Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Suốt cả cuộc đời, Người phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Cùng với sự nghiệp của Đảng ta, dân tộc ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho hậu thế một tài sản tinh thần vô giá. Trong hệ thống tư tưởng của Người, tư tưởng kinh tế là mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và những quy luật kinh tế khách quan vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Những tư tưởng đó đã chỉ đạo cho Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách kinh tế trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi và kiến quốc thành công.
Ngày nay, điều kiện trong nước và thế giới đã có những biến đổi sâu sắc, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã xác định đường lối đổi mới, tạo cho nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1994) đã xác định, trong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ngày càng biểu hiện rõ nét. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm rút ra những bài học và vận dụng những tư tưởng đó phù hợp với bối cảnh mới để góp phần đắc lực vào việc phát triển nền kinh tế nói chung, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thành công nói riêng.
Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kinh tế, đánh giá quá trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, tác giả chọn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là một đề tài rộng và còn khá mới mẻ. Mặc dù vậy, đã có một số đề tài và sách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh dưới nhiều góc độ khác nhau.
* Đề tài khoa học:
- Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX02 (1991 - 1996), trong một số đề tài nhánh KX02 - 05 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” và KX 02 - 13 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân” có đề cập đến một số nội dung của tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh.
- Cấp bộ năm 2001: “Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh” do Tiến sĩ Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm đề tài, Viện Hồ Chí Minh là cơ quan chủ trì.
* Sách chuyên khảo:
- Kinh điển: + Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990.
+ Hồ Chí Minh về kinh tế (trích tác phẩm kinh điển). Tài liệu tham khảo chuyên ngành-Viện Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002.
- Sách tham khảo:
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
+ TS. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.
+ TS. Nguyễn Thế Hinh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
+ PGS.TS Nguyễn Hữu Oánh: Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
+ TS. Phạm Ngọc Anh (chủ biên): Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
+ GS.Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.
- Tạp chí: Mấy suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh của tác giả Đỗ Thế Tùng,Tạp chí Lý luận chính trị, số 4, năm 2002.
+ Mục đích của đường lối phát triển kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thế Hinh, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 2, năm 2003.
+ Suy nghĩ về tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý kinh tế, Tạp chí Tài chính, số 8, năm 2003.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của tác giả Trần Văn Phòng,Tạp chí Khoa học chính trị, số 6, năm 2002.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực và phát huy nội lực của tác giả Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Cộng sản số 19, năm 2003.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế và chính trị của tác giả Vũ Đức Khiển, Tạp chí Khoa học xã hội số 2, năm 2003
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới của tác giả Lý Hoàng Mai đăng trên Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 324, tháng 1 năm 2005.
+ Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động kinh tế đối ngoại của tác giả Đặng Ngọc Lợi, Tạp chí Cộng sản, số 7, năm 2004.
Ngoài ra còn rất nhiều bài viết của các tác giả, của các nhà nghiên cứu về tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh đăng trên các báo và tạp chí khác.
Qua khảo sát, chúng tui nhận thấy, các công trình nghiên cứu tiêu biểu vừa nêu mới chỉ dừng lại ở mức khai thác và hệ thống hóa tư liệu, các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về xây dựng và quản lý kinh tế; khai thác tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh ở những khía cạnh khác nhau gắn với nghiên cứu tổng thể hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu chiều sâu để rút ra các nguyên lý mang tính phổ quát, đề cập đến sự vận động của tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh qua các thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả các công trình đã được công bố, tác giả hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và vận dụng vào thực tiễn trong thời kỳ quá độ ở nước ta, nhất là ở giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
* Mục đích:
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, đánh giá thực trạng nền kinh tế đất nước hiện nay, từ đó đưa ra một số phương hướng cần quán triệt trong quá trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm phát triển nền kinh tế nước nhà đạt hiệu quả cao, bền vững theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
* Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ làm rõ:
+ Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ.
+ Đánh giá sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong quá trình đổi mới.
+ Đề xuất phương hướng vận dụng quan điểm và cách làm kinh tế của Hồ Chí Minh để đạt được hiệu quả cao hơn trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu:
Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là vấn đề rộng. Trong phạm vi luận văn, chúng tui chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam và khảo sát sự quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng đó giai đoạn từ 1986 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, chúng tui cũng có sử dụng số liệu, nhận xét, đánh giá của một số công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài.
127 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
Kết luận
Hồ Chí Minh đã về với cõi vĩnh hằng, song di sản lý luận mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, trong đó có tư tưởng của Người về xây dựng và phát triển kinh tế, vẫn còn nguyên tính thời sự. Chính sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong 20 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế. Vì vậy trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi không có lợi đối với sự phát triển của các nuớc xã hội chủ nghĩa, song Đại hội đại biểu tòn quốc lần thứ X của Đảng ta vẫn tiếp tục khẳng định một vấn đề có tính nguyên tắc: Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp và đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hôm nay và mai sau.
Trong giai đoạn hiện nay, vai trò nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở chỗ nó tạo cơ sở lý luận cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tư tưởng ấy còn được biểu hiện ở nhiều nội dung phong phú, có tính hệ thống:
- Lý luận về thời kỳ quá độ và những đặc điểm kinh tế trong thời kỳ
quá độ;
- Quan điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân, về xác lập vai trò làm chủ của nhân dân lao động;
- Quan điểm về phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa;
- Quan điểm về lựa chọn, xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý;
- Quan điểm về cơ chế quản lý kinh tế trong thời kỳ quá độ;
- Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với sự giúp đỡ, ủng hộ của các nước trên thế giới nhằm tận dụng lợi thế quốc tế để phát triển kinh tế nước nhà, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Trong những nội dung đó, Hồ Chí Minh không chỉ vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế - chính trị Mác - Lênin mà còn có những phát kiến mới phù hợp với cách suy nghĩ, cách làm của người Việt Nam bằng những ngôn từ dễ hiểu, dễ nhớ.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục soi đường cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng của Người được Đảng và Nhà nước ta vận dụng và phát triển theo một số hướng cơ bản sau đây:
Một là, xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế gắn với việc giải quyết vấn đề bình đẳng, công bằng xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá làm nền tảng tinh thần của dân tộc.
Hai là, phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm tận dụng mọi nguồn lực vốn có trong nhân dân để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ba là, tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát triển cơ cấu công-nông nghiệp-dịch vụ hợp lý theo hướng của một nền kinh tế hiện đại.
Bốn là, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp sức mạnh kinh tế trong nước với sức mạnh kinh tế của thời đại để làm cho dân giàu nước mạnh, sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Như vậy là, ngay trong lĩnh vực kinh tế, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn có sức sống và giá trị lâu bền đối với việc xây dựng, phát triển và chấn hưng dân tộc. Tư tưởng ấy vẫn là cơ sở, là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho Đảng ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngọc Anh (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và tổ chức hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam”, Lịch sử Đảng, (3).
2. Phạm Ngọc Anh (1997), “Quan niệm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Lịch sử Đảng, (3).
3. Phạm Ngọc Anh (1998), “Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác tài chính”, Lịch sử Đảng, (6).
4. Phạm Ngọc Anh (2000), “Một số đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng, (11).
5. Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi mới (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Khánh Bật (1997), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu”, Lịch sử Đảng, (12).
9. Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Bộ công nghiệp-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Trần Xuân Châu (1997), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế hợp tác”, Nghiên cứu lý luận, (8).
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, lưu hành nội bộ.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hoàng ánh Đông (2002), “Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
20. Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Hỡi (1991), “Vài nét về Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề quản lý kinh tế”, Lịch sử Đảng, (3).
24. Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
25. Nguyễn Thế Hinh (2001), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ quản lý”, Cộng sản, (10).
26. Nguyễn Thế Hinh (2003), “Mục đích của đường lối phát triển kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Thời báo Kinh tế và phát triển, (2).
27. Nguyễn Thế Hinh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
28. Hoàng Ngọc Hoà (1998), “Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, Cộng sản, (10).
29. Vũ Đức Khiển (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế và chính trị”, Khoa học xã hội, (2).
30. V.I..Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
31. V.I..Lênin (1978), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
32. V.I..Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
33. V.I..Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
34. Đặng Ngọc Lợi (2004), “Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động kinh tế đối ngoại”, Cộng sản, (7).
35. C.Mác và Ph.Ănghen (1970), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
36. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập , Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Lý Hoàng Mai (5/2005), “Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới”, Nghiên cứu kinh tế, (324).
38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
52. Đỗ Mười (1995), Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vì chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Bạch Đình Ninh (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp”, Nghiên cứu lý luận, (2).
54. Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1996-2005, (2005), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
55. Nguyễn Huy Oánh (1999), “Cần, kiệm, liêm, chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lý luận, (6).
56. Nguyễn Huy Oánh (2000), “Nhận thức của Hồ Chí Minh về vai trò của công nghiệp và khoa học công nghệ trong tiến trình lịch sử”, Nghiên cứu kinh tế, (5).
57. Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Trần Văn Phòng (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”, Khoa học chính trị, (6).
59. Vũ Văn Phúc (2000), “Một số luận điểm kinh tế của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Nghiên cứu lý luận, (2).
60. Đỗ Thanh Phương (1997), “Quan hệ giữa phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân trong tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lý luận, (4).
61. Bùi Đình Phong (1998), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa”, Lịch sử Đảng, (9).
62. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước,(2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Ngô Quang Thành (2000), “Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế”, Sinh hoạt lý luận, (3).
64. Song Thành (2000), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách mạng khoa học - công nghệ và trí thức”, Cộng sản, (13).
65. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
66. Mạch Quang Thắng (1992), “Phong cách Hồ Chí Minh trong lĩnh vực quản lý kinh tế”, Lịch sử Đảng, (4).
67. Vũ Anh Tuấn (1997), “Một số nội dụng cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội”, Nghiên cứu lý luận, (7).
68. Lê Văn Tuấn (1993), “Tính thống nhất giữa kinh tế và xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Cộng sản, (9).
69. Nguyễn Quang Trung (2001), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và biện pháp quản lý kinh tế”, Giáo dục lý luận, (1).
70. Nguyễn Thanh Tùng (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá”, Nghiên cứu lý luận, (3).
71. Đỗ Thế Tùng (2002), “Mấy suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh”, Lý luận chính trị, (4).
72. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng lao động Việt Nam (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội.
73. Hà Xuân Vấn (1993), “Tìm hiểu tư tưởng Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về kinh tế quốc tế”, Thông tin lý luận, (2).
74. Hồ Trọng Viện (1994), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và con đường phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta”, Cộng sản, (5).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Suốt cả cuộc đời, Người phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Cùng với sự nghiệp của Đảng ta, dân tộc ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho hậu thế một tài sản tinh thần vô giá. Trong hệ thống tư tưởng của Người, tư tưởng kinh tế là mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và những quy luật kinh tế khách quan vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Những tư tưởng đó đã chỉ đạo cho Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách kinh tế trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi và kiến quốc thành công.
Ngày nay, điều kiện trong nước và thế giới đã có những biến đổi sâu sắc, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã xác định đường lối đổi mới, tạo cho nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1994) đã xác định, trong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ngày càng biểu hiện rõ nét. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm rút ra những bài học và vận dụng những tư tưởng đó phù hợp với bối cảnh mới để góp phần đắc lực vào việc phát triển nền kinh tế nói chung, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thành công nói riêng.
Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kinh tế, đánh giá quá trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, tác giả chọn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là một đề tài rộng và còn khá mới mẻ. Mặc dù vậy, đã có một số đề tài và sách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh dưới nhiều góc độ khác nhau.
* Đề tài khoa học:
- Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX02 (1991 - 1996), trong một số đề tài nhánh KX02 - 05 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” và KX 02 - 13 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân” có đề cập đến một số nội dung của tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh.
- Cấp bộ năm 2001: “Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh” do Tiến sĩ Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm đề tài, Viện Hồ Chí Minh là cơ quan chủ trì.
* Sách chuyên khảo:
- Kinh điển: + Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990.
+ Hồ Chí Minh về kinh tế (trích tác phẩm kinh điển). Tài liệu tham khảo chuyên ngành-Viện Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002.
- Sách tham khảo:
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
+ TS. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.
+ TS. Nguyễn Thế Hinh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
+ PGS.TS Nguyễn Hữu Oánh: Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
+ TS. Phạm Ngọc Anh (chủ biên): Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
+ GS.Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.
- Tạp chí: Mấy suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh của tác giả Đỗ Thế Tùng,Tạp chí Lý luận chính trị, số 4, năm 2002.
+ Mục đích của đường lối phát triển kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thế Hinh, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 2, năm 2003.
+ Suy nghĩ về tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý kinh tế, Tạp chí Tài chính, số 8, năm 2003.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của tác giả Trần Văn Phòng,Tạp chí Khoa học chính trị, số 6, năm 2002.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực và phát huy nội lực của tác giả Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Cộng sản số 19, năm 2003.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế và chính trị của tác giả Vũ Đức Khiển, Tạp chí Khoa học xã hội số 2, năm 2003
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới của tác giả Lý Hoàng Mai đăng trên Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 324, tháng 1 năm 2005.
+ Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động kinh tế đối ngoại của tác giả Đặng Ngọc Lợi, Tạp chí Cộng sản, số 7, năm 2004.
Ngoài ra còn rất nhiều bài viết của các tác giả, của các nhà nghiên cứu về tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh đăng trên các báo và tạp chí khác.
Qua khảo sát, chúng tui nhận thấy, các công trình nghiên cứu tiêu biểu vừa nêu mới chỉ dừng lại ở mức khai thác và hệ thống hóa tư liệu, các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về xây dựng và quản lý kinh tế; khai thác tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh ở những khía cạnh khác nhau gắn với nghiên cứu tổng thể hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu chiều sâu để rút ra các nguyên lý mang tính phổ quát, đề cập đến sự vận động của tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh qua các thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả các công trình đã được công bố, tác giả hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và vận dụng vào thực tiễn trong thời kỳ quá độ ở nước ta, nhất là ở giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
* Mục đích:
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, đánh giá thực trạng nền kinh tế đất nước hiện nay, từ đó đưa ra một số phương hướng cần quán triệt trong quá trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm phát triển nền kinh tế nước nhà đạt hiệu quả cao, bền vững theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
* Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ làm rõ:
+ Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ.
+ Đánh giá sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong quá trình đổi mới.
+ Đề xuất phương hướng vận dụng quan điểm và cách làm kinh tế của Hồ Chí Minh để đạt được hiệu quả cao hơn trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu:
Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là vấn đề rộng. Trong phạm vi luận văn, chúng tui chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam và khảo sát sự quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng đó giai đoạn từ 1986 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, chúng tui cũng có sử dụng số liệu, nhận xét, đánh giá của một số công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài.
127 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
Kết luận
Hồ Chí Minh đã về với cõi vĩnh hằng, song di sản lý luận mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, trong đó có tư tưởng của Người về xây dựng và phát triển kinh tế, vẫn còn nguyên tính thời sự. Chính sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong 20 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế. Vì vậy trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi không có lợi đối với sự phát triển của các nuớc xã hội chủ nghĩa, song Đại hội đại biểu tòn quốc lần thứ X của Đảng ta vẫn tiếp tục khẳng định một vấn đề có tính nguyên tắc: Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp và đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hôm nay và mai sau.
Trong giai đoạn hiện nay, vai trò nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở chỗ nó tạo cơ sở lý luận cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tư tưởng ấy còn được biểu hiện ở nhiều nội dung phong phú, có tính hệ thống:
- Lý luận về thời kỳ quá độ và những đặc điểm kinh tế trong thời kỳ
quá độ;
- Quan điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân, về xác lập vai trò làm chủ của nhân dân lao động;
- Quan điểm về phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa;
- Quan điểm về lựa chọn, xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý;
- Quan điểm về cơ chế quản lý kinh tế trong thời kỳ quá độ;
- Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với sự giúp đỡ, ủng hộ của các nước trên thế giới nhằm tận dụng lợi thế quốc tế để phát triển kinh tế nước nhà, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Trong những nội dung đó, Hồ Chí Minh không chỉ vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế - chính trị Mác - Lênin mà còn có những phát kiến mới phù hợp với cách suy nghĩ, cách làm của người Việt Nam bằng những ngôn từ dễ hiểu, dễ nhớ.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục soi đường cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng của Người được Đảng và Nhà nước ta vận dụng và phát triển theo một số hướng cơ bản sau đây:
Một là, xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế gắn với việc giải quyết vấn đề bình đẳng, công bằng xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá làm nền tảng tinh thần của dân tộc.
Hai là, phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm tận dụng mọi nguồn lực vốn có trong nhân dân để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ba là, tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát triển cơ cấu công-nông nghiệp-dịch vụ hợp lý theo hướng của một nền kinh tế hiện đại.
Bốn là, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp sức mạnh kinh tế trong nước với sức mạnh kinh tế của thời đại để làm cho dân giàu nước mạnh, sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Như vậy là, ngay trong lĩnh vực kinh tế, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn có sức sống và giá trị lâu bền đối với việc xây dựng, phát triển và chấn hưng dân tộc. Tư tưởng ấy vẫn là cơ sở, là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho Đảng ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngọc Anh (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và tổ chức hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam”, Lịch sử Đảng, (3).
2. Phạm Ngọc Anh (1997), “Quan niệm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Lịch sử Đảng, (3).
3. Phạm Ngọc Anh (1998), “Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác tài chính”, Lịch sử Đảng, (6).
4. Phạm Ngọc Anh (2000), “Một số đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng, (11).
5. Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi mới (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Khánh Bật (1997), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu”, Lịch sử Đảng, (12).
9. Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Bộ công nghiệp-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Trần Xuân Châu (1997), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế hợp tác”, Nghiên cứu lý luận, (8).
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, lưu hành nội bộ.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hoàng ánh Đông (2002), “Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
20. Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Hỡi (1991), “Vài nét về Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề quản lý kinh tế”, Lịch sử Đảng, (3).
24. Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
25. Nguyễn Thế Hinh (2001), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ quản lý”, Cộng sản, (10).
26. Nguyễn Thế Hinh (2003), “Mục đích của đường lối phát triển kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Thời báo Kinh tế và phát triển, (2).
27. Nguyễn Thế Hinh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
28. Hoàng Ngọc Hoà (1998), “Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, Cộng sản, (10).
29. Vũ Đức Khiển (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế và chính trị”, Khoa học xã hội, (2).
30. V.I..Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
31. V.I..Lênin (1978), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
32. V.I..Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
33. V.I..Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
34. Đặng Ngọc Lợi (2004), “Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động kinh tế đối ngoại”, Cộng sản, (7).
35. C.Mác và Ph.Ănghen (1970), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
36. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập , Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Lý Hoàng Mai (5/2005), “Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới”, Nghiên cứu kinh tế, (324).
38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
52. Đỗ Mười (1995), Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vì chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Bạch Đình Ninh (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp”, Nghiên cứu lý luận, (2).
54. Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1996-2005, (2005), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
55. Nguyễn Huy Oánh (1999), “Cần, kiệm, liêm, chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lý luận, (6).
56. Nguyễn Huy Oánh (2000), “Nhận thức của Hồ Chí Minh về vai trò của công nghiệp và khoa học công nghệ trong tiến trình lịch sử”, Nghiên cứu kinh tế, (5).
57. Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Trần Văn Phòng (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”, Khoa học chính trị, (6).
59. Vũ Văn Phúc (2000), “Một số luận điểm kinh tế của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Nghiên cứu lý luận, (2).
60. Đỗ Thanh Phương (1997), “Quan hệ giữa phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân trong tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lý luận, (4).
61. Bùi Đình Phong (1998), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa”, Lịch sử Đảng, (9).
62. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước,(2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Ngô Quang Thành (2000), “Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế”, Sinh hoạt lý luận, (3).
64. Song Thành (2000), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách mạng khoa học - công nghệ và trí thức”, Cộng sản, (13).
65. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
66. Mạch Quang Thắng (1992), “Phong cách Hồ Chí Minh trong lĩnh vực quản lý kinh tế”, Lịch sử Đảng, (4).
67. Vũ Anh Tuấn (1997), “Một số nội dụng cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội”, Nghiên cứu lý luận, (7).
68. Lê Văn Tuấn (1993), “Tính thống nhất giữa kinh tế và xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Cộng sản, (9).
69. Nguyễn Quang Trung (2001), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và biện pháp quản lý kinh tế”, Giáo dục lý luận, (1).
70. Nguyễn Thanh Tùng (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá”, Nghiên cứu lý luận, (3).
71. Đỗ Thế Tùng (2002), “Mấy suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh”, Lý luận chính trị, (4).
72. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng lao động Việt Nam (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội.
73. Hà Xuân Vấn (1993), “Tìm hiểu tư tưởng Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về kinh tế quốc tế”, Thông tin lý luận, (2).
74. Hồ Trọng Viện (1994), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và con đường phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta”, Cộng sản, (5).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: liên hệ thực tiễn về góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế cơ quan của thời kỳ quá độ len chủ nhiệm xã hội ở việt nam, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, lịch sử nghiên cứu đề tài tư tưởng hồ chí minh về kinh tế, ví dụ về tư tưởng trong thời kỳ quá độ, Đại hội lần thứ mấy của Đảng đã khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh “dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam, là sức mạnh tập hợp và đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạng cảu chúng ta hôm nay và mai sau”?, Quan niệm của Hồ Chí Minh về kinh tế, tư tưởng hồ chí minh về phát triển kinh tế qua các thời kỳ, đề tại nghiên cứu về phát triển kinh tế của việt nam qua các thời kỳ, tư tưởng hồ chí minh về kinh tế và phát triển kinh tế, + Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của tác giả Trần Văn Phòng., Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam., xây dựng và phát triển kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Last edited by a moderator: