langle1minhtoi_ducanh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
chăm sóc, phục hồi chức năng giai đoạn sớm cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não (còn gọi là Đột quỵ não) đã, đang và sẽ vẫn là vấn đề
thời sự cấp thiết của y học nói chung và phục hồi chức năng nói riêng đối với mọi
quốc gia, mọi dân tộc trên thế giới. Tai biến mạch máu não có thể xảy ra đối với tất
cả mọi người, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, địa phương, hoàn cảnh kinh
tế, xã hội. Tai biến mạch máu não thường xảy ra với những người đang ở trong độ
tuổi lao động và những người trên 50 tuổi, họ đã có nhiều cống hiến cho gia đình và
cộng đồng, họ cần có sự chăm sóc toàn diện của gia đình và cộng đồng cả về y tế và
xã hội. Tai biến mạch máu não là loại bệnh lý thường gặp, hàng năm ở Trung Quốc
có khoảng 370 người, Nhật Bản có từ 340 đến 532 người, Việt Nam có từ 288 đến
416 người trong số 100.000 người dân bị tai biến mạch máu não.
Tai biến mạch máu não là loại bệnh có thể gây tử vong nhanh, có tỷ lệ tử
vong cao, đứng thứ ba sau ung thư và các bệnh Tim mạch. Nếu không tử vong, tai
biến mạch máu não đồng thời cũng là loại bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn
đến tàn tật nhiều nhất. Trong TBMMN gây ra các thương tật thứ cấp còn khá cao,
theo Nguyễn Mạnh Chiến tỷ lệ thương tật thứ cấp nói chung là 39,5%; trong đó loét
do đè ép là 28,1%; nhiễm trùng phổi 13,2%; nhiễm trùng tiết niệu 11,0%; teo cơ
16,2%; co rút cơ 7,8% [9].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới và các nhà khoa học nước ngoài có từ 1/3 đến
2/3 người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn;
17% người bệnh có từ hai loại di chứng trở lên; 71% người bệnh giảm khả năng lao
động; 66% người bệnh không thể trở lại làm việc được vì mất khả năng lao động;
62% người bệnh giảm các hoạt động xã hội; 51% người bệnh bị phụ thuộc về tự
chăm sóc bản thân; 38% người bệnh giảm khả năng giao tiếp; 11% người bệnh không
tự đi lại; 24% người bệnh phải ở lâu dài trong các cơ sở điều dưỡng hay bệnh viện.
Việc phòng ngừa các thương tật thứ cấp như loét do đè ép, nhiễm trùng phổi,
nhiễm trùng tiết niệu, co rút cơ, bán trật khớp vai … là rất quan trọng vì những tổn
thương thứ phát này có khi còn nguy hiểm hơn bệnh, đầu tiên làm cho người bệnh2
không thể phục hồi lại được có khi tàn tật suốt đời. Do đó, đối với công tác điều
dưỡng là vô cùng quan trọng, cần chăm sóc tốt, phục hồi chức năng (PHCN)
ngay từ giai đoạn sớm để phòng ngừa, giảm tỷ lệ thương tật thứ cấp và giảm những
di chứng nặng nề về sau. [9]
Khả năng phục hồi của bệnh nhân TBMMN và các thương tật thứ cấp phụ
thuộc vào việc chẩn đoán, điều trị, chăm sóc và PHCN. Vì vậy, chúng tui viết
chuyên đề này với mục tiêu:
1. Mô tả các thương tật thứ cấp thường gặp ở người bệnh TBMMN
giai đoạn sớm.
2. Lập kế hoạch chăm sóc, PHCN cho người bệnh liệt nửa người do
TBMMN giai đoạn sớm.3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giải phẫu sinh lý tuần hoàn não
1.1.1. Giải phẫu mô tả
Não được tưới máu bởi hai hệ thống động mạch: hệ thống mạch cảnh trong
và hệ thống mạch sống – nền.4
- Hệ thống mạch cảnh trong:
+ Vùng phân bố máu: khoảng 2/3 trước bán cầu đại não.
+ Động mạch cảnh trong được tách ra từ động mạch cảnh chung tại máng
cảnh, sau khi chui qua nền sọ đi vào trong não và được tách ra thành 4 nhánh tận:
động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch mắt và động mạch mạc trước.
Mỗi động mạch não chia làm 2 ngành: Loại ngành nông cung cấp máu cho
vỏ não, ngành sâu đi vào trong não.
Có 2 nhánh sâu quan trọng là: Động mạch Heubner (nhánh của động mạch
não trước) và động mạch thể vân ngoài còn gọi là động mạch Charcot (nhánh của
động mạch não giữa).
+ Các nhánh bên khác: Động mạch thần kinh sinh ba, tuyến yên, màng não
và tai iữa …
+ Đặc điểm: Hệ thống nông và sâu độc lập nhau, các nhánh nông có nối
thông với nhau, nhưng trong hệ thống sâu các nhánh có cấu trúc chức năng của các
nhánh tận.
- Hệ động mạch sống – nền
+ Vùng phân bố máu: Thân não, tiểu não, mặt dưới thùy thái dương và thùy chẩm.
+ Động mạch phân bổ máu cho thân não gồm 3 nhóm, chúng đi sâu vào thân
não ở các vị trí khác nhau:
Các động mạch trung tâm đi vào theo đường giữa.
Các động mạch vòng ngắn đi vào theo đường bên trên.
Những động mạch vòng dài đi bao quanh mặt bên của thân não và đi sâu
theo đường sau bên.
+ Phân bổ máu cho tiểu não có 3 động mạch tiểu não trên, động mạch tiểu
não trước dưới và động mạch tiểu não sau dưới.
+ Thùy chẩm và mặt dưới của thùy thái dương được phân bổ máu bởi động
mạch não sau. Về giải phẫu chức năng, động mạch não sau là động mạch não tận.5
1.1.2. Giải phẫu bệnh lý
- Nhánh sâu dễ vỡ, vì là động mạch tận nên khi xảy ra các rối loạn về huyết
áp thì phải chỗng đỡ một mình, hơn nữa giữa hai hệ thống tưới máu khác nhau ở nơi
ranh giới của hai động mạch khi có chênh lệch huyết áp cũng dễ bị vỡ mạch.
- Nhánh nông thường chống đỡ tốt hơn với tình trạng huyết áp quá cao vì hệ
thống vi mạch lớn lên có thể san sẻ bớt đi. Nhưng vì nhánh nông vốn lớn nên dễ bị
viêm và do đó dễ bị tắc hay nếu có cục máu đông ở đâu đến thì cũng dễ bị lấp
mạch. Như vậy nhồi máu não chủ yếu do tắc nhánh nông.
Đối với các nhánh của chất trắng tuy là động mạch tận vẫn có khả năng
chỗng đỡ tương đối tốt với huyết áp quá cao. Tuy thế vẫn có thể vỡ được và trong
trường hợp đó có thể sinh ra khối máu tụ trong não, thường liên quan đến một dị
dạng mạch não như túi phình mạch hay u mạch.
1.1.3. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn và chuyển hóa ở não
- Lưu lượng tuần hoàn não
+ Theo Ingvar và cộng sự, lưu lượng tuần hoàn não trung bình ở người lớn
là 49,8 ml/100g não/ phút (chất xám: 79,7 ml/100g não/ phút; chất trắng 20,5
ml/100g não/ phút).
Ở trẻ em lưu lượng tuần hoàn não ở khu vực lớn hơn ở người lớn. Từ lứa tuổi
60 trở đi, lưu lượng tuần hoàn não giảm xuống nhanh chóng.
Tốc độ tuần hoàn qua não: Ở người lớn thời gian dòng máu qua não trung
bình từ 6 – 10 giây.
+ Theo P.Kalvach (2002), lưu lượng tuần hoàn não là 60 ml/100g/ min. Thể
tích máu não là 4 – 5 ml/ 100g. Thời gian chuyển máu trung bình là 3,2 – 3,5 giây.
- Những yếu tố điều hòa lưu lượng tuần hoàn não:
+ Sự tự điều hòa của tuần hoàn não (hiệu ứng Bayllis): khi có sự thay đổi về
huyết áp, mạch máu não tự co (khi tăng huyết áp) hay giãn (khi giảm huyết áp) để
thay đổi sức cản duy trì lưu lượng máu tương đối ổn định qua não. Trong đó, huyết
áp trung bình (bình thường 90 – 100 mmHg) có vai trò rất quan trọng. Cơ thể tự6
điều hòa sẽ không có tác dụng khi huyết áp trung bình thấp hơn 60 hay cao hơn
150 mmHg.
+ Điều hòa qua chuyển hóa: Khi tăng phân áp CO2 mạch máu giãn làm tăng
lưu lượng tuần hoàn máu não và ngược lại tăng phân áp oxy động mạch dẫn đến co
mạch và làm giảm lưu lượng tuần hoàn não đáng kể.
+ Ảnh hưởng của các yếu tố khác tới lưu lượng tuần hoàn não:
Các chất làm giảm áp lực nội sọ (mannitol, glucose, ure, glycerol) dẫn tới
làm tăng lưu lượng tuần hoàn não.
Gây mê làm tăng lưu lượng tuần hoàn não và làm giảm mức tiêu thụ oxy tới
tổ chức não.
Các thuốc gây ngủ làm giảm cả lưu lượng tuần hoàn não và mức tiêu thụ
oxy tới tổ chức não.
Các thuốc giãn mạch (cavinton, papaverin, nitrit …) làm tăng nhẹ lưu lượng
tuần hoàn não trong điều kiện các mạch máu não ở trạng thái bình thường.
Các dịch truyền như Dextran làm tăng lưu lượng tuần hoàn não qua cơ chế
tuần hoàn ngoại vi mạch.
- Tiêu thụ oxy và glucose của não: nhu cầu về oxi và glucose của não cần
được đáp ứng liên tục và ổn định. Tế bào não không có dự trữ oxy còn glucose dự
trữ chỉ đủ cung cấp cho não trong vòng 2 phút.
1.2. Đặc điểm bệnh học của TBMMN
1.2.1. Định nghĩa
- Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) đột quỵ não được định nghĩa như sau:
+ Đột quỵ não là một hội chứng lâm sàng được đặc trưng bở sự mất cấp tính
chức năng của não (thường là khu trú), tồn tại quá 24 giờ hay tử vong trước 24 giờ.
Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não do động mạch bị tổn
thương phân bố, không do chấn thương sọ não.
+ Theo định nghĩa này một số trường hợp chảy máu dưới nhện sẽ không
được xếp vào bệnh đột quỵ não (chảy máu dưới nhện mà bệnh nhân còn tỉnh táo, có
đau đầu nhưng không có dấu hiệu tổn thương khu trú hệ thần kinh, cứng gáy không7
rõ rệt, không thường xuyên và không kéo dài được vài giờ). Để đánh giá tình hình
TBMMN phải dực vào 3 tỷ lệ sau đây:
+ Tỷ lệ mới mắc theo WHO là 150 – 250/ 100.000 dân, ở nước ta nói chung
từ 20 - 35/ 100.000 dân, tại Huế là 27 - 71/ 100.000 dân theo điều tra năm 1989 – 1994.
+ Tỷ lệ hiện mắc theo WHO là 500 – 700/ 100.000 dân, ở nước ta nói chung
từ 45 - 85/ 100.000 dân.
+ Tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân rất khác nhau giữa các nước, từ 35 – 249/
100.000; ở nước ta 20 – 25/ 100.000 dân.
1.2.2. Phân loại
Người ta chia thành 2 thể chính sau:
- Nhồi máu não: trên cơ sở xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, cục tắc được
hình thành tại chỗ gây huyết khối động mạch não hay tắc từ nơi khác đến gây tắc
mạch não.
- Chảy máu não và chảy máu dưới nhện: do vỡ các phình mạch não hay vỡ
các dị dạng động tĩnh mạch não.
1.2.3. Những yếu tố nguy cơ
Theo tài liệu của Tổ chức y tế thế giới (1989) đối với mọi TBMNN cần chú ý
tới các yếu tố nguy cơ sau:
- Tăng huyết áp: tâm thu, tâm trương đây là yếu tố quan trọng nhất.
- Đái tháo đường: nhất là đối với loại tai biến thiếu máu não phối hợp với tổn
thương các mạch máu lớn.8
- Bệnh tim: là yếu tố quan trọng đối với tai biến máu não.
- Tai biến thoáng qua: đối với mọi loại TBMMN.
- Béo phì là yếu tố quan trọng đối với các bệnh tim mạch và thứ phát đối
với TBMMN.
- Nghiện rượu.
- Nghiện thuốc lá.
- Tăng Lipid máu là yếu tố nguy cơ đối với thiếu máu cục bộ. Tăng hàm
lượng lipid máu là nguy cơ quan trọng của xơ vữa động mạch.
- Tăng acid uric máu, nhiễm khuẩn, yếu tố di truyền và gia đình.
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng
TBMMN có rất nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau nên hình thái lâm sàng
cũng rất đa dạng tùy theo từng nguyên nhân và mức độ chảy máu.
Những biểu hiện lâm sàng của giai đoạn sớm:
- Sự hiện diện của những yếu tố nguy cơ: thường gặp nhất là tăng huyết áp
ở mức độ nhẹ hay vừa.
- Thay đổi về tri giác và nhận thức ở các mức độ khác nhau: lú lẫn, mất
định hướng, giảm tập trung, rối loạn trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy, cảm xúc …
- Khiếm khuyết vận động: tùy vào tổn thương nguyên phát, vị trí và phạm
vi tổn thương mạch máu mà các rối loạn vận động biểu hiện khác nhau: yếu nhẹ hay
liệt hoàn toàn nửa người hay liệt nặng hơn một chi. Hội chứng khuyết não ở bao trong
gây liệt nửa người thuần túy vận động. Tổn thương bán cầu não do động mạch não
giữa gây liệt nửa người, tay và mặt nặng hơn chân, kèm theo rối loạn ngôn ngữ và cảm
giác … Tai biến của hệ thần kinh nền gây liệt nửa người kèm theo liệt giao bên của các
dây thần kinh sọ não, có thể kèm theo hội chứng tiểu não và rối loạn thị trường …
- Các rối loạn giác quan: những rối loạn cảm giác có thể gặp ở bệnh nhân bị
TBMMN gồm mất hay giảm cảm giác nông sâu gồm cảm giác đau, nóng, lạnh,
cảm giác sờ và cảm giác về vị trí. Thông thường những khiếm khuyết về cảm giác
bị bỏ qua vì bệnh nhân ít kêu ca về nó. Rối loạn cảm giác thường được phục hồi
hoàn toàn hay gần như hoàn toàn trong vòng tháng thứ nhất, tháng thứ 2.9
- Rối loạn cơ tròn: đái ỉa không tự chủ hay bí đái, táo bón.
- Rối loạn về nuốt: nuốt khó, nuốt sặc do liệt cơ màn hầu nếu tổn thương
dây IX, X, XI không nhai được nếu tổn thương dây V.
- Rối loạn về nói: nói khó, nói lắp, nói quá to hay quá nhanh …
- Rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt:
vã mồ hôi, tăng tiết đờm dãi, sốt cao hay ngược lại thân nhiệt hạ thấp, rối loạn nhịp
tim, huyết áp dao động.
- Dấu hiệu tổn thƣơng các dây thần kinh sọ:
+ Méo mồm, nhân trung bị lệch, chảy nước dãi về bên liệt, sụp mí, lác mắt,
có thể giãn đồng tử (trong xuất huyết nặng hặc vùng thân não).
+ Dấu hiệu màng não: cổ cứng (+), Kernig (+)
1.2.5. Đánh giá mức độ liệt của chi theo 5 mức độ (Henry và cộng sự 1984).
I Liệt nhẹ (bại) Sức cơ 4 điểm Giảm sức co, còn vận động chủ động
II Liệt vừa Sức cơ 3 điểm Còn nâng được chi lên khỏi giường
III Liệt nặng Sức cơ 2 điểm Còn co duỗi chi khi có tì
IV Liệt rất nặng Sức cơ 1 điểm Chỉ còn biểu hiện co cơ
V Liệt hoàn toàn Sức cơ 0 điểm Không co cơ
1.2.6 Cận lâm sàng
+ Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CT - scanner):
Thấy có ổ nhồi máu não thể hiện bằng hình ảnh một vùng giảm tỷ trọng khu
vực động mạch bị tổn thương, giảm tỷ trọng rõ nhất từ sau khi xảy ra TBMMN 48
đến 72 giờ. Trong giai đoạn sớm (trước 48 giờ) chụp cắt lớp vi tính sọ não có thể
bình thường, nó cho phép loại trừ xuất huyết não.
Thấy ổ xuất huyết não thể hiện bằng hình ảnh một vùng tăng tỷ trọng ở não,
nếu có xen kẽ giữa giảm tỷ trọng và tăng tỷ trọng là vừa nhồi máu vừa chảy máu não.
CT - scanner sọ não cũng cho phép đánh giá tình trạng phự não: mất các rãnh
vỏ não, đẩy lệch các vách ngăn hay chèn ép các buồng não thất.10
+ Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) não: Có độ nhạy cao hơn so với chụp
cắt lớp. Hình ảnh MRI tăng tín hiệu trong thì T2.
+ Chụp động mạch não cản quang: Hình ảnh TBMMN qua chụp động mạch
não cản quang là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nơi tổn thương ở các mạch máu.
1.2.7. Các thương tật thứ cấp thường gặp
- Loét do đè ép:
+ Định nghĩa: loét do đè ép (loét giường) là loét hình thành trên phần tổ chức
của cơ thể khi người bệnh nằm hay ngồi lâu ép lên vùng đó.
+ Những vị trí hay bị loét: vùng xương cùng, mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi,
xương gót chân, mắt cá chân, vùng khuỷu, vùng gáy …
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. Giải phẫu sinh lý tuần hoàn não .......................................................................3
1.1.1. Giải phẫu mô tả..........................................................................................3
1.1.2. Giải phẫu bệnh lý.......................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn và chuyển hóa ở não .....................................5
1.2. Đặc điểm bệnh học của TBMMN ....................................................................6
1.2.1. Định nghĩa..................................................................................................6
1.2.2. Phân loại ....................................................................................................7
1.2.3. Những yếu tố nguy cơ ...............................................................................7
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng ................................................................................8
1.2.5. Đánh giá mức độ liệt của chi theo 5 mức độ (Henry và cộng sự 1984). ...9
1.2.6 Cận lâm sàng...............................................................................................9
1.2.7. Các thương tật thứ cấp thường gặp..........................................................10
1.2.8. Tiến triển và biến chứng ..........................................................................11
1.2.9. Nguyên tắc điều trị...................................................................................11
1.2.10. Tình hình TBMMN trên thế giới và ở Việt Nam ..................................13
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TBMMN.............................................14
2.1. Mẫu co cứng trong TBMMN ........................................................................14
2.2. Đặc điểm lâm sàng chức năng vận động của BN TBMMN...........................14
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồi phục chức năng vận động của BN TBMMN..15
2.3.1. Tổn thương não........................................................................................15
2.3.2. Tuổi BN ...................................................................................................15
2.3.3. Các yếu tố khác........................................................................................15
2.3.4. Thực trạng chăm sóc và PHCN cho bệnh nhân TBMMN.......................16
CHƢƠNG 3: CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG .....................................173.1. Vai trò của chăm sóc và phục hồi chức năng .................................................17
3.2. Quy trình điều dưỡng: ....................................................................................17
3.2.1. Lượng giá của người điều dưỡng đối với BN TBMMN .........................17
3.2.2. Chẩn đoán điều dưỡng.............................................................................20
3.2.3. Lập kế hoạch chăm sóc............................................................................21
3.2.4. Thực hiện kế hoạch..................................................................................22
3.3. Các bài tập vận động thụ động .......................................................................30
3.3.1. Nguyên tắc chung ....................................................................................30
3.3.2. Vị trí của người bệnh và người điều trị ...................................................30
3.3.3. Các bài tập theo tầm hoạt động của khớp................................................31
KẾT LUẬN ..............................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
chăm sóc, phục hồi chức năng giai đoạn sớm cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não (còn gọi là Đột quỵ não) đã, đang và sẽ vẫn là vấn đề
thời sự cấp thiết của y học nói chung và phục hồi chức năng nói riêng đối với mọi
quốc gia, mọi dân tộc trên thế giới. Tai biến mạch máu não có thể xảy ra đối với tất
cả mọi người, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, địa phương, hoàn cảnh kinh
tế, xã hội. Tai biến mạch máu não thường xảy ra với những người đang ở trong độ
tuổi lao động và những người trên 50 tuổi, họ đã có nhiều cống hiến cho gia đình và
cộng đồng, họ cần có sự chăm sóc toàn diện của gia đình và cộng đồng cả về y tế và
xã hội. Tai biến mạch máu não là loại bệnh lý thường gặp, hàng năm ở Trung Quốc
có khoảng 370 người, Nhật Bản có từ 340 đến 532 người, Việt Nam có từ 288 đến
416 người trong số 100.000 người dân bị tai biến mạch máu não.
Tai biến mạch máu não là loại bệnh có thể gây tử vong nhanh, có tỷ lệ tử
vong cao, đứng thứ ba sau ung thư và các bệnh Tim mạch. Nếu không tử vong, tai
biến mạch máu não đồng thời cũng là loại bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn
đến tàn tật nhiều nhất. Trong TBMMN gây ra các thương tật thứ cấp còn khá cao,
theo Nguyễn Mạnh Chiến tỷ lệ thương tật thứ cấp nói chung là 39,5%; trong đó loét
do đè ép là 28,1%; nhiễm trùng phổi 13,2%; nhiễm trùng tiết niệu 11,0%; teo cơ
16,2%; co rút cơ 7,8% [9].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới và các nhà khoa học nước ngoài có từ 1/3 đến
2/3 người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn;
17% người bệnh có từ hai loại di chứng trở lên; 71% người bệnh giảm khả năng lao
động; 66% người bệnh không thể trở lại làm việc được vì mất khả năng lao động;
62% người bệnh giảm các hoạt động xã hội; 51% người bệnh bị phụ thuộc về tự
chăm sóc bản thân; 38% người bệnh giảm khả năng giao tiếp; 11% người bệnh không
tự đi lại; 24% người bệnh phải ở lâu dài trong các cơ sở điều dưỡng hay bệnh viện.
Việc phòng ngừa các thương tật thứ cấp như loét do đè ép, nhiễm trùng phổi,
nhiễm trùng tiết niệu, co rút cơ, bán trật khớp vai … là rất quan trọng vì những tổn
thương thứ phát này có khi còn nguy hiểm hơn bệnh, đầu tiên làm cho người bệnh2
không thể phục hồi lại được có khi tàn tật suốt đời. Do đó, đối với công tác điều
dưỡng là vô cùng quan trọng, cần chăm sóc tốt, phục hồi chức năng (PHCN)
ngay từ giai đoạn sớm để phòng ngừa, giảm tỷ lệ thương tật thứ cấp và giảm những
di chứng nặng nề về sau. [9]
Khả năng phục hồi của bệnh nhân TBMMN và các thương tật thứ cấp phụ
thuộc vào việc chẩn đoán, điều trị, chăm sóc và PHCN. Vì vậy, chúng tui viết
chuyên đề này với mục tiêu:
1. Mô tả các thương tật thứ cấp thường gặp ở người bệnh TBMMN
giai đoạn sớm.
2. Lập kế hoạch chăm sóc, PHCN cho người bệnh liệt nửa người do
TBMMN giai đoạn sớm.3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giải phẫu sinh lý tuần hoàn não
1.1.1. Giải phẫu mô tả
Não được tưới máu bởi hai hệ thống động mạch: hệ thống mạch cảnh trong
và hệ thống mạch sống – nền.4
- Hệ thống mạch cảnh trong:
+ Vùng phân bố máu: khoảng 2/3 trước bán cầu đại não.
+ Động mạch cảnh trong được tách ra từ động mạch cảnh chung tại máng
cảnh, sau khi chui qua nền sọ đi vào trong não và được tách ra thành 4 nhánh tận:
động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch mắt và động mạch mạc trước.
Mỗi động mạch não chia làm 2 ngành: Loại ngành nông cung cấp máu cho
vỏ não, ngành sâu đi vào trong não.
Có 2 nhánh sâu quan trọng là: Động mạch Heubner (nhánh của động mạch
não trước) và động mạch thể vân ngoài còn gọi là động mạch Charcot (nhánh của
động mạch não giữa).
+ Các nhánh bên khác: Động mạch thần kinh sinh ba, tuyến yên, màng não
và tai iữa …
+ Đặc điểm: Hệ thống nông và sâu độc lập nhau, các nhánh nông có nối
thông với nhau, nhưng trong hệ thống sâu các nhánh có cấu trúc chức năng của các
nhánh tận.
- Hệ động mạch sống – nền
+ Vùng phân bố máu: Thân não, tiểu não, mặt dưới thùy thái dương và thùy chẩm.
+ Động mạch phân bổ máu cho thân não gồm 3 nhóm, chúng đi sâu vào thân
não ở các vị trí khác nhau:
Các động mạch trung tâm đi vào theo đường giữa.
Các động mạch vòng ngắn đi vào theo đường bên trên.
Những động mạch vòng dài đi bao quanh mặt bên của thân não và đi sâu
theo đường sau bên.
+ Phân bổ máu cho tiểu não có 3 động mạch tiểu não trên, động mạch tiểu
não trước dưới và động mạch tiểu não sau dưới.
+ Thùy chẩm và mặt dưới của thùy thái dương được phân bổ máu bởi động
mạch não sau. Về giải phẫu chức năng, động mạch não sau là động mạch não tận.5
1.1.2. Giải phẫu bệnh lý
- Nhánh sâu dễ vỡ, vì là động mạch tận nên khi xảy ra các rối loạn về huyết
áp thì phải chỗng đỡ một mình, hơn nữa giữa hai hệ thống tưới máu khác nhau ở nơi
ranh giới của hai động mạch khi có chênh lệch huyết áp cũng dễ bị vỡ mạch.
- Nhánh nông thường chống đỡ tốt hơn với tình trạng huyết áp quá cao vì hệ
thống vi mạch lớn lên có thể san sẻ bớt đi. Nhưng vì nhánh nông vốn lớn nên dễ bị
viêm và do đó dễ bị tắc hay nếu có cục máu đông ở đâu đến thì cũng dễ bị lấp
mạch. Như vậy nhồi máu não chủ yếu do tắc nhánh nông.
Đối với các nhánh của chất trắng tuy là động mạch tận vẫn có khả năng
chỗng đỡ tương đối tốt với huyết áp quá cao. Tuy thế vẫn có thể vỡ được và trong
trường hợp đó có thể sinh ra khối máu tụ trong não, thường liên quan đến một dị
dạng mạch não như túi phình mạch hay u mạch.
1.1.3. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn và chuyển hóa ở não
- Lưu lượng tuần hoàn não
+ Theo Ingvar và cộng sự, lưu lượng tuần hoàn não trung bình ở người lớn
là 49,8 ml/100g não/ phút (chất xám: 79,7 ml/100g não/ phút; chất trắng 20,5
ml/100g não/ phút).
Ở trẻ em lưu lượng tuần hoàn não ở khu vực lớn hơn ở người lớn. Từ lứa tuổi
60 trở đi, lưu lượng tuần hoàn não giảm xuống nhanh chóng.
Tốc độ tuần hoàn qua não: Ở người lớn thời gian dòng máu qua não trung
bình từ 6 – 10 giây.
+ Theo P.Kalvach (2002), lưu lượng tuần hoàn não là 60 ml/100g/ min. Thể
tích máu não là 4 – 5 ml/ 100g. Thời gian chuyển máu trung bình là 3,2 – 3,5 giây.
- Những yếu tố điều hòa lưu lượng tuần hoàn não:
+ Sự tự điều hòa của tuần hoàn não (hiệu ứng Bayllis): khi có sự thay đổi về
huyết áp, mạch máu não tự co (khi tăng huyết áp) hay giãn (khi giảm huyết áp) để
thay đổi sức cản duy trì lưu lượng máu tương đối ổn định qua não. Trong đó, huyết
áp trung bình (bình thường 90 – 100 mmHg) có vai trò rất quan trọng. Cơ thể tự6
điều hòa sẽ không có tác dụng khi huyết áp trung bình thấp hơn 60 hay cao hơn
150 mmHg.
+ Điều hòa qua chuyển hóa: Khi tăng phân áp CO2 mạch máu giãn làm tăng
lưu lượng tuần hoàn máu não và ngược lại tăng phân áp oxy động mạch dẫn đến co
mạch và làm giảm lưu lượng tuần hoàn não đáng kể.
+ Ảnh hưởng của các yếu tố khác tới lưu lượng tuần hoàn não:
Các chất làm giảm áp lực nội sọ (mannitol, glucose, ure, glycerol) dẫn tới
làm tăng lưu lượng tuần hoàn não.
Gây mê làm tăng lưu lượng tuần hoàn não và làm giảm mức tiêu thụ oxy tới
tổ chức não.
Các thuốc gây ngủ làm giảm cả lưu lượng tuần hoàn não và mức tiêu thụ
oxy tới tổ chức não.
Các thuốc giãn mạch (cavinton, papaverin, nitrit …) làm tăng nhẹ lưu lượng
tuần hoàn não trong điều kiện các mạch máu não ở trạng thái bình thường.
Các dịch truyền như Dextran làm tăng lưu lượng tuần hoàn não qua cơ chế
tuần hoàn ngoại vi mạch.
- Tiêu thụ oxy và glucose của não: nhu cầu về oxi và glucose của não cần
được đáp ứng liên tục và ổn định. Tế bào não không có dự trữ oxy còn glucose dự
trữ chỉ đủ cung cấp cho não trong vòng 2 phút.
1.2. Đặc điểm bệnh học của TBMMN
1.2.1. Định nghĩa
- Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) đột quỵ não được định nghĩa như sau:
+ Đột quỵ não là một hội chứng lâm sàng được đặc trưng bở sự mất cấp tính
chức năng của não (thường là khu trú), tồn tại quá 24 giờ hay tử vong trước 24 giờ.
Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não do động mạch bị tổn
thương phân bố, không do chấn thương sọ não.
+ Theo định nghĩa này một số trường hợp chảy máu dưới nhện sẽ không
được xếp vào bệnh đột quỵ não (chảy máu dưới nhện mà bệnh nhân còn tỉnh táo, có
đau đầu nhưng không có dấu hiệu tổn thương khu trú hệ thần kinh, cứng gáy không7
rõ rệt, không thường xuyên và không kéo dài được vài giờ). Để đánh giá tình hình
TBMMN phải dực vào 3 tỷ lệ sau đây:
+ Tỷ lệ mới mắc theo WHO là 150 – 250/ 100.000 dân, ở nước ta nói chung
từ 20 - 35/ 100.000 dân, tại Huế là 27 - 71/ 100.000 dân theo điều tra năm 1989 – 1994.
+ Tỷ lệ hiện mắc theo WHO là 500 – 700/ 100.000 dân, ở nước ta nói chung
từ 45 - 85/ 100.000 dân.
+ Tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân rất khác nhau giữa các nước, từ 35 – 249/
100.000; ở nước ta 20 – 25/ 100.000 dân.
1.2.2. Phân loại
Người ta chia thành 2 thể chính sau:
- Nhồi máu não: trên cơ sở xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, cục tắc được
hình thành tại chỗ gây huyết khối động mạch não hay tắc từ nơi khác đến gây tắc
mạch não.
- Chảy máu não và chảy máu dưới nhện: do vỡ các phình mạch não hay vỡ
các dị dạng động tĩnh mạch não.
1.2.3. Những yếu tố nguy cơ
Theo tài liệu của Tổ chức y tế thế giới (1989) đối với mọi TBMNN cần chú ý
tới các yếu tố nguy cơ sau:
- Tăng huyết áp: tâm thu, tâm trương đây là yếu tố quan trọng nhất.
- Đái tháo đường: nhất là đối với loại tai biến thiếu máu não phối hợp với tổn
thương các mạch máu lớn.8
- Bệnh tim: là yếu tố quan trọng đối với tai biến máu não.
- Tai biến thoáng qua: đối với mọi loại TBMMN.
- Béo phì là yếu tố quan trọng đối với các bệnh tim mạch và thứ phát đối
với TBMMN.
- Nghiện rượu.
- Nghiện thuốc lá.
- Tăng Lipid máu là yếu tố nguy cơ đối với thiếu máu cục bộ. Tăng hàm
lượng lipid máu là nguy cơ quan trọng của xơ vữa động mạch.
- Tăng acid uric máu, nhiễm khuẩn, yếu tố di truyền và gia đình.
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng
TBMMN có rất nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau nên hình thái lâm sàng
cũng rất đa dạng tùy theo từng nguyên nhân và mức độ chảy máu.
Những biểu hiện lâm sàng của giai đoạn sớm:
- Sự hiện diện của những yếu tố nguy cơ: thường gặp nhất là tăng huyết áp
ở mức độ nhẹ hay vừa.
- Thay đổi về tri giác và nhận thức ở các mức độ khác nhau: lú lẫn, mất
định hướng, giảm tập trung, rối loạn trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy, cảm xúc …
- Khiếm khuyết vận động: tùy vào tổn thương nguyên phát, vị trí và phạm
vi tổn thương mạch máu mà các rối loạn vận động biểu hiện khác nhau: yếu nhẹ hay
liệt hoàn toàn nửa người hay liệt nặng hơn một chi. Hội chứng khuyết não ở bao trong
gây liệt nửa người thuần túy vận động. Tổn thương bán cầu não do động mạch não
giữa gây liệt nửa người, tay và mặt nặng hơn chân, kèm theo rối loạn ngôn ngữ và cảm
giác … Tai biến của hệ thần kinh nền gây liệt nửa người kèm theo liệt giao bên của các
dây thần kinh sọ não, có thể kèm theo hội chứng tiểu não và rối loạn thị trường …
- Các rối loạn giác quan: những rối loạn cảm giác có thể gặp ở bệnh nhân bị
TBMMN gồm mất hay giảm cảm giác nông sâu gồm cảm giác đau, nóng, lạnh,
cảm giác sờ và cảm giác về vị trí. Thông thường những khiếm khuyết về cảm giác
bị bỏ qua vì bệnh nhân ít kêu ca về nó. Rối loạn cảm giác thường được phục hồi
hoàn toàn hay gần như hoàn toàn trong vòng tháng thứ nhất, tháng thứ 2.9
- Rối loạn cơ tròn: đái ỉa không tự chủ hay bí đái, táo bón.
- Rối loạn về nuốt: nuốt khó, nuốt sặc do liệt cơ màn hầu nếu tổn thương
dây IX, X, XI không nhai được nếu tổn thương dây V.
- Rối loạn về nói: nói khó, nói lắp, nói quá to hay quá nhanh …
- Rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt:
vã mồ hôi, tăng tiết đờm dãi, sốt cao hay ngược lại thân nhiệt hạ thấp, rối loạn nhịp
tim, huyết áp dao động.
- Dấu hiệu tổn thƣơng các dây thần kinh sọ:
+ Méo mồm, nhân trung bị lệch, chảy nước dãi về bên liệt, sụp mí, lác mắt,
có thể giãn đồng tử (trong xuất huyết nặng hặc vùng thân não).
+ Dấu hiệu màng não: cổ cứng (+), Kernig (+)
1.2.5. Đánh giá mức độ liệt của chi theo 5 mức độ (Henry và cộng sự 1984).
I Liệt nhẹ (bại) Sức cơ 4 điểm Giảm sức co, còn vận động chủ động
II Liệt vừa Sức cơ 3 điểm Còn nâng được chi lên khỏi giường
III Liệt nặng Sức cơ 2 điểm Còn co duỗi chi khi có tì
IV Liệt rất nặng Sức cơ 1 điểm Chỉ còn biểu hiện co cơ
V Liệt hoàn toàn Sức cơ 0 điểm Không co cơ
1.2.6 Cận lâm sàng
+ Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CT - scanner):
Thấy có ổ nhồi máu não thể hiện bằng hình ảnh một vùng giảm tỷ trọng khu
vực động mạch bị tổn thương, giảm tỷ trọng rõ nhất từ sau khi xảy ra TBMMN 48
đến 72 giờ. Trong giai đoạn sớm (trước 48 giờ) chụp cắt lớp vi tính sọ não có thể
bình thường, nó cho phép loại trừ xuất huyết não.
Thấy ổ xuất huyết não thể hiện bằng hình ảnh một vùng tăng tỷ trọng ở não,
nếu có xen kẽ giữa giảm tỷ trọng và tăng tỷ trọng là vừa nhồi máu vừa chảy máu não.
CT - scanner sọ não cũng cho phép đánh giá tình trạng phự não: mất các rãnh
vỏ não, đẩy lệch các vách ngăn hay chèn ép các buồng não thất.10
+ Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) não: Có độ nhạy cao hơn so với chụp
cắt lớp. Hình ảnh MRI tăng tín hiệu trong thì T2.
+ Chụp động mạch não cản quang: Hình ảnh TBMMN qua chụp động mạch
não cản quang là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nơi tổn thương ở các mạch máu.
1.2.7. Các thương tật thứ cấp thường gặp
- Loét do đè ép:
+ Định nghĩa: loét do đè ép (loét giường) là loét hình thành trên phần tổ chức
của cơ thể khi người bệnh nằm hay ngồi lâu ép lên vùng đó.
+ Những vị trí hay bị loét: vùng xương cùng, mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi,
xương gót chân, mắt cá chân, vùng khuỷu, vùng gáy …
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. Giải phẫu sinh lý tuần hoàn não .......................................................................3
1.1.1. Giải phẫu mô tả..........................................................................................3
1.1.2. Giải phẫu bệnh lý.......................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn và chuyển hóa ở não .....................................5
1.2. Đặc điểm bệnh học của TBMMN ....................................................................6
1.2.1. Định nghĩa..................................................................................................6
1.2.2. Phân loại ....................................................................................................7
1.2.3. Những yếu tố nguy cơ ...............................................................................7
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng ................................................................................8
1.2.5. Đánh giá mức độ liệt của chi theo 5 mức độ (Henry và cộng sự 1984). ...9
1.2.6 Cận lâm sàng...............................................................................................9
1.2.7. Các thương tật thứ cấp thường gặp..........................................................10
1.2.8. Tiến triển và biến chứng ..........................................................................11
1.2.9. Nguyên tắc điều trị...................................................................................11
1.2.10. Tình hình TBMMN trên thế giới và ở Việt Nam ..................................13
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TBMMN.............................................14
2.1. Mẫu co cứng trong TBMMN ........................................................................14
2.2. Đặc điểm lâm sàng chức năng vận động của BN TBMMN...........................14
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồi phục chức năng vận động của BN TBMMN..15
2.3.1. Tổn thương não........................................................................................15
2.3.2. Tuổi BN ...................................................................................................15
2.3.3. Các yếu tố khác........................................................................................15
2.3.4. Thực trạng chăm sóc và PHCN cho bệnh nhân TBMMN.......................16
CHƢƠNG 3: CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG .....................................173.1. Vai trò của chăm sóc và phục hồi chức năng .................................................17
3.2. Quy trình điều dưỡng: ....................................................................................17
3.2.1. Lượng giá của người điều dưỡng đối với BN TBMMN .........................17
3.2.2. Chẩn đoán điều dưỡng.............................................................................20
3.2.3. Lập kế hoạch chăm sóc............................................................................21
3.2.4. Thực hiện kế hoạch..................................................................................22
3.3. Các bài tập vận động thụ động .......................................................................30
3.3.1. Nguyên tắc chung ....................................................................................30
3.3.2. Vị trí của người bệnh và người điều trị ...................................................30
3.3.3. Các bài tập theo tầm hoạt động của khớp................................................31
KẾT LUẬN ..............................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: lập kế hoạch chăm sóc phục hồi chức năng cho bệnh nhân tai biến, lập kế hoạch chăm sóc người bị bệnh tả, lập kế hoạch chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đau dây thần kinh tọa, kế hoạch chăm sóc người bệnh phục hồi chức năng, chuyên đề chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não, nhận xét kết quả tập vận động sớm cho nguòi bệnh đột quỵ não, bài lập kế hoạch chăm sóc bệnh chấn thương sọ não lớp đại hoc, luận văn nhu cầu chăm sóc của người bệnh liệt nửa người, khám liệt nửa người slide, lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hôn mê do tai biến mạch máu não, lập kế hoạch chăm sóc nhồi máu não, hiệu quả chăm soc và phục hồi chức năng cho bệnh tai biến, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh có nguy cơ loét do hạn chế vận động, phục hồi chức năng người bệnh liệt nửa người, lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh tim mạch thiếu máu cục bộ mạn, lap ke hoach cham soc benh nhan phuc hoi chuc nang bị tai bien mach mau nao, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não, Lập kế hoạch cho người bệnh tai biến mạch máu não
Last edited by a moderator: