Download Tiểu luận Chính sách của nhà nước đối với nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – thực tiễn áp dụng và phương hướng trong giai đoạn tới
MỞ BÀI
Hồ chủ tịch đã khẳng định “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có
những con người xã hội chủ nghĩa”, “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trông người”. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu giành được độc lập, nhà nước
ta đã chú trọng đến công tác giáo dục, thể hiện cụ thể trong các sắc lệnh như Sắc
lệnh số 17 ngày 8/9/1945 đặt ra bình dân học vụ, Sắc lệnh số 20 ngày 8/9/1945
định rằng từ nay việc học chữ quốc ngữ là bắt buộc và không mất tiền, Sắc lệnh số
146 ngày 10/8/1946 đặt những nguyên tắc căn bản của nền giáo dục mới,… Trong
thời đại hiện nay, khi mà cả thế giới đang hướng đến nền kinh tế tri thức thì vấn đề
chính sách phát triển giáo duc của nhà nước càng cần được chú trọng hơn nữa. Một
trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển của một nước là nền giáo
dục của nước đó. Nắm bắt được điều này, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những
quan điểm về phát triển giáo dục, thể chế hóa nó thành pháp luật, biểu hiện ngay
trong Hiến pháp, đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiến pháp mới nhất của nhà nước
ta, Hiến pháp 1992, đã thể hiện những chính sách cơ bản của Nhà nước ta đối với
sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay. Sau đây nhóm em xin trình bày về chính
sách giáo dục theo hiến pháp 1992. Bài làm còn nhiều thiếu xót, mong nhận được
sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài làm của nhóm hoàn thiện hơn!
NỘI DUNG
I/ MỤC ĐÍCH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Theo Điều 35 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam
sửa đổi 2001: “Nhà nước và xã hội phát triển nền giáo dục nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.”
Cho đến nay chính sách của nền giáo dục Việt Nam luôn thể hiện nhất quán
tư tưởng vì con người, giải phóng con người, tạo điều kiện để mỗi người có thể chủ
động làm chủ bản thân và làm chủ xã hội chủ nghĩa bằng năng lực và trí tuệ của
Doc.edu.vnmình. Việc xác định rõ ràng mục đích của nền giáo dục được ghi nhận trong Hiến
pháp sẽ tạo cơ sở cho việc triển khai tốt tư tưởng tất cả vì mục tiêu con người ấy.
Thứ nhất, mục đích nâng cao dân trí. Đây là mục đích đầu tiên của nền giáo
dục Việt Nam bởi lẽ học vấn là cái gốc của văn hóa. Như chủ tịch Hồ Chí Minh –
một nhà văn hóa lớn của dân tộc từng nói: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì
vậy tui đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ.” Theo Bác dốt cũng là một
thứ giặc – một thứ giặc nguy hiểm mà đồng bào ta phải chống lại, nên sau Cách
mạng tháng Tám Nhà nước ta đã phát động các phong trào để xóa nạn mù chữ như
bình dân học vụ, bổ túc văn hóa…Nhờ đó mà nước ta từ trên 90% dân số mù chữ,
sau cuộc vận động bình dân học vụ trong giai đoạn từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu
người trong tổng số khoảng 35 triệu người thoát nạn mù chữ.
Vấn đề mở mang dân trí không những là trách nhiệm của nhà nước mà còn là
nghĩa vụ của người dân. Cho đến nay đã có nhiều văn bản pháp luật được ban hành
về vấn đề học tập của người dân như Luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991, Nghị
quyết số 41 của Quốc hội về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm
2010, Luật giáo dục 2005…
Thứ hai, giáo dục còn nhằm mục đích đào tạo nhân lực cho đất nước. Dân số
đông, nguồn nhân lực dồi dào là một thế mạnh của nước ta. Song để phát huy tốt
nhất thế mạnh đấy vấn đề quan trọng là phải đào tạo nguồn nhân lực – đó phải là
những người lao động mới không những có sức khỏe mà còn cần có tri thức, có đạo
đức. Vì vậy để nguồn nhân lực có thể phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đất nước thì
họ cần được đào tạo từ thành những công nhân có tay nghề cao đến những người
quản lý có trình độ và năng lực…
Thứ ba, giáo dục còn nhằm bồi dưỡng nhân tài. Khi viết về mục đích các
khoa thi nho học, Thân Nhân Trung từng viết “ Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước
yếu mà thấp hèn.” Hiền tài, đó là những hạt nhân của nền giáo dục, là những con
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phingười có phẩm chất, có năng lực, trí tuệ hơn người, họ cũng chính là những đầu tàu
trong tương lai sẽ đưa đất nước đi lên mạnh mẽ nếu được phát hiện và được quan
tâm kịp thời. Chính vì vậy nền giáo dục cần có những chính sách ưu tiên và tạo
điều kiện đặc biệt để giúp họ có thể được nghiên cứu học tập và sáng tạo một cách
tốt nhất.
II/ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THEO HIẾN PHÁP 1992
1.Giáo dục là quốc sách hàng đầu:
Trước tiên, chúng ta cần xác định thế nào là quốc sách hàng đầu. Quốc sách
hàng đầu: là những chính sách trọng tâm có vai trò chính yếu của nhà nước, luôn
dành dược sự ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt của nhà nước, được thể hiện qua
một loạt các chính sách, các biện pháp và phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách
chi cho chính sách đó.
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác
trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao
giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây?
- Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế.
- Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội.
- Thứ ba: trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con
người.
Do đó giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn bộ đời sống vật chất và
đời sống tinh thần của xã hội. Phát triển giáo dục - đào tạo là cơ sở để thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược con người của Đảng và Nhà nước
ta.
Chính sách giáo dục là quốc sách hàng đầu được thể hiện ngay trong Điều 35
của Hiến pháp 1992: “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đến Hiến pháp
Doc.edu.vn1992 sửa đổi năm 2001 thì sửa thành: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Như vậy, ngay trong quy định của Hiến pháp, Đảng và Nhà nước ta đã xác định
tầm quan trọng của giáo dục. Theo quan điểm của nhà nước ta, không có sự đầu tư
nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tư cho giáo dục, bởi giáo dục là hoạt động mà
qua đó hình thành nên nhân cách của công dân, đào tạo nên những người lao động
có nghề, năng động và sáng tạo, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước.
2. Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục
Một trong những chính sách giáo dục của nước ta được ghi nhận trong hiến
pháp năm 1992 đó là: Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về
mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế
thi cử và hệ thống văn bằng (Điều 36 Hiến pháp năm 1992).
Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ các cơ quan chuyên
trách việc giáo dục và đào tạo cho thanh thiếu niên và công dân của nước đó.
Những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh
và cân đối trong hệ thống xã hội, được xây dựng theo những nguyên tắc nhất định
về tổ chức giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo thực hiện được chính sách của quốc
gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân.
Việc thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân đã được ghi nhận trong
các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay. Hiến pháp năm 1946 có quy định
tại Điều 15 như sau: “trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà
nước”. Tại Điều 41 Hiến pháp năm 1980 có quy định: “sự nghiệp giáo dục do Nhà
nước thống nhất quản lý”. Có thể nhận thấy rằng: các bản Hiến pháp trước Hiến
pháp năm 1992 không quy định cụ thể chính sách này của Nhà nước. Thế nhưng,
đến Hiến pháp năm 1992 thì chính sách này đã được ghi nhận một cách cụ thể hơn,
đầy đủ hơn về những vấn đề cần quản lý thống nhất như mực tiêu, chương
trình, nội dung , kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivăn bằng. Những vấn đề này đã được cụ thể hóa ở Luật giáo dục 2005 và các văn
bản pháp quy khác.
3. Nhà nước đảm bảo phát triển cân đối hệ thống giáo dục.
Hệ thống giáo dục có thể hiểu là toàn bộ các bậc của nền giáo dục, bao gồm bậc
mầm non, tiểu học, trung học, đại học, sau đại học, gồm cả giáo dục quốc lập, dân
lập, bán công, dạy nghề,…, tồn tại trong một thể thống nhất, thể hiện sự phát triển
tương ứng của giáo dục với sự phát triển của con người từ khi còn là một đứa trẻ
đến khi trưởng thành. Phát triển cân đối hệ thống giáo dục là quan tâm đầu tư phát
triển tất cả các bậc giáo dục ở tất cả các hình thức giáo dục, tạo nên mối tương quan
hài hòa giữa các bộ phận của hệ thống.
Điều 36 luật hiến phấp 1992 của nước CHXH chủ nghĩa VN quy định :
“… nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học”
Hiến pháp nước ta quy định cụ thể như vậy bởi xuất phát từ mục tiêu của giáo dục
là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân . Đồng
thời xuất phát từ quan điểm của CN Mác-LêNin: nhận thức của con người là 1 quá
trình từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cao hơn, việc giáo dục phải
được tiến hành từ thuở còn thơ cho đến khi lớn lên và trưởng thành . Nhận thức đầu
tiên của con người về thế giới xung quanh rất quan trọng để hình thành nhân cách.
Vì thế cho nên việc xây dựng hệ thống giáo dục sao cho phù hợp là hết sức cần
thiết. Không chỉ nên quan tâm đến giáo dục của từng cấp, từng ngành mà nên quan
tâm tới toàn bộ hệ thống. Tâm lý học ngày nay đã xác định rằng: đứa trẻ từ sơ sinh
đến 5 tuổi đã đặt xong nền móng đầu tiên cho tính tình của nó và những nét tính
cách đó sẽ đi theo mãi cho đến khi nó trưởng thành. Vậy nên việc giáo dục mầm
non có ý nghĩa đặc biết quan trọng, bởi khi đứa trẻ được đến trường thì sẽ giúp trẻ
có những nhận thức đầu tiên về xã hội; ở đó trẻ không phải là trên hết, không được
Doc.edu.vncưng chiều như ở nhà mà trẻ sẽ được tiếp xúc với các bạn, các thầy cô giáo, trẻ sẽ
được dạy các cách ứng sử cơ bản, bổ trợ thêm những điều cha mẹ dạy ở nhà. Vì
vậy việc phát triển giáo dục mầm non là rất cần thiết.
Tuy nhiên , để hình thành 1 con người là cả 1 quá trình dài trong đó giáo dục là 1
điều kiện cần mà mỗi người thì luôn phát triển và trải qua nhiều cấp học khác nhau,
hết mầm non là đến giáo dục phổ thông; giáo dục phổ thông là 1 bước đệm quan
trọng cung cấp những kiến thức cơ bản tối thiểu cho mỗi người, ở cấp học này sẽ
giúp mọi người xác định hướng đi cho mình: một là tiếp tục hoc lên đại học, hai là
học nghề. Còn giáo dục đại học và sau đại học chính là nơi cung cấp những kiến
thức cơ sở ngành nghề cho mỗi người để họ có hành trang bước vào lao động sản
xuất, xây dựng đất nước.
Như vậy có thể thấy mỗi cấp học, ngành học đều đóng một vai trò và tầm quan
trọng riêng, bổ trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục, đào tạo những con người Việt
Nam có đầy đủ tri thức và phát triển một cách toàn diện. Vì vậy mà cần phát
triển cân đối hệ thống giáo dục. Phát triển cân đối hệ thống giáo dục là một chính
sách hợp lí mang tầm chiến lược và đúng dắn nhất là trong giai đoạn hiện nay.
4.Giáo dục là sự nghiệp toàn dân
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm sự nghiệp giáo dục và chỉ rõ:
"Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang..., xây dựng kinh tế, không có cán bộ
không làm được. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến
kinh tế, văn hóa".. Người còn nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Ngay sau
Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống nạn dốt là vấn đề
cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn đói của Nhà nước lúc bấy giờ. Bởi vì "nạn
dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng
ta và một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Muốn đưa đất nước thoát khỏi nạn dốt
vững mạnh đi lên đòi hỏi phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phigiáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Sở dĩ
phải đặt giáo dục là sự nghiêp toàn dân bởi giáo dục là một hoạt động phức tạp,
thường xuyên của đông đảo các tầng lớp nhân dân ở các vùng miền khác nhau,
thuộc các độ tuổi khác nhau. Do vậy, để phát triển sự nghiệp giáo dục trong cả
nước, nhất thiết phải huy động sức mạnh to lớn của toàn thể nhân dân, huy động
mọi nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Do đó, giáo dục phải trở thành nhiệm vụ chung
của nhà nước cũng như tất cả mọi người dân.
Phát huy tư tưởng tốt đẹp của Bác, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm chú
trọng đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của toàn Đảng, toàn
dân ta.
Để giáo dục trở thành sự nghiệp toàn dân, tại Điều 36 Hiến pháp 1992, Quốc
hội đã quy định: “ các đoàn thể nhân dân, trước hết đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường có
trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Như vậy, để giáo dục trở
thành sự nghiệp toàn dân phải xã hội hóa giáo dục tức là tổ chức sự tham gia rộng
rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục. Phải xây dựng được một
cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc học tập và cải thiện
môi trường kinh té xã hội lành mạnh thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, phải đa
dạng hóa giáo dục để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát
triển giáo dục… Nhà nước ta một mặt phải ưu tiên đầu tư giáo dục, mặt khác phải
khuyến khích các nguồn đầu tư khác. Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật, tổ
chức chỉ đạo thực hiện phối hợp với các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia
đình để chống các tệ nạn xã hội tạo ra môi trường thuận lợi cho việc giáo dục.
5.Ưu tiên phát triển giáo dục miền núi và các vùng khó khăn.
Do điều kiện tự nhiên, nước ta có phần lớn diện tích lãnh thổ là miền núi và
có một số đảo nhỏ. Điều kiện giao thông ở miền núi, hải đảo còn nhiều khó khăn,
dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, sự giao lưu về kinh tế, văn hóa còn
Doc.edu.vnnhiều hạn chế nên kinh tế còn chậm phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều thiếu
thốn so với vùng đồng bằng. Bởi vậy, để đưa đất nước phát triển một cách đồng
bộ, vững mạnh, nhà nước cần có những chính sách ưu tiên cho phát triển ở các
miền núi, các vùng dân tộc thiểu số, các vùng đặc biệt khó khăn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ BÀI
Hồ chủ tịch đã khẳng định “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có
những con người xã hội chủ nghĩa”, “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trông người”. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu giành được độc lập, nhà nước
ta đã chú trọng đến công tác giáo dục, thể hiện cụ thể trong các sắc lệnh như Sắc
lệnh số 17 ngày 8/9/1945 đặt ra bình dân học vụ, Sắc lệnh số 20 ngày 8/9/1945
định rằng từ nay việc học chữ quốc ngữ là bắt buộc và không mất tiền, Sắc lệnh số
146 ngày 10/8/1946 đặt những nguyên tắc căn bản của nền giáo dục mới,… Trong
thời đại hiện nay, khi mà cả thế giới đang hướng đến nền kinh tế tri thức thì vấn đề
chính sách phát triển giáo duc của nhà nước càng cần được chú trọng hơn nữa. Một
trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển của một nước là nền giáo
dục của nước đó. Nắm bắt được điều này, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những
quan điểm về phát triển giáo dục, thể chế hóa nó thành pháp luật, biểu hiện ngay
trong Hiến pháp, đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiến pháp mới nhất của nhà nước
ta, Hiến pháp 1992, đã thể hiện những chính sách cơ bản của Nhà nước ta đối với
sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay. Sau đây nhóm em xin trình bày về chính
sách giáo dục theo hiến pháp 1992. Bài làm còn nhiều thiếu xót, mong nhận được
sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài làm của nhóm hoàn thiện hơn!
NỘI DUNG
I/ MỤC ĐÍCH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Theo Điều 35 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam
sửa đổi 2001: “Nhà nước và xã hội phát triển nền giáo dục nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.”
Cho đến nay chính sách của nền giáo dục Việt Nam luôn thể hiện nhất quán
tư tưởng vì con người, giải phóng con người, tạo điều kiện để mỗi người có thể chủ
động làm chủ bản thân và làm chủ xã hội chủ nghĩa bằng năng lực và trí tuệ của
Doc.edu.vnmình. Việc xác định rõ ràng mục đích của nền giáo dục được ghi nhận trong Hiến
pháp sẽ tạo cơ sở cho việc triển khai tốt tư tưởng tất cả vì mục tiêu con người ấy.
Thứ nhất, mục đích nâng cao dân trí. Đây là mục đích đầu tiên của nền giáo
dục Việt Nam bởi lẽ học vấn là cái gốc của văn hóa. Như chủ tịch Hồ Chí Minh –
một nhà văn hóa lớn của dân tộc từng nói: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì
vậy tui đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ.” Theo Bác dốt cũng là một
thứ giặc – một thứ giặc nguy hiểm mà đồng bào ta phải chống lại, nên sau Cách
mạng tháng Tám Nhà nước ta đã phát động các phong trào để xóa nạn mù chữ như
bình dân học vụ, bổ túc văn hóa…Nhờ đó mà nước ta từ trên 90% dân số mù chữ,
sau cuộc vận động bình dân học vụ trong giai đoạn từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu
người trong tổng số khoảng 35 triệu người thoát nạn mù chữ.
Vấn đề mở mang dân trí không những là trách nhiệm của nhà nước mà còn là
nghĩa vụ của người dân. Cho đến nay đã có nhiều văn bản pháp luật được ban hành
về vấn đề học tập của người dân như Luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991, Nghị
quyết số 41 của Quốc hội về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm
2010, Luật giáo dục 2005…
Thứ hai, giáo dục còn nhằm mục đích đào tạo nhân lực cho đất nước. Dân số
đông, nguồn nhân lực dồi dào là một thế mạnh của nước ta. Song để phát huy tốt
nhất thế mạnh đấy vấn đề quan trọng là phải đào tạo nguồn nhân lực – đó phải là
những người lao động mới không những có sức khỏe mà còn cần có tri thức, có đạo
đức. Vì vậy để nguồn nhân lực có thể phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đất nước thì
họ cần được đào tạo từ thành những công nhân có tay nghề cao đến những người
quản lý có trình độ và năng lực…
Thứ ba, giáo dục còn nhằm bồi dưỡng nhân tài. Khi viết về mục đích các
khoa thi nho học, Thân Nhân Trung từng viết “ Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước
yếu mà thấp hèn.” Hiền tài, đó là những hạt nhân của nền giáo dục, là những con
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phingười có phẩm chất, có năng lực, trí tuệ hơn người, họ cũng chính là những đầu tàu
trong tương lai sẽ đưa đất nước đi lên mạnh mẽ nếu được phát hiện và được quan
tâm kịp thời. Chính vì vậy nền giáo dục cần có những chính sách ưu tiên và tạo
điều kiện đặc biệt để giúp họ có thể được nghiên cứu học tập và sáng tạo một cách
tốt nhất.
II/ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THEO HIẾN PHÁP 1992
1.Giáo dục là quốc sách hàng đầu:
Trước tiên, chúng ta cần xác định thế nào là quốc sách hàng đầu. Quốc sách
hàng đầu: là những chính sách trọng tâm có vai trò chính yếu của nhà nước, luôn
dành dược sự ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt của nhà nước, được thể hiện qua
một loạt các chính sách, các biện pháp và phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách
chi cho chính sách đó.
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác
trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao
giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây?
- Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế.
- Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội.
- Thứ ba: trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con
người.
Do đó giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn bộ đời sống vật chất và
đời sống tinh thần của xã hội. Phát triển giáo dục - đào tạo là cơ sở để thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược con người của Đảng và Nhà nước
ta.
Chính sách giáo dục là quốc sách hàng đầu được thể hiện ngay trong Điều 35
của Hiến pháp 1992: “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đến Hiến pháp
Doc.edu.vn1992 sửa đổi năm 2001 thì sửa thành: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Như vậy, ngay trong quy định của Hiến pháp, Đảng và Nhà nước ta đã xác định
tầm quan trọng của giáo dục. Theo quan điểm của nhà nước ta, không có sự đầu tư
nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tư cho giáo dục, bởi giáo dục là hoạt động mà
qua đó hình thành nên nhân cách của công dân, đào tạo nên những người lao động
có nghề, năng động và sáng tạo, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước.
2. Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục
Một trong những chính sách giáo dục của nước ta được ghi nhận trong hiến
pháp năm 1992 đó là: Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về
mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế
thi cử và hệ thống văn bằng (Điều 36 Hiến pháp năm 1992).
Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ các cơ quan chuyên
trách việc giáo dục và đào tạo cho thanh thiếu niên và công dân của nước đó.
Những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh
và cân đối trong hệ thống xã hội, được xây dựng theo những nguyên tắc nhất định
về tổ chức giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo thực hiện được chính sách của quốc
gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân.
Việc thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân đã được ghi nhận trong
các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay. Hiến pháp năm 1946 có quy định
tại Điều 15 như sau: “trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà
nước”. Tại Điều 41 Hiến pháp năm 1980 có quy định: “sự nghiệp giáo dục do Nhà
nước thống nhất quản lý”. Có thể nhận thấy rằng: các bản Hiến pháp trước Hiến
pháp năm 1992 không quy định cụ thể chính sách này của Nhà nước. Thế nhưng,
đến Hiến pháp năm 1992 thì chính sách này đã được ghi nhận một cách cụ thể hơn,
đầy đủ hơn về những vấn đề cần quản lý thống nhất như mực tiêu, chương
trình, nội dung , kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivăn bằng. Những vấn đề này đã được cụ thể hóa ở Luật giáo dục 2005 và các văn
bản pháp quy khác.
3. Nhà nước đảm bảo phát triển cân đối hệ thống giáo dục.
Hệ thống giáo dục có thể hiểu là toàn bộ các bậc của nền giáo dục, bao gồm bậc
mầm non, tiểu học, trung học, đại học, sau đại học, gồm cả giáo dục quốc lập, dân
lập, bán công, dạy nghề,…, tồn tại trong một thể thống nhất, thể hiện sự phát triển
tương ứng của giáo dục với sự phát triển của con người từ khi còn là một đứa trẻ
đến khi trưởng thành. Phát triển cân đối hệ thống giáo dục là quan tâm đầu tư phát
triển tất cả các bậc giáo dục ở tất cả các hình thức giáo dục, tạo nên mối tương quan
hài hòa giữa các bộ phận của hệ thống.
Điều 36 luật hiến phấp 1992 của nước CHXH chủ nghĩa VN quy định :
“… nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học”
Hiến pháp nước ta quy định cụ thể như vậy bởi xuất phát từ mục tiêu của giáo dục
là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân . Đồng
thời xuất phát từ quan điểm của CN Mác-LêNin: nhận thức của con người là 1 quá
trình từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cao hơn, việc giáo dục phải
được tiến hành từ thuở còn thơ cho đến khi lớn lên và trưởng thành . Nhận thức đầu
tiên của con người về thế giới xung quanh rất quan trọng để hình thành nhân cách.
Vì thế cho nên việc xây dựng hệ thống giáo dục sao cho phù hợp là hết sức cần
thiết. Không chỉ nên quan tâm đến giáo dục của từng cấp, từng ngành mà nên quan
tâm tới toàn bộ hệ thống. Tâm lý học ngày nay đã xác định rằng: đứa trẻ từ sơ sinh
đến 5 tuổi đã đặt xong nền móng đầu tiên cho tính tình của nó và những nét tính
cách đó sẽ đi theo mãi cho đến khi nó trưởng thành. Vậy nên việc giáo dục mầm
non có ý nghĩa đặc biết quan trọng, bởi khi đứa trẻ được đến trường thì sẽ giúp trẻ
có những nhận thức đầu tiên về xã hội; ở đó trẻ không phải là trên hết, không được
Doc.edu.vncưng chiều như ở nhà mà trẻ sẽ được tiếp xúc với các bạn, các thầy cô giáo, trẻ sẽ
được dạy các cách ứng sử cơ bản, bổ trợ thêm những điều cha mẹ dạy ở nhà. Vì
vậy việc phát triển giáo dục mầm non là rất cần thiết.
Tuy nhiên , để hình thành 1 con người là cả 1 quá trình dài trong đó giáo dục là 1
điều kiện cần mà mỗi người thì luôn phát triển và trải qua nhiều cấp học khác nhau,
hết mầm non là đến giáo dục phổ thông; giáo dục phổ thông là 1 bước đệm quan
trọng cung cấp những kiến thức cơ bản tối thiểu cho mỗi người, ở cấp học này sẽ
giúp mọi người xác định hướng đi cho mình: một là tiếp tục hoc lên đại học, hai là
học nghề. Còn giáo dục đại học và sau đại học chính là nơi cung cấp những kiến
thức cơ sở ngành nghề cho mỗi người để họ có hành trang bước vào lao động sản
xuất, xây dựng đất nước.
Như vậy có thể thấy mỗi cấp học, ngành học đều đóng một vai trò và tầm quan
trọng riêng, bổ trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục, đào tạo những con người Việt
Nam có đầy đủ tri thức và phát triển một cách toàn diện. Vì vậy mà cần phát
triển cân đối hệ thống giáo dục. Phát triển cân đối hệ thống giáo dục là một chính
sách hợp lí mang tầm chiến lược và đúng dắn nhất là trong giai đoạn hiện nay.
4.Giáo dục là sự nghiệp toàn dân
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm sự nghiệp giáo dục và chỉ rõ:
"Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang..., xây dựng kinh tế, không có cán bộ
không làm được. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến
kinh tế, văn hóa".. Người còn nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Ngay sau
Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống nạn dốt là vấn đề
cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn đói của Nhà nước lúc bấy giờ. Bởi vì "nạn
dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng
ta và một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Muốn đưa đất nước thoát khỏi nạn dốt
vững mạnh đi lên đòi hỏi phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phigiáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Sở dĩ
phải đặt giáo dục là sự nghiêp toàn dân bởi giáo dục là một hoạt động phức tạp,
thường xuyên của đông đảo các tầng lớp nhân dân ở các vùng miền khác nhau,
thuộc các độ tuổi khác nhau. Do vậy, để phát triển sự nghiệp giáo dục trong cả
nước, nhất thiết phải huy động sức mạnh to lớn của toàn thể nhân dân, huy động
mọi nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Do đó, giáo dục phải trở thành nhiệm vụ chung
của nhà nước cũng như tất cả mọi người dân.
Phát huy tư tưởng tốt đẹp của Bác, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm chú
trọng đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của toàn Đảng, toàn
dân ta.
Để giáo dục trở thành sự nghiệp toàn dân, tại Điều 36 Hiến pháp 1992, Quốc
hội đã quy định: “ các đoàn thể nhân dân, trước hết đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường có
trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Như vậy, để giáo dục trở
thành sự nghiệp toàn dân phải xã hội hóa giáo dục tức là tổ chức sự tham gia rộng
rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục. Phải xây dựng được một
cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc học tập và cải thiện
môi trường kinh té xã hội lành mạnh thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, phải đa
dạng hóa giáo dục để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát
triển giáo dục… Nhà nước ta một mặt phải ưu tiên đầu tư giáo dục, mặt khác phải
khuyến khích các nguồn đầu tư khác. Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật, tổ
chức chỉ đạo thực hiện phối hợp với các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia
đình để chống các tệ nạn xã hội tạo ra môi trường thuận lợi cho việc giáo dục.
5.Ưu tiên phát triển giáo dục miền núi và các vùng khó khăn.
Do điều kiện tự nhiên, nước ta có phần lớn diện tích lãnh thổ là miền núi và
có một số đảo nhỏ. Điều kiện giao thông ở miền núi, hải đảo còn nhiều khó khăn,
dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, sự giao lưu về kinh tế, văn hóa còn
Doc.edu.vnnhiều hạn chế nên kinh tế còn chậm phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều thiếu
thốn so với vùng đồng bằng. Bởi vậy, để đưa đất nước phát triển một cách đồng
bộ, vững mạnh, nhà nước cần có những chính sách ưu tiên cho phát triển ở các
miền núi, các vùng dân tộc thiểu số, các vùng đặc biệt khó khăn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: các chính sách giáo dục của việt nam hiện nay, chính sách hiện nay của Nhà nước đối với ngành giáo dục mầm non hiện nay, Bài tiểu luận về chính sách đầu tư cho giáo dục, chính sách của nhà nước đối với lĩnh vự giáo dục, mục tiêu của nền giáo dục việt nam giai đoạn hiện nay, Vì sao GD-ĐT và KH-CN là vấn đề quốc sách hàng đầu của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, tiểu luận về một số chính sách quản lý giáo dục đào tạo của cấp nhà nước đối với cấp giáo dục tiểu học, các chính sách phát triển giáo dục của nhà nước ta hiện nay, giai đoạn của nền giáo dục việt nam, chính sách tài chính của nhà nước Việt Nam cho giáo dục trong giai đoạn hiện nay, chính sách của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, Chính sách nhà nước về phát triển giáo dục hiện nay, tóm tắt nền giáo dục của việt nam, nền giáo dục vn trong giai đoạn hiện nay, những thành tựu của nền giáo dục trong 10 năm qua, tiểu luận của chính sách giáo dục, tieu luan giao duc la quocsach hang dau, nghị quyết về giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu cho sự nghiệp phát triển
Last edited by a moderator: