào thế kỷ đó, Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế với cơ chế kinh tế du lịch thương mại và dịch vụ. Chính vì vậy Đà Nẵng đã trở thành nơi dừng chân của các lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan và giải trí. Để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống của du khách. Các nhà hàng, khách sạn mọc lên ngày càng nhiều, mong muốn phục vụ đầy đủ tất cả những nhu cầu của du khách. Qua những cuộc vui chơi, giải trí của du khách thì ai cũng muốn có chỗ để dừng chân nghỉ ngơi. Điều này có nghĩa là địa điểm lưu trú phòng ốc đóng vai trò quan trọng trong các chuyến tham quan nghỉ dưỡng của du khách trong thời đại ngày nay.
Hơn nữa kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh buồng là nguồn doanh thu mang lại lợi nhuận chính của khách sạn. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “Quy trình đón tiếp và làm thủ tục nhận phòng cho khách lẻ nội địa tại khách sạn Thanh Long” là một trong những quy trình quan trọng trong quá trình chào đón khách.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH:
1.1.1. Khái niệm về du lịch:
Có nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau, sau đây là một số quan niệm du lịch theo các cách tiếp cận phổ biến.
Các quan niệm: + Du lịch là một hiện tượng.
+ Du lịch là một hoạt động.
Khái niệm du lịch:
+ Theo một nhà kinh doanh du lịch:
Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp, nó gồm các hoạt động tổ hợp du lịch, sản xuất hàng hóa, hướng dẫn du lịch, khách du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, ăn uống và các nhu cầu khác, đặc biệt là các nhu cầu mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, chính trị cho các chủ thể kinh doanh du lịch, trong đó lợi nhuận đặt lên hàng đầu.
+ Theo UNESCO Du lịch bao gồm cả những hoạt động của cá nhân đi đến và lưu lại ngoài nơi ở thường xuyên trong thời gian không gian (không quá 1 năm) với những mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích kiếm tiền tại nơi đến.
+ Theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam: Là hoạt động của côn người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch:
1.1.2.1. Khái niệm sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch là những cái nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cho du khách, được tạo nên bởi yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động tại một vùng, một cơ sở nào đó.
1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch: Gồm có hai thành phần:
Sản phẩm vật chất (sản phẩm hữu hình): Là những sản phẩm có hình dạng cụ thể, có thể cân, đo, đong, đếm và có thể chuyển quyền sở hữu từ người này sang người khác.
Sản phẩm phi vật chất (sản phẩm vô hình): Là những sản phẩm không có hình dạng cụ thể, không thể cân, đo, đong, đếm và không thể chuyển quyền sở hữu từ người này sang người khác.
Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du khách. Sản phẩm du lịch có 4 đặc điểm:
Tính vô hình: sản phẩm về du lịch về cơ bản là vô hình. Thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một một hàng cụ thể cho nên gây khó khăn trong việc kinh doanh hàng hóa.
Tính không đồng nhất: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua, gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm.
Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng.
Tính mau hỏng và không dự trữ được: Chủ yếu là dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống... Do đó về cơ bản sản phẩm du lịch không thể tồn kho, dự trữ và rất dễ hư hỏng.
Ngoài ra sản phẩm du lịch còn một số đặc điểm khác:
+ Sản phẩm du lịch do nhiều nhà tham gia cung ứng.
+ Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ.
+ Sản phẩm du lịch thường ở xa nơi cư trú của khách du lịch.
1.1.3. Các loại hình du lịch:
1.1.3.1. Căn cứ vào động cơ du lịch mà ta có các loại hình du lịch sau:
o Du lịch văn hóa :là đến các di tích văn hoá lịch sử ,di tích văn hoá nghệ thuật.
o Du lịch nghỉ dưỡng. :tìm đến các khu nghỉ mát có các phương pháp chữa bệnh như nước suối ,nước nóng,nước khoáng
o Du lịch công vụ. : đi vì mục đích công vụ
o Du lịch quá cảnh. : đi ra nước ngoài để nghỉ mát hay làm việc
o Du lịch thể thao. :dành cho những người yêu thích thể thao muốn đến các nơi để thể hiện mình như leo núi ,gôn ,săn bắn
o Du lịch hành hương, tôn giáo. :tới nhưng vùng ddaatskhacs nhau để tham gia các lễ hội liên quan tới tôn giáo cúa mình hay đi đến các nơi vì mục đích nhân đạo
1.1.3.2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi:
Du lịch quốc tế: Bao gồm:
o Du lịch quốc tế nhận khách (Du lịch quốc tế đến) :.
o Du lịch quốc tế gửi khách (Du lịch ra nước ngoài).
Du lịch trong nước.
1.1.3.3. Căn cứ vào phương tiện đi du lịch:
Phương tiện bằng máy bay.
Phương tiện bằng đường sắt.
Phương tiện bằng đường thủy.
Phương tiện bằng xe hơi, bằng môtô – xe đạp.
1.1.3.4. Căn cứ vào thời gian đi du lịch:
Du lịch ngắn ngày: Thời gian chuyến đi từ 1 – 2 ngày.
Du lịch dài ngày: Thời gian chuyến đi từ 1 – 10 tuần.
1.1.3.5. Căn cứ vào cách thức tổ chức đi:
Du lịch theo đoàn:
o Du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch (CT lữ hành).
o Du lịch theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch.
Du lịch cá nhân:
o Có thông qua tổ chức du lịch.
o Không thông qua tổ chức du lịch.
1.1.3.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú:
Du lịch ở trong khách sạn.
Du lịch ở trong Motel.
Du lịch ở trong nhà trọ.
Du lịch cắm trại.
1.1.3.7. Căn cứ vào độ tuổi khách du lịch:
Du lịch của những người cao tuổi.
Du lịch của những người trung niên.
Du lịch của tầng lớp thanh niên.
Du lịch của tầng lớp thiếu niên và trẻ em.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN:
1.2.1. Khái niệm về khách sạn:
Hiểu một cách đơn giản: Khách sạn là một cơ sở kinh doanh, cung ứng cho các dịch vụ về lưu trú và ăn uống nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Khái niệm một cách tổng quát: Khách sạn du lịch là cơ sở lưu trú bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách trong thời gian nhất định theo yêu cầu của khách về các mặt: ăn, ngủ, vui chơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác.
1.2.2. Khái niệm về kinh doanh khách sạn:
Theo nghĩa hẹp: Kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của khách.
Theo nghĩa rộng: Là hoạt động các dịch vụ, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho du khách.
MỤC LỤC
*PHẦN1:LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….1
Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………………..2
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN……………………………………………..
1.1.1Khái niệm về khách sạn…………………………………………..…………………2
1.1.2 Đặc điểm sản phẩm du lịch…………………………………………………....……2
1.1.3 Các loại hình du lịch …………………………………………………...…………..3
1.2 CỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN ………………………………………………......4
1.2.1 Khái niệm về khách sạn ……………………………………………...………….…4
1.2.2 Khái niệm về kinh doanh khách sạn…………………………….…………….........4
1.2.3 Đặc điểm của hoạt đọng kinh doanh khách sạn ………………………………....…5
1.2.4Đặc điểm về quá trình kinh doanh khách sạn ……………………………….…...…6
1.2.5 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn………………………………….......6
1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN……..…….…..6
1.3.1 Khái niệm chung về phục vụ lễ tân …………………………………..……….…...6
1.3.2 Vai trò và nhiệm vụ của bộ phận lễ tân…………………………….…………........7
1.3.3Cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân………………………………….…………..…...7
1.3.4 Các hoạt động của bộ phận lễ tân……………………………………………...…...8
1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÓN TIẾP ĐỐI VỚI KHÁCH LẺ NỘI DỊA
1.4.1 Khái niệm quy trình…………………………………………………………….…10
1.4.2 quy trình đón tiếp…………………………………………………………….……11
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH ĐÓN TIẾP
KHÁCH LẼ NỘI ĐỊA TẠI KHÁCH SẠN THANH LONG
2.1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN VÀ TÌNH HÌNH HOAT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN……………………………..…………….………….………..12
2.1.1Sơ lược về sự hình thành và phát triển của khách sạn…………….………….......12
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn ……………………………………….....13
2.1.3 Cơ cấu tổ chức trong khách sạn ……………………………………………........14
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của tưng bọ phận …….……………………………...…15
2.1.5 cơ sở vật chất trang thiết bị tiện nghi của khách sạn Thanh Long ………....…....15
2.1.6 Đánh giá điều kiện đón tiếp khách tại khách sạn …………………………..…....19
2.2 TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN THANH LONG TRONG THỜI GIAN (2006- 2008)…………………………………………...............20
2.2.1 Tình hình đón khách……………………………………………………………..20
2.2.2 Cơ cấu nguồn khách …………………….………………………………………22
2.2.3 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thanh Long (từ 2006-2008)………….....….24
2.3 NGHIẸP VỤ CỦA BỘ PHẬN LỄ TÂN KHÁCH SẠN THANH LONG……..…..25
2.3.1 Vị trí và diện tích ………………………………………………………………....25
2.3.2 Cơ sở vật chất tại quầy lễ tân……………………………….………………….…26
2.3.3 Cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân……………………………….…………..…....27
2.4 QUY TRÌNH ĐÓN TIẾP KHÁCH LẼ NỘI ĐỊA TẠI KHÁCH SẠN THANH LONG
2.4.1 quy trình…………………………………………………………………………...28
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
3.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ………….....….…….……30
3.2 GIẢI PHÁP ………………………………………………………………….……...30
3.2.1 Cơ sở để đề ra các giải pháp………………………………………..………....…...31
3.2.2Các giải pháp để hoàn thiện quy trình…………………………………….……......32
* Kiến nghị và kết luận…………………………………………….……………………33
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: