huy_da_phan_22101987
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Danh mục hình vẽ
Thuật ngữ viết tắt
Lời nói đầu
1
Chương I: Tổng quan về MAN-E
9
1.1 Khái niệm MAN-E
9
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
9
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
9
1.2.2 Xu hướng phát triển công nghệ MAN-E
11
1.3 Các dịch vụ MAN-E
12
1.3.1 Dịch vụ E-Line
13
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
13
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
1.4 Kết luận chương 14
15
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
16
2.1 Công nghệ IP
16
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
17
2.3 MPLS/VMPLS
20
2.3.1 MPLS
20
2.3.2 VMPLS – Mạng riêng ảo MPLS lớp 3 (MPLS VPN)
22
2.4 GMPLS
23
2.5 Gigabit Ethernet
24
2.6 WDM
27
2.7 Công nghệ mạch vòng Ring RPR
30
2.8 Kết luận
32
Chương III: Ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
33
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của Hà Nội
33
3.2 Tổng quan mạng viễn thông Hà Nội
34
3.2.1 Chuyển mạch
34
3.2.2 Truyền dẫn
35
3.2.3 Băng rộng:
39
3.3 Ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội
42
3.3.1 Cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.1.1 Cấu trúc MAN-E Viễn thông Hà Nội
3.3.1.2 Công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng 42
42
44
3.3.2 Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
44
3.3.2.1 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới điểm
44
3.3.2.2 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới đa điểm
45
3.3.2.3 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC
46
3.3.2.5 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC
47
3.3.2.6 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội tỉnh tốc độ cao
48
3.3.2.7 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao
49
3.3.2.8 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN quốc tế tốc độ cao
50
3.3.2.9 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao
51
3.3.2.10 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH
51
3.4. Kết luận chương III
52
Kết luận
53
Tài liệu tham khảo
54
Danh mục hình vẽ
Hình 1.1 Phạm vi mạng đô thị
9
Hình 1.2 So sánh TDM với Ethernet
10
Hình 1.3 Xu hướng phát triển công nghệ MEN
12
Hình 1.4 Dịch vụ E-Line sử dụng EVC điểm-điểm
12
Hình 1.5 Dịch vụ E-LAN sử dụng EVC đa điểm-đa điểm
13
Hình 1.6 Kiểu dịch vụ E-tree sử dụng EVC gốc – đa điểm
14
Hình 1.7 Dịch vụ E-Tree sử dụng nhiều UNI “gốc”
14
Hình 2.1 Cấu trúc phân tầng của TCP/IP
16
Hình 2.2 Truyền tải IP trong MEN
17
Hình 2.3 Truyền dẫn Ethernet SONET/SDH
17
Hình 2.4 Mô hình giao thức trong SDH-NG
19
Hình 2.5 Truyền tải công nghệ MPLS trong MEN
21
Hình 2.6 Cấu trúc mạng MPLS VPN
23
Hình 2.7 Truyền tải GMPLS
24
Hình 2.8 Truyền tài Gigabit Ethernet theo cấu trúc Ring
25
Hình 2.9 Mô hình DWDM
28
Hình 2.10 Kỹ thuật lưu lượng xếp chồng
28
Hình 2.11 Mô hình truyền tải RPR
30
Hình 3.1 Cấu trúc mạng chuyển mạch VTHN
34
Hình 3.2 Vòng cấp I
Hình 3.3 Vòng metro tại node Giáp Bát 35
36
Hình 3.4 Vòng metro tại node Cầu Giấy
37
Hình 3.5 Vòng metro tại node Hùng Vương
37
Hình 3.6 Vòng metro tại node Thượng Đình
37
Hình 3.7 Vòng metro tại node Đinh Tiên Hoàng
38
Hình 3.8 Cấu trúc chung mạng FTTx (G-PON)
39
Hình 3.9 Cung cấp dịch vụ IPTV/VoD trên nền FTTx
Hình 3.10 Cung cấp dịch vụ truy nhập internet trên nền FTTx 40
40
Hình 3.11 Sơ đồ cung cấp dịch vụ truyền hình trên nền FTTx
41
Hình 3.12 Cấu trúc chung mạng xDSL VTHN
41
Hình 3.13 Cấu trúc chung mạng MAN-E sử dụng thiết bị của Cisco
42
Hình 3.14 Cấu trúc mạng MAN-E Viễn thông Hà Nội
43
Hình 3.15 MetroNet Ethernet điểm tới điểm
44
Hình 3.16 MetroNet Ethernet điểm tới điểm thiết bị đầu cuối khách hàng sử dụng Ethernet Router hay Ethernet Switch L3.
45
Hình 3.17 MetroNet cung cấp KTR Ethernet điểm tới đa điểm.
46
Hình 3.18 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC.
47
Hình 3.19 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN liên tỉnh với VDC.
47
Hình 3.20 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC.
48
Hình 3.21 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội hạt tốc độ cao.
49
Hình 3.22 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao.
50
Hình 3.24 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao.
51
Hình 3.25 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH.
52
Lời nói đầu
Cùng với sự tăng trưởng mạnh về kinh tế, xã hội và văn hoá trong môi trường các thành phố và đô thị thì nhu cầu trao đổi thông tin cũng phát triển theo, đa dạng cả về loại hình dịch vụ, tốc độ. Các mạng nội bộ LAN (Local Area Network) chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu trao đổi thông tin với phạm vi địa lý rất hẹp. Nhu cầu kết nối với mạng bên ngoài (truy nhập Internet, truy nhập cơ sở dữ liệu, kết nối chi nhánh văn phòng....) là rất lớn. Cơ sở hạ tầng thông tin hiện tại với công nghệ TDM (chuyển mạch kênh PSTN, công nghệ SDH) sẽ rất khó đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin rất lớn như vậy cả về loại hình dịch vụ và cường độ lưu lượng trao đổi thông tin. Sự xuất hiện của kết nối băng rộng bằng các hình thức kết nối với mạng cung cấp dịch vụ qua các tiện ích truyền dẫn cáp quang hay cáp đồng cho phép tốc độ truy nhập cao, đáp ứng nhu cầu trao đổi lưu lượng với cường độ lớn của người sử dụng. Với sự hình thành và phát triển bùng nổ các tổ hợp văn phòng, khu công nghiệp, công nghệ cao, các khu chung cư ... thêm vào đó các dự án phát triển thông tin của Chính phủ, của các cơ quan, các công ty làm cho nhu cầu trao đổi thông tin như trao đổi tiếng nói, dữ liệu, hình ảnh, truy nhập từ xa, truy nhập băng rộng... tăng dẫn đến những vấn đề cần giải quyết. Bên cạnh sự xuất hiện của hàng triệu khách hàng mới thì bản chất của các ứng dụng trao đổi dữ liệu qua mạng Internet là ngày càng đòi hỏi lượng băng thông lớn vì Internet đã trở thành một môi trường trực quan trao đổi thông tin một cách sinh động và khái niệm đa phương tiện đó trở nên quen thuộc đối với người sử dụng.
Do điều kiện phát triển của công nghệ viễn thông các cơ sở hạ tầng mạng được xây dựng riêng rẽ đối với mục đích cung cấp các loại hình dịch vụ khác nhau, chẳng hạn như cơ sở hạ tầng truyền dẫn, chuyển mạch trên cơ sở công nghệ TDM được xây dựng chủ yếu cho mục đích cung cấp các dịch vụ thoại và kênh thuê riêng; cơ sở hạ tầng mạng dựa trên công nghệ chuyển mạch gói được xây dựng chủ yếu cho mục đích cung cấp các dịch vụ truyền số liệu. Hiện nay xu hướng phát triển của các dịch vụ viễn thông đó là sự phát triển gia tăng rất nhanh của các dịch vụ truyền dữ liệu; sẽ chiếm ưu thế trong tương lai gần. Do đó xu hướng xây dựng mạng hiện nay là sự hội tụ các công nghệ để mạng có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu đồng thời có khả năng hỗ trợ truyền tải các dịch vụ thoại truyền thống. Đó cũng chính là xu hướng phát triển xây dựng các mạng đô thị MAN hiện nay.
Nhóm chúng em được Thầy giáo – TS.Lê Nhật Thăng giao cho làm Chuyên đề: “Công nghệ MAN-E và ứng dụng trên mạng Viễn thông Hà Nội”. Nội dung đề tài này gồm ba chương chính:
- Chương I: Giới thiệu tổng quan về MAN-E với các đặc điểm, xu hướng phát triển và các dịch vụ được cung cấp trên MAN-E.
- Chương II: Trình bày về các công nghệ ứng dụng trong MAN-E như IP, SDH/NG-SDH, MPLS / VMPLS, GMPLS, GE, WDM, RPR.
- Chương III: Trình bày về ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội. Trong chương này, trước hết, nhóm chúng em đề cập đến mô hình tổng quan mạng viễn thông Hà Nội: Chuyển mạch, Truyền dẫn và Băng rộng. Sau đó là ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội bao gồm cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng, Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội .
Trong quá trình làm đề tài, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Nhật Thăng. Mặc dù chúng em cố gắng hết sức tìm hiểu, học hỏi qua những tài liệu Thầy cung cấp và các tài liệu khác nhưng kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót. Chúng em mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy cũng như của các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Chương I: Tổng quan về MAN-E
1.1 Khái niệm MAN-E
MAN-E viết tắt của Metropolitan Area Network-Ethernet, là một mạng đô thị băng rộng đa dịch vụ sử dụng công nghệ Ethernet trong phạm vi địa lý cỡ một thành phố, cung cấp tích hợp các dịch vụ truyền thông như dữ liệu, thoại và hình ảnh. Một mạng MAN thường kết nối nhiều mạng LAN với nhau sử dụng đường truyền tốc độ cao và cung cấp kết nối truy nhập tới WAN và Internet.
KẾT LUẬN
Hiện nay, VNPT đã và đang triển khai MAN-E rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước và mang lại hiệu quả đáng kể cho người sử dụng cũng như các nhà khai thác mạng. MAN-E cung cấp khả năng sử dụng đồng thời ba loại dịch vụ: thoại (voice) – dữ liệu (data) – hình ảnh (video) như: Truyền dữ liệu, Hội nghị truyền hình (Video Conference), Xem phim theo yêu cầu (VoD – Video On Demand), Truyền hình cáp (CATV), Giáo dục từ xa, Chẩn đoán bệnh từ xa, Điện thoại IP (IP Phone), Truyền hình IP (IP TV), Truy cập Internet tốc độ cao…Với băng thông cực rộng lên đến hàng Gbps, người sử dụng sẽ tiết kiệm được thời gian tải chương trình, nhất là đối với các cơ sở dữ liệu, hệ thống hình ảnh, phim…có dung lượng lớn. MAN-E giúp đơn giản hóa công tác quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa hệ thống công nghệ thông tin, dễ dàng triển khai các ứng dụng chuyên nghiệp và hiện đại nhất cũng như các dịch vụ cộng thêm; kết nối mạng liên tỉnh, quốc tế và băng thông rộng; kết nối với các nhà cung cấp nội dung thông tin để tăng tính đa dạng và hiệu quả khai thác mạng nội bộ. Cùng với sự phát triển của các công nghệ truy nhập mới như G-PON, E-PON tốc độ truy nhập của thuê bao không ngừng được tăng lên, đem lại giải pháp truy nhập hiệu quả về môi trường cũng như về mặt kinh tế.
Nhóm chúng em đã trình bày xong chuyên đề “Công nghệ MAN-E và ứng dụng trên mạng Viễn thông Hà Nội”, chúng em xin chân thành Thank Thầy giáo – TS.Lê Nhật Thăng đã giúp chúng em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Hình 1.1 Phạm vi mạng đô thị
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
Kết nối giữa các phần tử của mạng MAN thường là cáp quang hay có thể là không dây. Tốc độ Ethernet ngày càng tăng, từ 10Mbps ban đầu lên 100Mbps, 1000Mbps (1Gbps), 10Gbps, 40 Gbps và có thể lên tới 100Gbps. Hiện nay chuẩn tốc độ cao nhất được phát hành là 10Gbps, chuẩn 40Gbps và 100Gbps vẫn đang được phát triển và chưa hoàn thiện. Cũng theo đó, môi trường truyền dẫn chuyển từ cáp đồng sang cáp quang. Sử dụng truyền dẫn bằng cáp quang và tốc độ truyền dẫn cao là yếu tố quan trọng để xây dựng các mạng dung lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng. MAN-E được xây dựng để kết nối các mạng cục bộ của các tổ chức và cá nhân với một mạng diện rộng WAN hay với Internet sử dụng các chuẩn Ethernet. MAN-E cùng dịch vụ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Danh mục hình vẽ
Thuật ngữ viết tắt
Lời nói đầu
1
Chương I: Tổng quan về MAN-E
9
1.1 Khái niệm MAN-E
9
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
9
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
9
1.2.2 Xu hướng phát triển công nghệ MAN-E
11
1.3 Các dịch vụ MAN-E
12
1.3.1 Dịch vụ E-Line
13
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
13
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
1.4 Kết luận chương 14
15
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
16
2.1 Công nghệ IP
16
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
17
2.3 MPLS/VMPLS
20
2.3.1 MPLS
20
2.3.2 VMPLS – Mạng riêng ảo MPLS lớp 3 (MPLS VPN)
22
2.4 GMPLS
23
2.5 Gigabit Ethernet
24
2.6 WDM
27
2.7 Công nghệ mạch vòng Ring RPR
30
2.8 Kết luận
32
Chương III: Ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
33
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của Hà Nội
33
3.2 Tổng quan mạng viễn thông Hà Nội
34
3.2.1 Chuyển mạch
34
3.2.2 Truyền dẫn
35
3.2.3 Băng rộng:
39
3.3 Ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội
42
3.3.1 Cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.1.1 Cấu trúc MAN-E Viễn thông Hà Nội
3.3.1.2 Công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng 42
42
44
3.3.2 Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
44
3.3.2.1 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới điểm
44
3.3.2.2 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới đa điểm
45
3.3.2.3 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC
46
3.3.2.5 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC
47
3.3.2.6 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội tỉnh tốc độ cao
48
3.3.2.7 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao
49
3.3.2.8 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN quốc tế tốc độ cao
50
3.3.2.9 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao
51
3.3.2.10 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH
51
3.4. Kết luận chương III
52
Kết luận
53
Tài liệu tham khảo
54
Danh mục hình vẽ
Hình 1.1 Phạm vi mạng đô thị
9
Hình 1.2 So sánh TDM với Ethernet
10
Hình 1.3 Xu hướng phát triển công nghệ MEN
12
Hình 1.4 Dịch vụ E-Line sử dụng EVC điểm-điểm
12
Hình 1.5 Dịch vụ E-LAN sử dụng EVC đa điểm-đa điểm
13
Hình 1.6 Kiểu dịch vụ E-tree sử dụng EVC gốc – đa điểm
14
Hình 1.7 Dịch vụ E-Tree sử dụng nhiều UNI “gốc”
14
Hình 2.1 Cấu trúc phân tầng của TCP/IP
16
Hình 2.2 Truyền tải IP trong MEN
17
Hình 2.3 Truyền dẫn Ethernet SONET/SDH
17
Hình 2.4 Mô hình giao thức trong SDH-NG
19
Hình 2.5 Truyền tải công nghệ MPLS trong MEN
21
Hình 2.6 Cấu trúc mạng MPLS VPN
23
Hình 2.7 Truyền tải GMPLS
24
Hình 2.8 Truyền tài Gigabit Ethernet theo cấu trúc Ring
25
Hình 2.9 Mô hình DWDM
28
Hình 2.10 Kỹ thuật lưu lượng xếp chồng
28
Hình 2.11 Mô hình truyền tải RPR
30
Hình 3.1 Cấu trúc mạng chuyển mạch VTHN
34
Hình 3.2 Vòng cấp I
Hình 3.3 Vòng metro tại node Giáp Bát 35
36
Hình 3.4 Vòng metro tại node Cầu Giấy
37
Hình 3.5 Vòng metro tại node Hùng Vương
37
Hình 3.6 Vòng metro tại node Thượng Đình
37
Hình 3.7 Vòng metro tại node Đinh Tiên Hoàng
38
Hình 3.8 Cấu trúc chung mạng FTTx (G-PON)
39
Hình 3.9 Cung cấp dịch vụ IPTV/VoD trên nền FTTx
Hình 3.10 Cung cấp dịch vụ truy nhập internet trên nền FTTx 40
40
Hình 3.11 Sơ đồ cung cấp dịch vụ truyền hình trên nền FTTx
41
Hình 3.12 Cấu trúc chung mạng xDSL VTHN
41
Hình 3.13 Cấu trúc chung mạng MAN-E sử dụng thiết bị của Cisco
42
Hình 3.14 Cấu trúc mạng MAN-E Viễn thông Hà Nội
43
Hình 3.15 MetroNet Ethernet điểm tới điểm
44
Hình 3.16 MetroNet Ethernet điểm tới điểm thiết bị đầu cuối khách hàng sử dụng Ethernet Router hay Ethernet Switch L3.
45
Hình 3.17 MetroNet cung cấp KTR Ethernet điểm tới đa điểm.
46
Hình 3.18 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC.
47
Hình 3.19 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN liên tỉnh với VDC.
47
Hình 3.20 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC.
48
Hình 3.21 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội hạt tốc độ cao.
49
Hình 3.22 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao.
50
Hình 3.24 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao.
51
Hình 3.25 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH.
52
Lời nói đầu
Cùng với sự tăng trưởng mạnh về kinh tế, xã hội và văn hoá trong môi trường các thành phố và đô thị thì nhu cầu trao đổi thông tin cũng phát triển theo, đa dạng cả về loại hình dịch vụ, tốc độ. Các mạng nội bộ LAN (Local Area Network) chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu trao đổi thông tin với phạm vi địa lý rất hẹp. Nhu cầu kết nối với mạng bên ngoài (truy nhập Internet, truy nhập cơ sở dữ liệu, kết nối chi nhánh văn phòng....) là rất lớn. Cơ sở hạ tầng thông tin hiện tại với công nghệ TDM (chuyển mạch kênh PSTN, công nghệ SDH) sẽ rất khó đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin rất lớn như vậy cả về loại hình dịch vụ và cường độ lưu lượng trao đổi thông tin. Sự xuất hiện của kết nối băng rộng bằng các hình thức kết nối với mạng cung cấp dịch vụ qua các tiện ích truyền dẫn cáp quang hay cáp đồng cho phép tốc độ truy nhập cao, đáp ứng nhu cầu trao đổi lưu lượng với cường độ lớn của người sử dụng. Với sự hình thành và phát triển bùng nổ các tổ hợp văn phòng, khu công nghiệp, công nghệ cao, các khu chung cư ... thêm vào đó các dự án phát triển thông tin của Chính phủ, của các cơ quan, các công ty làm cho nhu cầu trao đổi thông tin như trao đổi tiếng nói, dữ liệu, hình ảnh, truy nhập từ xa, truy nhập băng rộng... tăng dẫn đến những vấn đề cần giải quyết. Bên cạnh sự xuất hiện của hàng triệu khách hàng mới thì bản chất của các ứng dụng trao đổi dữ liệu qua mạng Internet là ngày càng đòi hỏi lượng băng thông lớn vì Internet đã trở thành một môi trường trực quan trao đổi thông tin một cách sinh động và khái niệm đa phương tiện đó trở nên quen thuộc đối với người sử dụng.
Do điều kiện phát triển của công nghệ viễn thông các cơ sở hạ tầng mạng được xây dựng riêng rẽ đối với mục đích cung cấp các loại hình dịch vụ khác nhau, chẳng hạn như cơ sở hạ tầng truyền dẫn, chuyển mạch trên cơ sở công nghệ TDM được xây dựng chủ yếu cho mục đích cung cấp các dịch vụ thoại và kênh thuê riêng; cơ sở hạ tầng mạng dựa trên công nghệ chuyển mạch gói được xây dựng chủ yếu cho mục đích cung cấp các dịch vụ truyền số liệu. Hiện nay xu hướng phát triển của các dịch vụ viễn thông đó là sự phát triển gia tăng rất nhanh của các dịch vụ truyền dữ liệu; sẽ chiếm ưu thế trong tương lai gần. Do đó xu hướng xây dựng mạng hiện nay là sự hội tụ các công nghệ để mạng có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu đồng thời có khả năng hỗ trợ truyền tải các dịch vụ thoại truyền thống. Đó cũng chính là xu hướng phát triển xây dựng các mạng đô thị MAN hiện nay.
Nhóm chúng em được Thầy giáo – TS.Lê Nhật Thăng giao cho làm Chuyên đề: “Công nghệ MAN-E và ứng dụng trên mạng Viễn thông Hà Nội”. Nội dung đề tài này gồm ba chương chính:
- Chương I: Giới thiệu tổng quan về MAN-E với các đặc điểm, xu hướng phát triển và các dịch vụ được cung cấp trên MAN-E.
- Chương II: Trình bày về các công nghệ ứng dụng trong MAN-E như IP, SDH/NG-SDH, MPLS / VMPLS, GMPLS, GE, WDM, RPR.
- Chương III: Trình bày về ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội. Trong chương này, trước hết, nhóm chúng em đề cập đến mô hình tổng quan mạng viễn thông Hà Nội: Chuyển mạch, Truyền dẫn và Băng rộng. Sau đó là ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội bao gồm cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng, Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội .
Trong quá trình làm đề tài, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Nhật Thăng. Mặc dù chúng em cố gắng hết sức tìm hiểu, học hỏi qua những tài liệu Thầy cung cấp và các tài liệu khác nhưng kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót. Chúng em mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy cũng như của các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Chương I: Tổng quan về MAN-E
1.1 Khái niệm MAN-E
MAN-E viết tắt của Metropolitan Area Network-Ethernet, là một mạng đô thị băng rộng đa dịch vụ sử dụng công nghệ Ethernet trong phạm vi địa lý cỡ một thành phố, cung cấp tích hợp các dịch vụ truyền thông như dữ liệu, thoại và hình ảnh. Một mạng MAN thường kết nối nhiều mạng LAN với nhau sử dụng đường truyền tốc độ cao và cung cấp kết nối truy nhập tới WAN và Internet.
KẾT LUẬN
Hiện nay, VNPT đã và đang triển khai MAN-E rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước và mang lại hiệu quả đáng kể cho người sử dụng cũng như các nhà khai thác mạng. MAN-E cung cấp khả năng sử dụng đồng thời ba loại dịch vụ: thoại (voice) – dữ liệu (data) – hình ảnh (video) như: Truyền dữ liệu, Hội nghị truyền hình (Video Conference), Xem phim theo yêu cầu (VoD – Video On Demand), Truyền hình cáp (CATV), Giáo dục từ xa, Chẩn đoán bệnh từ xa, Điện thoại IP (IP Phone), Truyền hình IP (IP TV), Truy cập Internet tốc độ cao…Với băng thông cực rộng lên đến hàng Gbps, người sử dụng sẽ tiết kiệm được thời gian tải chương trình, nhất là đối với các cơ sở dữ liệu, hệ thống hình ảnh, phim…có dung lượng lớn. MAN-E giúp đơn giản hóa công tác quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa hệ thống công nghệ thông tin, dễ dàng triển khai các ứng dụng chuyên nghiệp và hiện đại nhất cũng như các dịch vụ cộng thêm; kết nối mạng liên tỉnh, quốc tế và băng thông rộng; kết nối với các nhà cung cấp nội dung thông tin để tăng tính đa dạng và hiệu quả khai thác mạng nội bộ. Cùng với sự phát triển của các công nghệ truy nhập mới như G-PON, E-PON tốc độ truy nhập của thuê bao không ngừng được tăng lên, đem lại giải pháp truy nhập hiệu quả về môi trường cũng như về mặt kinh tế.
Nhóm chúng em đã trình bày xong chuyên đề “Công nghệ MAN-E và ứng dụng trên mạng Viễn thông Hà Nội”, chúng em xin chân thành Thank Thầy giáo – TS.Lê Nhật Thăng đã giúp chúng em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Hình 1.1 Phạm vi mạng đô thị
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
Kết nối giữa các phần tử của mạng MAN thường là cáp quang hay có thể là không dây. Tốc độ Ethernet ngày càng tăng, từ 10Mbps ban đầu lên 100Mbps, 1000Mbps (1Gbps), 10Gbps, 40 Gbps và có thể lên tới 100Gbps. Hiện nay chuẩn tốc độ cao nhất được phát hành là 10Gbps, chuẩn 40Gbps và 100Gbps vẫn đang được phát triển và chưa hoàn thiện. Cũng theo đó, môi trường truyền dẫn chuyển từ cáp đồng sang cáp quang. Sử dụng truyền dẫn bằng cáp quang và tốc độ truyền dẫn cao là yếu tố quan trọng để xây dựng các mạng dung lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng. MAN-E được xây dựng để kết nối các mạng cục bộ của các tổ chức và cá nhân với một mạng diện rộng WAN hay với Internet sử dụng các chuẩn Ethernet. MAN-E cùng dịch vụ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: