Jian

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Việt Nam hiện nay đang trên con đường hội nhập thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang ý thức được tầm quan trọng của chất lượng trong các sản phẩm của mình và câu hỏi làm thế nào để nâng cao trách nhiêm luôn là niêm trăn trở của tất cả các doanh nghiệp. Trên thực tế rất nhiều các doanh nghiệp đã giành nhiều chi phí cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng nó đã không đem lại hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân chính là do hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa có hệ thống quản lí chất lượng tốt. Quản Lí Chất Lượng chính là biện pháp mang tính chủ động giúp cho các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chất lượng của mình.

Khái niệm chất lượng ngày nay đã ngày càng mở rộng nó không chỉ giành cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa mà còn giành cho các tổ chức khác như tổ chức sự nghiệp: nhà trường, các viện nghiên cứu, các cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức chính trị…Vì vậy việc quản lí chất lượng là việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng.










I.Khái niệm chung về quản lý chất lượng
Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng cũng không phải là một kết quả ngẫu nhiên. Nó là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn thì cần quản lý ,một cách đúng đắn các yếu tố này. Hoạt động quản lý định hướng chất lượng được gọi là quản lý chất lượng.
Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lí chất lượng
Theo GOST 15467-70:
Quản lí chất lượng là xây dựngđảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếucủa sản phẩm khi thiết kế,chế tạo,lưu thông và tiêu dùng.Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống,cũng như những tác động hứong đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hửong tới chất lượng sản phẩm,
A.G.Robertson,một chuyên gia người Anhcho rằng:
Quản lí chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế,sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất,đồng thời cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.
A.V.Feigenbaum,nhà khoa học người Mĩ cho rằng:
Quản lí chất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức (một đơn vị kinh tế) chịu trách nhiệm triển khaicác tham số chất lượng,duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhấ,thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng.
Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định :
Quản lí chất lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hóa có chất lượng cao hay đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng.
Giáo sư,tiến sĩ Kaoru Ishikawa ,một chuyên gia nổi tiến trong lĩnh vực quản lí chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa:
Quản lí chất lượng là nghiên cứu triển khai,thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lựong,kinh tế nhất,có ích nhất cho ngừoi tiêu dùng và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Philip Crosby,một chuyên gia người Mĩ về chất lượng địn nghĩa:
Quản lí chất lượng là một phương tiện có tinh chất hệ thốngđảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động.

Tổ chức tiêu chuẩn hóa ISO 9000 cho rằng:
Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lí chung nhằm mục đích đề ra chính sách,mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng,liểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng à cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.

II. Chức năng quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng cũng như bất cứ một loại quản lý nào đều phải thực hiện một số chức năng cơ bản như: Hoạch định, kiểm soát, cải tiến, đảm bảo chất lượng.
2.1 Hoạch định chất lượng.
Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.
Nội dung của hoạch định chất lượng:
• Xác định mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng.
2.2 Kiểm soát chất lượng.
Là quá trình điều khiển các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra.

trường, thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ và tăng cường năng lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kỹ thuật, kinh tế, thương mại quốc tế”.
Để thực hiện được những mục tiêu nói trên, Chính Phủ đã tiến hành một số biện pháp, nó được coi là những bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về chất lượng.
6.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng.
- Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa.
- Liểm tra và chứng nhận chất lượng hàng hóa.
- Áp dụng và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng.
- Công nhận năng lực kỹ thuật và quản lý của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chất lượng.
- Thanh tra và xử lý các vi phạm về chất lượng…
6.2.2 Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp.
Hoạt động quản lý chất lượng ở Việt Nam đã có bề dày hơn nửa thế kỷ. Trong thời gian đó, hoạt động này cũng đã có những đóng góp nhất định cho việc phát triển xã hội. Hoạt động quản lý với mức độ hội nhập quốc tế tương đối cao sẽ có vai trò và vị trí to lớn hơn nữa trong việc đạt được mục tiên phát triển kinh tế xã hội do Đảng và Nhà nước đề ra. Một số kinh nghiệm thu được từ việc quản lý chất lượng ở một số kĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nước:
- Không chỉ đảm bảo chất lượng của từng sản phẩm là ra mà còn quản lý ngay những quy trinh là ra nó.
- Người quản lý chất lượng đóng vai trò quan trọng.

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1
I.Khái niệm chung về quản lý chất lượng 2
II. Chức năng quản lý chất lượng 3
2.1 Hoạch định chất lượng. 3
2.2 Kiểm soát chất lượng. 3
2.3 Cải tiến chất lượng. 4
2.4 Đảm bảo chất lượng. 4
III. Chu trình quản lý chất lượng: 4
IV. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 6
4.1. Sự ra đời, ý nghĩa của bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 6
4.2. Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 9
4.3. Nội dung của ISO 9001: 2000 10
4.4. Các bước áp dụng ISO 9000 tại doanh nghiệp 11
4.5. Vậy ISO là gì ? 12
1. Hệ thống quản lý chất lượng 13
1.1. Yêu cầu chung 13
V. QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ - TQM 45
5.1. Khái niệm TQM (Total Quality Management) : 45
5.2. Mục tiêu của TQM : 45
5.3. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM 46
VI. Các kinh nghiệm quản lý chất lượng 49
6.1. Kinh nghiệm quản lý chất lượng trên thế giới: 49
6.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng ở Việt Nam 50
6.2.1. Quản lý nhà nước về chất lượng. 50
6.2.2 Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp. 51


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Top