bamboo_2611
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam : Luận văn ThS. Du lịch
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2007
Chủ đề: Du lịch
Ngành dịch vụ
Phát triển bền vững
Tây Bắc
Việt Nam
Miêu tả: 125 tr. + CD-ROM
Tổng quan về những vấn đề lý luận và thực tiễn của phát triển du lịch bền vững (DLBV) ở Việt Nam và trên thế giới. Phân tích, đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Tây Bắc. Trình bày thực trạng hoạt động du lịch tại khu vực Tây Bắc - Việt Nam về tiềm năng phát triển du lịch của vùng, tài nguyên du lịch nói chung của vùng. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần xây dựng và phát triển DLBV tại Tây Bắc - Việt Nam như: tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục, đào tạo phát triển nguồn lực, đầu tư cho phát triển du lịch, xây dựng và phát triển sản phẩm trên quan điểm phát triển bền vững
Luận văn ThS. Du lịch học -- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
Môc lôc
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu.............................................3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ...............................................................................3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:...............................................................................3
2.3. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................3
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.........................................................................4
4. Những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu......................................5
4.1. Quan điểm nghiên cứu ..............................................................................5
4.2. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................6
5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn ....................................................8
6. Bố cục luận văn...........................................................................................8
CHƢƠNG 1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ ............................................................................9
1.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững...............................................9
1.2 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững ..........................................11
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá một số cấp phân vị trong tổ chức lãnh thổ du
lịch cấp tỉnh trên quan điểm phát triển bền vững………………………19
1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá điểm du lịch ............................................................19
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá cụm du lịch........................................................27
1.4 Sự phát triển du lịch bền vững trên thế giới .......................................29
1.5 Du lịch Việt Nam với phát triển bền vững ..........................................30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI
TÂY BẮC VIỆT NAM.................................................................................34
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của vùng ...............................................34
2.1.1 Vị trí địa lý ...........................................................................................34
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.1.2. Địa hình ..............................................................................................34
2.1.3. Điều kiện khí hậu .................................................................................35
2.1.4. Kinh tế Tây Bắc ...................................................................................35
2.1.5. Trình độ dân trí.....................................................................................36
2.1.6. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................36
2.1.7. Hệ thống đô thị hạt nhân ......................................................................37
2.1.8. Chênh lệch về thu nhập, dân trí giữa các tỉnh, các dân tộc trong vùng37
2.2 Tài nguyên du lịch.................................................................................38
2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên ..................................................................38
2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................41
2.2.3 Các yếu tố kinh tế xã hội.......................................................................51
2.2.4. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................53
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch vùng Tây Bắc........................55
2.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình..........................................55
2.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hòa Bình ..................................67
2.3.3. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Sơn La.............................................69
2.3.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Sơn La................................................77
2.3.5. Hiện trạng phát triển và đánh giá du lịch tỉnh Lào Cai……………….80
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TÂY BẮC - VIỆT NAM................93
3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc
đến năm 2010 ...............................................................................................93
3.1.1 Quan điểm phát triển ............................................................................93
3.1.2 Những mục tiêu cơ bản .........................................................................94
3.1.3 Những ảnh hưởng trong nước, ngoài nước đến quá trình phát triển kinh
tế xã hội ..........................................................................................................953.1.4 Lựa chọn cơ cấu kinh tế và các phương án phát triển .........................95
3.2 Một số giải pháp thực hiện .................................................................100
3.2.1 Các giải pháp về công tác tổ chức, quy hoạch và hoạt động khai thác
tiềm năng phát triển kinh doanh du lịch.......................................................101
3.2.2 Tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trường ..........................................102
3.2.3 Giải pháp về cộng đồng ......................................................................104
3.2.4 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục .................................................105
3.2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .................................................106
3.2.6 Liên kết chặt chẽ du lịch với các ngành và giữa các địa phương
với nhau........................................................................................................108
3.2.7 Đầu tư cho phát triển du lịch...............................................................110
3.2.8 Xây dựng và phát triển sản phẩm........................................................111
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................112
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ...................................................................113
3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục du lịch .........................................................113
3.3.3 Kiến nghị với Tỉnh uỷ và UBND các tỉnh vùng Tây Bắc..................114
3.3.4 Kiến nghị với các Sở Thương mại - Du lịch vùng Tây Bắc .............114
PHỤ LỤC....................................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................126
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, du lịch đƣợc
xem là một ngành kinh tế có vai trò hết sức quan trọng. Việt Nam chúng ta
đang đẩy nhanh quá trình hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế khu vực và kinh tế
toàn cầu. Du lịch là một ngành kinh tế góp phần không nhỏ vào tiến trình đó.
Tuy nhiên, là một nƣớc có nền kinh tế đang phát triển, chúng ta cũng không thể
không quan tâm tới sự bền vững của vấn đề phát triển kinh tế nói chung và phát
triển kinh tế du lịch nói riêng. Làm thế nào để ngành du lịch nƣớc nhà vừa đạt
đƣợc những bƣớc phát triển tốt, vừa hòa nhập chung đƣợc với tốc độ phát triển
của các ngành kinh tế khác trong bối cảnh hội nhập nhƣng lại vừa đảm bảo
đƣợc tính bền vững trong phát triển. Đó, đã và đang là câu hỏi lớn đòi hỏi sự
quan tâm của nhiều ngành nghề, của các cấp quản lý nhà nƣớc không những về
du lịch mà còn chung cho các cấp quản lý của các cơ quan hữu quan.
Thời gian qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quy hoạch
đối với phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành
Du lịch đã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và phối
hợp với nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch các vùng và các địa phƣơng. Việc nghiên cứu phát triển du lịch trong
các quy hoạch trên đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm phát triển tổng hợp về
kinh tế, xã hội, an ninh, chính trị, môi trƣờng.... Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết
các nghiên cứu đƣợc thực hiện thƣờng lấy quan điểm phát triển kinh tế làm
quan điểm phát triển chủ đạo, việc xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa trên
quan điểm phát triển bền vững còn chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng. Vì vậy trong
quá trình thực hiện thƣờng nảy sinh một số vấn đề ảnh hƣởng đến hiệu quả sử
dụng tài nguyên, tác động tiêu cực đến môi trƣờng v.v…
Du lịch là một ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt, tài nguyên
du lịch vừa là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch, vừa là cơ sở2
lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống nghỉ ngơi du lịch. Một trong những đặc
điểm của tài nguyên du lịch là một số tài nguyên du lịch là tài nguyên không thể
tái tạo đƣợc, số khác thuộc loại khó có khả năng tái tạo đƣợc. Kinh nghiệm phát
triển trên thế giới và một số địa phƣơng cho thấy, việc phát triển du lịch không
hay có nhƣng ít tính đến việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đã dẫn đến
tình trạng xuống cấp của tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng. Điều này làm giảm
sức hấp dẫn đối với du khách và dẫn tới nguy cơ phát triển không bền vững cả
về kinh tế lẫn tài nguyên môi trƣờng. Thực tế trên thế giới và ở Việt Nam cho
thấy cần có những nghiên cứu phát triển du lịch để làm sao cho phát triển
bền vững cả về kinh tế lẫn tài nguyên, môi trƣờng.
Tây Bắc là vùng rất giàu tiềm năng để phát triển du lịch nói riêng và phát
triển kinh tế nói chung. Sự phát triển du lịch tại vùng Tây Bắc chua tƣơng xứng
với tiềm năng vốn có của vùng và có thể còn làm nguy hại đến sự phát triển bền
vững của một vùng rất giàu tài nguyên du lịch tự nhiên và bản sắc văn hóa.
Vùng Tây Bắc Việt Nam có địa hình khá đa dạng và phong phú, trong đó
đáng kể nhất là dạng địa hình đá vôi với các kiểu địa hình Karst độc đáo là tài
nguyên hấp dẫn đối với hoạt động du lịch. Không những vậy, Tây Bắc còn là
địa bàn cƣ trú của một số dân tộc ít ngƣời với nhiều nét văn hoá truyền thống
đặc sắc có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Đặc biệt là nét văn hoá truyền thống của dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái,
H‟Mông, Dao, Tày…Thời gian qua, sự phát triển của du lịch Tây Bắc chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của vùng và quá trình phát triển còn nhiều bất
cập. Việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát
triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam” không chỉ có ý nghĩa quan trọng
đối với phát triển du lịch và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng của vùng Tây Bắc mà
còn có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng. Không những thế, những nghiên cứu này còn có những đóng góp nhất
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
định về mặt lý luận cho công tác quy hoạch kinh tế xã hội nói chung và quy
hoạch du lịch của các tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Vận dụng lý luận và thực tiễn phát triển bền vững du lịch Việt Nam và
thế giới áp dụng vào nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất định hƣớng
phát triển bền vững du lịch vùng Tây Bắc nhằm khai thác các thế mạnh về du
lịch để đảm bảo sự đóng góp tích cực của du lịch đối với phát triển kinh tế xã
hội và sử dụng bền vững tài nguyên, môi trƣờng địa phƣơng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn của phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam và trên thế giới;
- Phân tích, đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du
lịch vùng Tây Bắc;
- Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc;
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển du lịch vùng
Tây Bắc trên quan điểm phát triển bền vững và đƣa ra một số sản phẩm
cụ thể;
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: các cấp phân vị trong vùng du lịch Tây Bắc
bao gồm điểm, cụm và tuyến du lịch trên quan điểm phát triển bền
vững.
- Về lãnh thổ nghiên cứu: không gian nghiên cứu của luận văn là lãnh thổ
vùng du lịch Tây Bắc với những mối quan hệ mật thiết lâu đời về tự
nhiên, kinh tế, xã hội trong vùng.4
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về phát triển du lịch bền vững
Trên thế giới: Nhiều nƣớc trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu về vấn
đề phát triển du lịch bền vững từ những năm 80, đặc biệt là các quốc gia sớm có
định hƣớng xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn. Các nghiên cứu
này đƣợc tiến hành theo hai hƣớng:
- Nghiên cứu một cách tổng thể những vấn đề đặt ra liên quan đến phát
triển du lịch bên vững trên quy mô quốc gia rồi sau đó tiến tới xây dựng các mô
hình điểm về du lịch bền vững nhƣ ở Australia, Mỹ, Malaysia...[22].
- Dựa trên việc xây dựng các mô hình điểm về phát triển du lịch bền
vững để rút kinh nghiệm xây dựng các chính sách triển khai trên toàn quốc nhƣ
ở Nepal, Ecuado, Senegal...[22].
Ở Việt Nam: trƣớc năm 2000, do nhiều điều kiện khách quan và chủ
quan, nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững mới chỉ hạn chế ở một số
công trình có liên quan nhƣ nghiên cứu cơ sở cho phát triển du lịch sinh thái
[21],[45], đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng
[10], [11]… từ năm 2000, cùng hoà nhịp với trào lƣu chung nhằm đảm bảo lợi
ích trƣớc mắt và lâu dài, Ngành du lịch Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu các
vấn đề lý luận và thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, trong
đó, đề tài khoa học độc lập cấp nhà nƣớc “Cơ sở khoa học và giải pháp phát
triển du lịch bền vững ở Việt Nam” (2000-2001) là công trình có giá trị cao về
lý luận và thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trên, các dự án quy
hoạch hay điều chỉnh quy hoạch du lịch các địa phƣơng thời gian gần đây đã
bắt đầu tính đến các phƣơng án cho phát triển bền vững nhƣ các dự án Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, Trà Vinh…. “Một số giải pháp
góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam” là
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
một trong số những đề tài đầu tiên nghiên cứu phát triển du lịch cấp vùng lãnh
thổ trên quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam. Hy vọng kết quả nghiên
cứu của đề tài có thể sẽ có những đóng góp nhất định đối với việc phát triển du
lịch bền vững cấp vùng du lịch trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và ở các tỉnh
Tây Bắc Việt Nam nói riêng.
4. Những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo
vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên, môi trƣờng sinh thái bền vững. Từ đó đặt ra các
kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo, khai thác các tài sản thiên
nhiên, nhân văn sao cho môi trƣờng cảnh quan tự nhiên và các khu thắng cảnh
không những không bị xâm hại mà còn đƣợc bảo trì và nâng cấp tốt hơn.
Những điểm du lịch có tính nhạy cảm cao cả về tự nhiên và nhân văn nhƣ các
khu du lịch ở Tây Bắc càng cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Quy hoạch du lịch
cũng phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng xã hội trong sạch. Cần có biện pháp
tổ chức quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa những ảnh hƣởng tiêu cực từ các hoạt
động du lịch mang lại đối với môi trƣờng văn hóa xã hội của địa phƣơng.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: hệ thống lãnh thổ du lịch đƣợc xem nhƣ là
hệ thống xã hội đƣợc tạo thành bởi nhiều thành tố nhƣ tự nhiên, văn hoá, lịch
sử, con ngƣời… có mối quan hệ qua lại mật thiết, gắn bó với nhau một cách
hoàn chỉnh theo từng sự phân công chức năng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu,
xác định, đánh giá các nguồn lực du lịch thƣờng đƣợc nhìn nhận trong mối quan
hệ về mặt không gian hay lãnh thổ nhất định dể đạt đƣợc những giá trị đồng bộ
về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Từ đó, đối tƣợng lãnh thổ du lịch
đƣợc xem nhƣ một hệ thống mở, có mối quan hệ chặt chẽ với các lãnh thổ khác.
4.1.3. Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Du lịch vùng Tây Bắc đƣợc xem nhƣ là
một bộ phận của các hệ thống du lịch có quy mô lớn hơn và tầm cao hơn là hệ6
thống du lịch vùng du lịch Bắc bộ và hệ thống du lịch cả nƣớc. Chính vì vậy, du
lịch vùng Tây Bắc có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc với hệ thống cấp cao
hơn và quan hệ tƣơng hỗ với các hệ thống bộ phận tƣơng đƣơng khác trong
cùng hệ thống cấp cao hơn. Nhƣ vậy, du lịch vùng Tây Bắc với tƣ cách là một
bộ phận của hệ thống cấp cao hơn phải vận động theo quy luật của toàn hệ
thống và việc nghiên cứu đầy đủ các thuộc tính du lịch của hệ thống có giá trị
thực tiễn để vận dụng vào tổ chức và kinh doanh du lịch.
4.1.4. Quan điểm lịch sử – viễn cảnh: Vùng Tây Bắc là một vùng đất có bề dày
lịch sử và có nền văn hoá phát triển từ lâu đời. Lịch sử phát triển hàng ngàn
năm với bao thăng trầm, đến nay vùng đất này vẫn còn giữ đƣợc những đặc
điểm riêng biệt, đặc sắc về tự nhiên, về văn hoá và con ngƣời. Những đặc điểm
này đã đƣợc khai thác cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng của địa
phƣơng trong những thời gian qua. Sử dụng quan điểm lịch sử để tìm hiểu
nguồn gốc phát sinh, diễn biến quá trình khai thác, kết quả khai thác, từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm để có đƣợc những nhận định, những phƣơng án, những
dự báo chính xác và giúp cho việc tổ chức du lịch trên địa bàn mang tính hiệu
quả và bền vững.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thống kê: Những tài liệu thống kê của hoạt động du lịch
liên quan đến nhiều lĩnh vực nhƣ lƣợng khách, doanh thu, đầu tƣ, chỉ số môi
trƣờng, chỉ tiêu kinh tế… là những số liệu mang tính định lƣợng. Trên cơ sở
khai thác từ nhiều nguồn nhƣ Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện
Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Viện nghiên cứu chiến lƣợc – Bộ Kế hoạch Đầu
tƣ, các Sở Thƣơng mại Du lịch tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,
Lào Cai, Yên Bái. Các số liệu đƣợc đƣa vào xử lý, phân tích để từ đó rút ra
những kết luận đánh giá có tính thực tiễn cao.
4.2.2. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: là phƣơng pháp
cần thiết trong việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu. Tổng quan tài liệu có đƣợc cho
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
phép ta tiếp cận với những kết quả nghiên cứu trong quá khứ, cập nhật những
vấn đề trong và ngoài nƣớc. Việc phân loại, phân nhóm và phân tích dữ liệu sẽ
giúp cho việc phát hiện những vấn đề trọng tâm và những khía cạnh cần đƣợc
tiếp cận của vấn đề. Trên cơ sở những tài liệu thu thập đƣợc và những kết quả
phân tích, việc tổng hợp sẽ giúp định hình một tài liệu toàn diện và khái quát về
chủ đề nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa: Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa
giúp ta tiếp cận vấn đề một cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá một
cách xác thực để có đƣợc tầm nhìn toàn diện về các đối tƣợng nghiên cứu. Các
hoạt động chính trong khi tiến hành phƣơng pháp này bao gồm: quan sát, mô tả,
điều tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim tại các điểm nghiên cứu; Gặp gỡ, trao
đổi với chính quyền địa phƣơng, các cơ quan quản lý tài nguyên, các cơ quan
quản lý chuyên ngành ở địa phƣơng và cộng đồng sở tại; Tham gia các buổi
thuyết trình, hội nghị…
4.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học: là một trong những phƣơng pháp đặc
trƣng trong nghiên cứu du lịch bao gồm phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phỏng vấn
qua điện thoại và phỏng vấn qua phiếu điều tra… Trong đó phỏng vấn qua
phiếu điều tra đƣợc sử dụng nhiều hơn cả vì có nhiều thuận lợi nhƣ lƣợng thông
tin thu đƣợc nhiều, không qua trung gian nên ý kiến thu nhận đƣợc có tính xác
thực cao, có ƣu thế đặc biệt đối với những vấn đề tế nhị và chi phí thấp…
5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn
- Tổng quan chọn lọc và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về du lịch và
phát triển du lịch bền vững. Trên cơ sở đó, vận dụng vào việc nghiên cứu cụ thể
trên địa bàn vùng Tây Bắc.
- Đƣa quan điểm phát triển bền vững làm quan điểm chủ đạo trong quá
trình nghiên cứu phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc ở Việt Nam.8
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững vùng
Tây Bắc.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc.
- Sử dụng các kết quả đánh giá thực trạng làm cơ sở cho định hƣớng phát
triển du lịch vùng Tây Bắc trên quan điểm phát triển bền vững, đồng thời đề
xuất một số giải pháp tổ chức hoạt động du lịch nhằm sử dụng bền vững nguồn
tài nguyên và môi trƣờng cho phát triển và phát triển bền vững du lịch nói riêng
và kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc nói chung.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị cùng phụ lục và tài liệu tham
khảo, phần nội dung của luận văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU
THỰC TẾ
Chƣơng II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÂY BẮC VIỆT NAM.
Chƣơng III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH BỀN VỮNG TẠI TÂY BẮC VIỆT NAM.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
CHƢƠNG 1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN
CỨU THỰC TẾ
1.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững
* Quan niệm: trong Báo cáo "Tƣơng lai chung của chúng ta" của Hội
đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển của Liên hợp quốc (1987), phát triển
bền vững đƣợc định nghĩa "là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của
hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
mai sau". [19, tr3]
Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở
Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát
triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác
định: phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý
và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội
và bảo vệ môi trƣờng. Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng
trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp
lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất
lƣợng môi trƣờng sống.[19]
* Các nguyên tắc đảm bảo cho phát triển bền vững: Để đảm bảo sự
phát triển bền vững ở Việt Nam, trong quá trình phát triển, cần tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản sau [19]:
+ Con ngƣời là trung tâm của phát triển bền vững. Đáp ứng ngày càng
đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng
đất nƣớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán
triệt nhất quán trong mọi giai đoạn phát triển.
+ Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển
sắp tới, bảo đảm an ninh lƣơng thực, năng lƣợng để phát triển bền vững, bảo
đảm vệ sinh và an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài10
hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi
trƣờng lâu bền. Từng bƣớc thực hiện nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội và
môi trƣờng đều cùng có lợi".
+ Bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng phải đƣợc coi là một yếu tố
không thể tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa,
ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trƣờng do hoạt động của con ngƣời
gây ra. Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "ngƣời gây thiệt hại đối với tài nguyên
và môi trƣờng thì phải bồi hoàn". Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có
hiệu lực về công tác bảo vệ môi trƣờng; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc
lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch,
chƣơng trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu về bảo vệ môi
trƣờng là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển bền vững.
+ Quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tƣơng lai.
Tạo lập điều kiện để mọi ngƣời và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình
đẳng để phát triển, đƣợc tiếp cận tới những nguồn lực chung và đƣợc phân phối
công bằng những lợi ích công cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và
văn hoá tốt đẹp cho những thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyên
không thể tái tạo lại đƣợc, gìn giữ và cải thiện môi trƣờng sống, phát triển hệ
thống sản xuất sạch và thân thiện với môi trƣờng; xây dựng lối sống lành mạnh,
hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên.
+ Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nƣớc. Công nghệ
hiện đại, sạch và thân thiện với môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên sử dụng rộng rãi
trong các ngành sản xuất, trƣớc mắt cần đƣợc đẩy mạnh sử dụng ở những ngành
và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát
triển của nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khác.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
+ Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền,
các bộ, ngành và địa phƣơng; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội,
các cộng đồng dân cƣ và mọi ngƣời dân. Phải huy động tối đa sự tham gia của
mọi ngƣời có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về phát triển kinh tế,
xã hội và bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng và trên quy mô cả nƣớc. Bảo đảm
cho nhân dân có khả năng tiếp cận thông tin và nâng cao vai trò của các tầng
lớp nhân dân, đặc biệt của phụ nữ, thanh niên, đồng bào các dân tộc ít ngƣời
trong việc đóng góp vào quá trình ra quyết định về các dự án đầu tƣ phát triển
lớn, lâu dài của đất nƣớc.
+ Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nƣớc. Phát triển các quan hệ
song phƣơng và đa phƣơng, thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu
có chọn lọc những tiến bộ khoa học công nghệ, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để
phát triển bền vững. Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả,
năng lực cạnh tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối
với môi trƣờng do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi
trƣờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
1.2 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững
Một số khái niệm về phát triển du lịch bền vững
*Khái niệm về du lịch bền vững
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) “Du lịch bền vững
là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của
khách du lịch và ngƣời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và
tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tƣơng
lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa
mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngƣời trong khi đó vẫn12
duy trì đƣợc sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ
sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngƣời”.[22]
Du lịch bền vững ở Việt Nam là một khái niệm còn mới. Tuy nhiên, nhận
thức về một phƣơng thức phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng, có
tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho cộng đồng đã bƣớc đầu hình thành
nhƣ một số loại hình du lịch thân thiện với môi trƣờng đã xuất hiện với tên gọi
là du lịch sinh thái, du lịch xanh.....
Luật Du lịch xác định: “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng
đƣợc các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
về du lịch của tƣơng lai”. [25, tr12].
Tuy nhiên sự phát triển này chỉ mang tính tƣơng đối bởi trong một xã
hội “động” tức một xã hội luôn có sự thay đổi và phát triển thì sự bền vững của
yếu tố này có thể sẽ là nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự bền vững của những yếu
tố khác. Không một xã hội nào, một nền kinh tế nào có thể đạt đƣợc sự bền
vững tuyệt đối. Mọi hoạt động, mọi biện pháp của con ngƣời chỉ nhằm đạt mục
đích đảm bảo khả năng khai thác lâu, bền các nguồn tài nguyên trên Trái đất.
* Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững
Những nguyên tắc để đảm bảo phát triển du lịch bền vững không tách rời
những nguyên tắc chung cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, mỗi ngành, mỗi
lĩnh vực trong cuộc sống, trong phát triển kinh tế xã hội lại có những mục tiêu,
những đặc điểm đặc trƣng của mình. Do vậy, sự phát triển du lịch cần
tuân thủ các nguyên tắc riêng của mình trên cơ sở các nguyên tắc chung của
phát triển bền vững. Phát triển du lịch bền vững hƣớng tới việc đảm bảo đạt
đƣợc 3 mục tiêu cơ bản bao gồm: phát triển bền vững về kinh tế, bền vững về
tài nguyên và môi trƣờng và bền vững về xã hội.
Để đảm bảo đạt đƣợc 3 mục tiêu cơ bản trên, phát triển du lịch bền vững
cần tuân thủ các nguyên tắc cụ thể sau [22]:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
+ Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý.
+ Giảm thiểu chất thải ra môi trƣờng.
+ Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên và môi
trƣờng.
+ Chú trọng việc xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch phát triển du
lịch phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
+ Tăng cƣờng tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến du lịch..
+ Chú trọng việc chia sẻ lợi ích và khuyến khích sự tham gia của cộng
đồng địa phƣơng vào các hoạt động phát triển du lịch.
Việc thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ những nguyên tắc cơ bản
này sẽ đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch,
phát triển bền vững chính là chìa khóa cho sự thành công lâu dài của ngành du
lịch.
* Một số dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững
- Các chỉ số về thu nhập du lịch: Du lịch cũng nhƣ tất cả các ngành kinh
tế khác đều cần đƣợc đánh giá sự phát triển thông qua sự gia tăng về doanh thu,
về giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Với quan điểm phát triển thông
thƣờng, sự gia tăng các giá trị này của ngành kinh tế nào càng lớn thì ngành
kinh tế đó càng đƣợc coi là phát triển mạnh. Tuy nhiên, trên quan điểm phát
triển bền vững thì sự gia tăng các chỉ số này chƣa phải là quyết định mà còn cần
xem xét nhiều yếu tố khác nữa nhƣ: giá trị gia tăng đều qua các năm, tƣơng lai
phát triển của ngành trong nền kinh tế quốc dân, ảnh hƣởng của sự phát triển
ngành đến xã hội, đến môi trƣờng…
Mặc dù không phải là yếu tố duy nhất quyết định nhƣng sự tăng trƣởng
về GDP vẫn là dấu hiệu đầu tiên và quan trọng nhất để nhận biết sự phát triển
của một ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.14
Tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu GDP của địa phƣơng đƣợc biểu thị bằng
chỉ số M và đƣợc xác định thông qua công thức sau:
Tp
M = -------
Np
Trong đó: - Tp = GDP du lịch
- Np = Tổng GDP của nền kinh tế
Chỉ số M phản ánh tình trạng phát triển thực tế của ngành du lịch trong nền
kinh tế quốc dân. Giá trị M càng cao, ổn định và tăng theo thời gian thì ngành
du lịch càng phát triển gần với mục tiêu phát triển bền vững.
Bên cạnh đó dấu hiệu để đánh giá mức độ bền vững của hoạt động du
lịch có thể đƣợc xem xét thông qua mức độ đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc
của ngành du lịch.
- Các chỉ số về khách du lịch: Trên quan điểm phát triển du lịch thông
thƣờng, ngƣời ta thƣờng chỉ quan tâm đến chỉ số về lƣợng khách. Nhƣng khi du
lịch du lịch phát triển, đặc biệt là trên quan điểm phát triển bền vững, các chỉ số
về ngày lƣu trú, khả năng chi tiêu, mức độ hài lòng và tỷ lệ quay lại một quốc
gia, một vùng, một điểm du lịch nào đó của khách lại đƣợc quan tâm và đánh
giá cao hơn.
- Xét về mặt hiệu quả kinh tế, so với việc đông khách nhƣng thời gian lƣu
trú ngắn, mức chi tiêu thấp thì trƣờng hợp ít khách song khách có thời gian lƣu
trú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Bởi điều này
cho phép vẫn đảm bảo sự tăng trƣởng về doanh thu du lịch trong khi hạn chế
đƣợc chi phí cho việc phải phục vụ một lƣợng khách lớn hơn và hạn chế đƣợc
tác động đến môi trƣờng.
- Số lƣợng (tỷ lệ) khách quay trở lại một quốc gia, một vùng hay một
khu, điểm du lịch nào đó là một trong những thƣớc đo chất lƣợng sản phẩm du
lịch của quốc gia, vùng, khu, điểm du lịch đó. Kết quả nghiên cứu phân tích chỉ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
số này sẽ góp phần quan trọng trong việc dự báo xu hƣớng phát triển luồng
khách và giúp cho việc xây dựng nên các sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu
khách.
Sự hài lòng của du khách là tấm gƣơng phản ánh chất lƣợng sản phẩm du
lịch, chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng đội ngũ lao động bên cạnh những điều kiện
thuận lợi khách quan nhƣ thời tiết, an ninh chính trị … Không những thế, mức
độ hài lòng của du khách sẽ là yếu tố quan trọng quyết định thời gian lƣu trú,
mức độ chi tiêu cũng nhƣ việc quay trở lại của du khách. Chính vì vậy mức độ
hài lòng của du khách sẽ là dấu hiệu quan trọng về trạng thái bền vững của hoạt
động du lịch và là một trong các mục tiêu của phát triển du lịch bền vững
tiếp xúc trực tiếp với du khách. Để làm đƣợc điều đó, chúng tui đã cho xây
dựng một đội ngũ hƣớng dẫn viên ngƣời địa phƣơng, đã đào tạo tiếng Anh cho
hơn 50 ngƣời để có thể giới thiệu về nét văn hóa và phong tục tập quán độc đáo
của từng dân tộc. Ngoài ra còn một lớp tiếng Anh khác do các thanh niên tình
nguyện tổ chức đang thu hút rất nhiều em tham gia; một lớp học nấu ăn và một
lớp học hƣớng dẫn viên... tất cả đều là các con em dân tộc ở Bản Hồ”.
Sapa - Ban Ho - Nam Tong
Homestay
Đêm 1: Hà Nội – Lào Cai
Lên tầu chuyến 21h30 đi Lào Cai, nghỉ đêm trên tàu. 6h sáng hôm sau
đến thị xã Lào Cai
Ngày 1: Hà Nội - Sapa - Soft trek (B, L, D)
Xe đón quý khách từ Lào Cai đi Sapa. Dọc đƣờng xe có thể dừng nghỉ để
chụp ảnh. Sau bữa sáng tự do thăm quan thi trấn Sapa và chợ Sapa. Buổi chiều
thăm bản Cát Cát. chuyến đi bộ thăm bản kéo dài khoảng 3h. Đây là bản làng
truyền thống của ngƣời H‟mong đen. Quý khách có thể trò chuyện tìm hiểu đời
sống của cƣ dân địa phƣơng. nghỉ đêm tại khách sạn tại Sapa
Ngày 2: Sapa - Su Pan - Ban Ho - Nam Tong (B, L, D)
Buổi sáng xe Jeep sẽ đón quý khách thăm Bản hồ. Chuyến trekking thực
sự bắt đầu khi quý khách sẽ đi bộ xuyên qua thung lũng Bản Hồ. Ngắm nhình
những ngôi nhà gỗ truyền thống cảu đồng bào dân tộc Tày Dáy. ăn truă theo
kiểu picnic dọc đƣờng đi. sau đó Quý khách tiếp tụ tham bản Nam Tong nơi cƣ
trú của các dan tộc Dao Đỏ. ăn tối tại Bản hồ. nghỉ đêm tại gia đình dân tộc tại
Bản Hồ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2007
Chủ đề: Du lịch
Ngành dịch vụ
Phát triển bền vững
Tây Bắc
Việt Nam
Miêu tả: 125 tr. + CD-ROM
Tổng quan về những vấn đề lý luận và thực tiễn của phát triển du lịch bền vững (DLBV) ở Việt Nam và trên thế giới. Phân tích, đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Tây Bắc. Trình bày thực trạng hoạt động du lịch tại khu vực Tây Bắc - Việt Nam về tiềm năng phát triển du lịch của vùng, tài nguyên du lịch nói chung của vùng. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần xây dựng và phát triển DLBV tại Tây Bắc - Việt Nam như: tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục, đào tạo phát triển nguồn lực, đầu tư cho phát triển du lịch, xây dựng và phát triển sản phẩm trên quan điểm phát triển bền vững
Luận văn ThS. Du lịch học -- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
Môc lôc
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu.............................................3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ...............................................................................3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:...............................................................................3
2.3. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................3
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.........................................................................4
4. Những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu......................................5
4.1. Quan điểm nghiên cứu ..............................................................................5
4.2. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................6
5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn ....................................................8
6. Bố cục luận văn...........................................................................................8
CHƢƠNG 1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ ............................................................................9
1.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững...............................................9
1.2 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững ..........................................11
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá một số cấp phân vị trong tổ chức lãnh thổ du
lịch cấp tỉnh trên quan điểm phát triển bền vững………………………19
1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá điểm du lịch ............................................................19
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá cụm du lịch........................................................27
1.4 Sự phát triển du lịch bền vững trên thế giới .......................................29
1.5 Du lịch Việt Nam với phát triển bền vững ..........................................30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI
TÂY BẮC VIỆT NAM.................................................................................34
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của vùng ...............................................34
2.1.1 Vị trí địa lý ...........................................................................................34
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.1.2. Địa hình ..............................................................................................34
2.1.3. Điều kiện khí hậu .................................................................................35
2.1.4. Kinh tế Tây Bắc ...................................................................................35
2.1.5. Trình độ dân trí.....................................................................................36
2.1.6. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................36
2.1.7. Hệ thống đô thị hạt nhân ......................................................................37
2.1.8. Chênh lệch về thu nhập, dân trí giữa các tỉnh, các dân tộc trong vùng37
2.2 Tài nguyên du lịch.................................................................................38
2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên ..................................................................38
2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................41
2.2.3 Các yếu tố kinh tế xã hội.......................................................................51
2.2.4. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................53
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch vùng Tây Bắc........................55
2.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình..........................................55
2.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hòa Bình ..................................67
2.3.3. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Sơn La.............................................69
2.3.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Sơn La................................................77
2.3.5. Hiện trạng phát triển và đánh giá du lịch tỉnh Lào Cai……………….80
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TÂY BẮC - VIỆT NAM................93
3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc
đến năm 2010 ...............................................................................................93
3.1.1 Quan điểm phát triển ............................................................................93
3.1.2 Những mục tiêu cơ bản .........................................................................94
3.1.3 Những ảnh hưởng trong nước, ngoài nước đến quá trình phát triển kinh
tế xã hội ..........................................................................................................953.1.4 Lựa chọn cơ cấu kinh tế và các phương án phát triển .........................95
3.2 Một số giải pháp thực hiện .................................................................100
3.2.1 Các giải pháp về công tác tổ chức, quy hoạch và hoạt động khai thác
tiềm năng phát triển kinh doanh du lịch.......................................................101
3.2.2 Tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trường ..........................................102
3.2.3 Giải pháp về cộng đồng ......................................................................104
3.2.4 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục .................................................105
3.2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .................................................106
3.2.6 Liên kết chặt chẽ du lịch với các ngành và giữa các địa phương
với nhau........................................................................................................108
3.2.7 Đầu tư cho phát triển du lịch...............................................................110
3.2.8 Xây dựng và phát triển sản phẩm........................................................111
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................112
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ...................................................................113
3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục du lịch .........................................................113
3.3.3 Kiến nghị với Tỉnh uỷ và UBND các tỉnh vùng Tây Bắc..................114
3.3.4 Kiến nghị với các Sở Thương mại - Du lịch vùng Tây Bắc .............114
PHỤ LỤC....................................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................126
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, du lịch đƣợc
xem là một ngành kinh tế có vai trò hết sức quan trọng. Việt Nam chúng ta
đang đẩy nhanh quá trình hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế khu vực và kinh tế
toàn cầu. Du lịch là một ngành kinh tế góp phần không nhỏ vào tiến trình đó.
Tuy nhiên, là một nƣớc có nền kinh tế đang phát triển, chúng ta cũng không thể
không quan tâm tới sự bền vững của vấn đề phát triển kinh tế nói chung và phát
triển kinh tế du lịch nói riêng. Làm thế nào để ngành du lịch nƣớc nhà vừa đạt
đƣợc những bƣớc phát triển tốt, vừa hòa nhập chung đƣợc với tốc độ phát triển
của các ngành kinh tế khác trong bối cảnh hội nhập nhƣng lại vừa đảm bảo
đƣợc tính bền vững trong phát triển. Đó, đã và đang là câu hỏi lớn đòi hỏi sự
quan tâm của nhiều ngành nghề, của các cấp quản lý nhà nƣớc không những về
du lịch mà còn chung cho các cấp quản lý của các cơ quan hữu quan.
Thời gian qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quy hoạch
đối với phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành
Du lịch đã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và phối
hợp với nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch các vùng và các địa phƣơng. Việc nghiên cứu phát triển du lịch trong
các quy hoạch trên đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm phát triển tổng hợp về
kinh tế, xã hội, an ninh, chính trị, môi trƣờng.... Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết
các nghiên cứu đƣợc thực hiện thƣờng lấy quan điểm phát triển kinh tế làm
quan điểm phát triển chủ đạo, việc xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa trên
quan điểm phát triển bền vững còn chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng. Vì vậy trong
quá trình thực hiện thƣờng nảy sinh một số vấn đề ảnh hƣởng đến hiệu quả sử
dụng tài nguyên, tác động tiêu cực đến môi trƣờng v.v…
Du lịch là một ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt, tài nguyên
du lịch vừa là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch, vừa là cơ sở2
lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống nghỉ ngơi du lịch. Một trong những đặc
điểm của tài nguyên du lịch là một số tài nguyên du lịch là tài nguyên không thể
tái tạo đƣợc, số khác thuộc loại khó có khả năng tái tạo đƣợc. Kinh nghiệm phát
triển trên thế giới và một số địa phƣơng cho thấy, việc phát triển du lịch không
hay có nhƣng ít tính đến việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đã dẫn đến
tình trạng xuống cấp của tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng. Điều này làm giảm
sức hấp dẫn đối với du khách và dẫn tới nguy cơ phát triển không bền vững cả
về kinh tế lẫn tài nguyên môi trƣờng. Thực tế trên thế giới và ở Việt Nam cho
thấy cần có những nghiên cứu phát triển du lịch để làm sao cho phát triển
bền vững cả về kinh tế lẫn tài nguyên, môi trƣờng.
Tây Bắc là vùng rất giàu tiềm năng để phát triển du lịch nói riêng và phát
triển kinh tế nói chung. Sự phát triển du lịch tại vùng Tây Bắc chua tƣơng xứng
với tiềm năng vốn có của vùng và có thể còn làm nguy hại đến sự phát triển bền
vững của một vùng rất giàu tài nguyên du lịch tự nhiên và bản sắc văn hóa.
Vùng Tây Bắc Việt Nam có địa hình khá đa dạng và phong phú, trong đó
đáng kể nhất là dạng địa hình đá vôi với các kiểu địa hình Karst độc đáo là tài
nguyên hấp dẫn đối với hoạt động du lịch. Không những vậy, Tây Bắc còn là
địa bàn cƣ trú của một số dân tộc ít ngƣời với nhiều nét văn hoá truyền thống
đặc sắc có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Đặc biệt là nét văn hoá truyền thống của dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái,
H‟Mông, Dao, Tày…Thời gian qua, sự phát triển của du lịch Tây Bắc chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của vùng và quá trình phát triển còn nhiều bất
cập. Việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát
triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam” không chỉ có ý nghĩa quan trọng
đối với phát triển du lịch và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng của vùng Tây Bắc mà
còn có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng. Không những thế, những nghiên cứu này còn có những đóng góp nhất
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
định về mặt lý luận cho công tác quy hoạch kinh tế xã hội nói chung và quy
hoạch du lịch của các tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Vận dụng lý luận và thực tiễn phát triển bền vững du lịch Việt Nam và
thế giới áp dụng vào nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất định hƣớng
phát triển bền vững du lịch vùng Tây Bắc nhằm khai thác các thế mạnh về du
lịch để đảm bảo sự đóng góp tích cực của du lịch đối với phát triển kinh tế xã
hội và sử dụng bền vững tài nguyên, môi trƣờng địa phƣơng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn của phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam và trên thế giới;
- Phân tích, đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du
lịch vùng Tây Bắc;
- Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc;
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển du lịch vùng
Tây Bắc trên quan điểm phát triển bền vững và đƣa ra một số sản phẩm
cụ thể;
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: các cấp phân vị trong vùng du lịch Tây Bắc
bao gồm điểm, cụm và tuyến du lịch trên quan điểm phát triển bền
vững.
- Về lãnh thổ nghiên cứu: không gian nghiên cứu của luận văn là lãnh thổ
vùng du lịch Tây Bắc với những mối quan hệ mật thiết lâu đời về tự
nhiên, kinh tế, xã hội trong vùng.4
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về phát triển du lịch bền vững
Trên thế giới: Nhiều nƣớc trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu về vấn
đề phát triển du lịch bền vững từ những năm 80, đặc biệt là các quốc gia sớm có
định hƣớng xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn. Các nghiên cứu
này đƣợc tiến hành theo hai hƣớng:
- Nghiên cứu một cách tổng thể những vấn đề đặt ra liên quan đến phát
triển du lịch bên vững trên quy mô quốc gia rồi sau đó tiến tới xây dựng các mô
hình điểm về du lịch bền vững nhƣ ở Australia, Mỹ, Malaysia...[22].
- Dựa trên việc xây dựng các mô hình điểm về phát triển du lịch bền
vững để rút kinh nghiệm xây dựng các chính sách triển khai trên toàn quốc nhƣ
ở Nepal, Ecuado, Senegal...[22].
Ở Việt Nam: trƣớc năm 2000, do nhiều điều kiện khách quan và chủ
quan, nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững mới chỉ hạn chế ở một số
công trình có liên quan nhƣ nghiên cứu cơ sở cho phát triển du lịch sinh thái
[21],[45], đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng
[10], [11]… từ năm 2000, cùng hoà nhịp với trào lƣu chung nhằm đảm bảo lợi
ích trƣớc mắt và lâu dài, Ngành du lịch Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu các
vấn đề lý luận và thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, trong
đó, đề tài khoa học độc lập cấp nhà nƣớc “Cơ sở khoa học và giải pháp phát
triển du lịch bền vững ở Việt Nam” (2000-2001) là công trình có giá trị cao về
lý luận và thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trên, các dự án quy
hoạch hay điều chỉnh quy hoạch du lịch các địa phƣơng thời gian gần đây đã
bắt đầu tính đến các phƣơng án cho phát triển bền vững nhƣ các dự án Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, Trà Vinh…. “Một số giải pháp
góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam” là
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
một trong số những đề tài đầu tiên nghiên cứu phát triển du lịch cấp vùng lãnh
thổ trên quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam. Hy vọng kết quả nghiên
cứu của đề tài có thể sẽ có những đóng góp nhất định đối với việc phát triển du
lịch bền vững cấp vùng du lịch trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và ở các tỉnh
Tây Bắc Việt Nam nói riêng.
4. Những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo
vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên, môi trƣờng sinh thái bền vững. Từ đó đặt ra các
kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo, khai thác các tài sản thiên
nhiên, nhân văn sao cho môi trƣờng cảnh quan tự nhiên và các khu thắng cảnh
không những không bị xâm hại mà còn đƣợc bảo trì và nâng cấp tốt hơn.
Những điểm du lịch có tính nhạy cảm cao cả về tự nhiên và nhân văn nhƣ các
khu du lịch ở Tây Bắc càng cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Quy hoạch du lịch
cũng phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng xã hội trong sạch. Cần có biện pháp
tổ chức quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa những ảnh hƣởng tiêu cực từ các hoạt
động du lịch mang lại đối với môi trƣờng văn hóa xã hội của địa phƣơng.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: hệ thống lãnh thổ du lịch đƣợc xem nhƣ là
hệ thống xã hội đƣợc tạo thành bởi nhiều thành tố nhƣ tự nhiên, văn hoá, lịch
sử, con ngƣời… có mối quan hệ qua lại mật thiết, gắn bó với nhau một cách
hoàn chỉnh theo từng sự phân công chức năng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu,
xác định, đánh giá các nguồn lực du lịch thƣờng đƣợc nhìn nhận trong mối quan
hệ về mặt không gian hay lãnh thổ nhất định dể đạt đƣợc những giá trị đồng bộ
về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Từ đó, đối tƣợng lãnh thổ du lịch
đƣợc xem nhƣ một hệ thống mở, có mối quan hệ chặt chẽ với các lãnh thổ khác.
4.1.3. Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Du lịch vùng Tây Bắc đƣợc xem nhƣ là
một bộ phận của các hệ thống du lịch có quy mô lớn hơn và tầm cao hơn là hệ6
thống du lịch vùng du lịch Bắc bộ và hệ thống du lịch cả nƣớc. Chính vì vậy, du
lịch vùng Tây Bắc có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc với hệ thống cấp cao
hơn và quan hệ tƣơng hỗ với các hệ thống bộ phận tƣơng đƣơng khác trong
cùng hệ thống cấp cao hơn. Nhƣ vậy, du lịch vùng Tây Bắc với tƣ cách là một
bộ phận của hệ thống cấp cao hơn phải vận động theo quy luật của toàn hệ
thống và việc nghiên cứu đầy đủ các thuộc tính du lịch của hệ thống có giá trị
thực tiễn để vận dụng vào tổ chức và kinh doanh du lịch.
4.1.4. Quan điểm lịch sử – viễn cảnh: Vùng Tây Bắc là một vùng đất có bề dày
lịch sử và có nền văn hoá phát triển từ lâu đời. Lịch sử phát triển hàng ngàn
năm với bao thăng trầm, đến nay vùng đất này vẫn còn giữ đƣợc những đặc
điểm riêng biệt, đặc sắc về tự nhiên, về văn hoá và con ngƣời. Những đặc điểm
này đã đƣợc khai thác cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng của địa
phƣơng trong những thời gian qua. Sử dụng quan điểm lịch sử để tìm hiểu
nguồn gốc phát sinh, diễn biến quá trình khai thác, kết quả khai thác, từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm để có đƣợc những nhận định, những phƣơng án, những
dự báo chính xác và giúp cho việc tổ chức du lịch trên địa bàn mang tính hiệu
quả và bền vững.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thống kê: Những tài liệu thống kê của hoạt động du lịch
liên quan đến nhiều lĩnh vực nhƣ lƣợng khách, doanh thu, đầu tƣ, chỉ số môi
trƣờng, chỉ tiêu kinh tế… là những số liệu mang tính định lƣợng. Trên cơ sở
khai thác từ nhiều nguồn nhƣ Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện
Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Viện nghiên cứu chiến lƣợc – Bộ Kế hoạch Đầu
tƣ, các Sở Thƣơng mại Du lịch tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,
Lào Cai, Yên Bái. Các số liệu đƣợc đƣa vào xử lý, phân tích để từ đó rút ra
những kết luận đánh giá có tính thực tiễn cao.
4.2.2. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: là phƣơng pháp
cần thiết trong việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu. Tổng quan tài liệu có đƣợc cho
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
phép ta tiếp cận với những kết quả nghiên cứu trong quá khứ, cập nhật những
vấn đề trong và ngoài nƣớc. Việc phân loại, phân nhóm và phân tích dữ liệu sẽ
giúp cho việc phát hiện những vấn đề trọng tâm và những khía cạnh cần đƣợc
tiếp cận của vấn đề. Trên cơ sở những tài liệu thu thập đƣợc và những kết quả
phân tích, việc tổng hợp sẽ giúp định hình một tài liệu toàn diện và khái quát về
chủ đề nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa: Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa
giúp ta tiếp cận vấn đề một cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá một
cách xác thực để có đƣợc tầm nhìn toàn diện về các đối tƣợng nghiên cứu. Các
hoạt động chính trong khi tiến hành phƣơng pháp này bao gồm: quan sát, mô tả,
điều tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim tại các điểm nghiên cứu; Gặp gỡ, trao
đổi với chính quyền địa phƣơng, các cơ quan quản lý tài nguyên, các cơ quan
quản lý chuyên ngành ở địa phƣơng và cộng đồng sở tại; Tham gia các buổi
thuyết trình, hội nghị…
4.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học: là một trong những phƣơng pháp đặc
trƣng trong nghiên cứu du lịch bao gồm phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phỏng vấn
qua điện thoại và phỏng vấn qua phiếu điều tra… Trong đó phỏng vấn qua
phiếu điều tra đƣợc sử dụng nhiều hơn cả vì có nhiều thuận lợi nhƣ lƣợng thông
tin thu đƣợc nhiều, không qua trung gian nên ý kiến thu nhận đƣợc có tính xác
thực cao, có ƣu thế đặc biệt đối với những vấn đề tế nhị và chi phí thấp…
5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn
- Tổng quan chọn lọc và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về du lịch và
phát triển du lịch bền vững. Trên cơ sở đó, vận dụng vào việc nghiên cứu cụ thể
trên địa bàn vùng Tây Bắc.
- Đƣa quan điểm phát triển bền vững làm quan điểm chủ đạo trong quá
trình nghiên cứu phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc ở Việt Nam.8
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững vùng
Tây Bắc.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc.
- Sử dụng các kết quả đánh giá thực trạng làm cơ sở cho định hƣớng phát
triển du lịch vùng Tây Bắc trên quan điểm phát triển bền vững, đồng thời đề
xuất một số giải pháp tổ chức hoạt động du lịch nhằm sử dụng bền vững nguồn
tài nguyên và môi trƣờng cho phát triển và phát triển bền vững du lịch nói riêng
và kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc nói chung.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị cùng phụ lục và tài liệu tham
khảo, phần nội dung của luận văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU
THỰC TẾ
Chƣơng II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÂY BẮC VIỆT NAM.
Chƣơng III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH BỀN VỮNG TẠI TÂY BẮC VIỆT NAM.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
CHƢƠNG 1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN
CỨU THỰC TẾ
1.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững
* Quan niệm: trong Báo cáo "Tƣơng lai chung của chúng ta" của Hội
đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển của Liên hợp quốc (1987), phát triển
bền vững đƣợc định nghĩa "là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của
hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
mai sau". [19, tr3]
Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở
Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát
triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác
định: phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý
và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội
và bảo vệ môi trƣờng. Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng
trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp
lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất
lƣợng môi trƣờng sống.[19]
* Các nguyên tắc đảm bảo cho phát triển bền vững: Để đảm bảo sự
phát triển bền vững ở Việt Nam, trong quá trình phát triển, cần tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản sau [19]:
+ Con ngƣời là trung tâm của phát triển bền vững. Đáp ứng ngày càng
đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng
đất nƣớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán
triệt nhất quán trong mọi giai đoạn phát triển.
+ Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển
sắp tới, bảo đảm an ninh lƣơng thực, năng lƣợng để phát triển bền vững, bảo
đảm vệ sinh và an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài10
hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi
trƣờng lâu bền. Từng bƣớc thực hiện nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội và
môi trƣờng đều cùng có lợi".
+ Bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng phải đƣợc coi là một yếu tố
không thể tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa,
ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trƣờng do hoạt động của con ngƣời
gây ra. Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "ngƣời gây thiệt hại đối với tài nguyên
và môi trƣờng thì phải bồi hoàn". Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có
hiệu lực về công tác bảo vệ môi trƣờng; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc
lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch,
chƣơng trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu về bảo vệ môi
trƣờng là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển bền vững.
+ Quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tƣơng lai.
Tạo lập điều kiện để mọi ngƣời và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình
đẳng để phát triển, đƣợc tiếp cận tới những nguồn lực chung và đƣợc phân phối
công bằng những lợi ích công cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và
văn hoá tốt đẹp cho những thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyên
không thể tái tạo lại đƣợc, gìn giữ và cải thiện môi trƣờng sống, phát triển hệ
thống sản xuất sạch và thân thiện với môi trƣờng; xây dựng lối sống lành mạnh,
hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên.
+ Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nƣớc. Công nghệ
hiện đại, sạch và thân thiện với môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên sử dụng rộng rãi
trong các ngành sản xuất, trƣớc mắt cần đƣợc đẩy mạnh sử dụng ở những ngành
và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát
triển của nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khác.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
+ Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền,
các bộ, ngành và địa phƣơng; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội,
các cộng đồng dân cƣ và mọi ngƣời dân. Phải huy động tối đa sự tham gia của
mọi ngƣời có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về phát triển kinh tế,
xã hội và bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng và trên quy mô cả nƣớc. Bảo đảm
cho nhân dân có khả năng tiếp cận thông tin và nâng cao vai trò của các tầng
lớp nhân dân, đặc biệt của phụ nữ, thanh niên, đồng bào các dân tộc ít ngƣời
trong việc đóng góp vào quá trình ra quyết định về các dự án đầu tƣ phát triển
lớn, lâu dài của đất nƣớc.
+ Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nƣớc. Phát triển các quan hệ
song phƣơng và đa phƣơng, thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu
có chọn lọc những tiến bộ khoa học công nghệ, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để
phát triển bền vững. Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả,
năng lực cạnh tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối
với môi trƣờng do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi
trƣờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
1.2 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững
Một số khái niệm về phát triển du lịch bền vững
*Khái niệm về du lịch bền vững
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) “Du lịch bền vững
là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của
khách du lịch và ngƣời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và
tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tƣơng
lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa
mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngƣời trong khi đó vẫn12
duy trì đƣợc sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ
sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngƣời”.[22]
Du lịch bền vững ở Việt Nam là một khái niệm còn mới. Tuy nhiên, nhận
thức về một phƣơng thức phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng, có
tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho cộng đồng đã bƣớc đầu hình thành
nhƣ một số loại hình du lịch thân thiện với môi trƣờng đã xuất hiện với tên gọi
là du lịch sinh thái, du lịch xanh.....
Luật Du lịch xác định: “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng
đƣợc các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
về du lịch của tƣơng lai”. [25, tr12].
Tuy nhiên sự phát triển này chỉ mang tính tƣơng đối bởi trong một xã
hội “động” tức một xã hội luôn có sự thay đổi và phát triển thì sự bền vững của
yếu tố này có thể sẽ là nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự bền vững của những yếu
tố khác. Không một xã hội nào, một nền kinh tế nào có thể đạt đƣợc sự bền
vững tuyệt đối. Mọi hoạt động, mọi biện pháp của con ngƣời chỉ nhằm đạt mục
đích đảm bảo khả năng khai thác lâu, bền các nguồn tài nguyên trên Trái đất.
* Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững
Những nguyên tắc để đảm bảo phát triển du lịch bền vững không tách rời
những nguyên tắc chung cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, mỗi ngành, mỗi
lĩnh vực trong cuộc sống, trong phát triển kinh tế xã hội lại có những mục tiêu,
những đặc điểm đặc trƣng của mình. Do vậy, sự phát triển du lịch cần
tuân thủ các nguyên tắc riêng của mình trên cơ sở các nguyên tắc chung của
phát triển bền vững. Phát triển du lịch bền vững hƣớng tới việc đảm bảo đạt
đƣợc 3 mục tiêu cơ bản bao gồm: phát triển bền vững về kinh tế, bền vững về
tài nguyên và môi trƣờng và bền vững về xã hội.
Để đảm bảo đạt đƣợc 3 mục tiêu cơ bản trên, phát triển du lịch bền vững
cần tuân thủ các nguyên tắc cụ thể sau [22]:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
+ Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý.
+ Giảm thiểu chất thải ra môi trƣờng.
+ Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên và môi
trƣờng.
+ Chú trọng việc xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch phát triển du
lịch phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
+ Tăng cƣờng tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến du lịch..
+ Chú trọng việc chia sẻ lợi ích và khuyến khích sự tham gia của cộng
đồng địa phƣơng vào các hoạt động phát triển du lịch.
Việc thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ những nguyên tắc cơ bản
này sẽ đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch,
phát triển bền vững chính là chìa khóa cho sự thành công lâu dài của ngành du
lịch.
* Một số dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững
- Các chỉ số về thu nhập du lịch: Du lịch cũng nhƣ tất cả các ngành kinh
tế khác đều cần đƣợc đánh giá sự phát triển thông qua sự gia tăng về doanh thu,
về giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Với quan điểm phát triển thông
thƣờng, sự gia tăng các giá trị này của ngành kinh tế nào càng lớn thì ngành
kinh tế đó càng đƣợc coi là phát triển mạnh. Tuy nhiên, trên quan điểm phát
triển bền vững thì sự gia tăng các chỉ số này chƣa phải là quyết định mà còn cần
xem xét nhiều yếu tố khác nữa nhƣ: giá trị gia tăng đều qua các năm, tƣơng lai
phát triển của ngành trong nền kinh tế quốc dân, ảnh hƣởng của sự phát triển
ngành đến xã hội, đến môi trƣờng…
Mặc dù không phải là yếu tố duy nhất quyết định nhƣng sự tăng trƣởng
về GDP vẫn là dấu hiệu đầu tiên và quan trọng nhất để nhận biết sự phát triển
của một ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.14
Tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu GDP của địa phƣơng đƣợc biểu thị bằng
chỉ số M và đƣợc xác định thông qua công thức sau:
Tp
M = -------
Np
Trong đó: - Tp = GDP du lịch
- Np = Tổng GDP của nền kinh tế
Chỉ số M phản ánh tình trạng phát triển thực tế của ngành du lịch trong nền
kinh tế quốc dân. Giá trị M càng cao, ổn định và tăng theo thời gian thì ngành
du lịch càng phát triển gần với mục tiêu phát triển bền vững.
Bên cạnh đó dấu hiệu để đánh giá mức độ bền vững của hoạt động du
lịch có thể đƣợc xem xét thông qua mức độ đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc
của ngành du lịch.
- Các chỉ số về khách du lịch: Trên quan điểm phát triển du lịch thông
thƣờng, ngƣời ta thƣờng chỉ quan tâm đến chỉ số về lƣợng khách. Nhƣng khi du
lịch du lịch phát triển, đặc biệt là trên quan điểm phát triển bền vững, các chỉ số
về ngày lƣu trú, khả năng chi tiêu, mức độ hài lòng và tỷ lệ quay lại một quốc
gia, một vùng, một điểm du lịch nào đó của khách lại đƣợc quan tâm và đánh
giá cao hơn.
- Xét về mặt hiệu quả kinh tế, so với việc đông khách nhƣng thời gian lƣu
trú ngắn, mức chi tiêu thấp thì trƣờng hợp ít khách song khách có thời gian lƣu
trú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Bởi điều này
cho phép vẫn đảm bảo sự tăng trƣởng về doanh thu du lịch trong khi hạn chế
đƣợc chi phí cho việc phải phục vụ một lƣợng khách lớn hơn và hạn chế đƣợc
tác động đến môi trƣờng.
- Số lƣợng (tỷ lệ) khách quay trở lại một quốc gia, một vùng hay một
khu, điểm du lịch nào đó là một trong những thƣớc đo chất lƣợng sản phẩm du
lịch của quốc gia, vùng, khu, điểm du lịch đó. Kết quả nghiên cứu phân tích chỉ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
số này sẽ góp phần quan trọng trong việc dự báo xu hƣớng phát triển luồng
khách và giúp cho việc xây dựng nên các sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu
khách.
Sự hài lòng của du khách là tấm gƣơng phản ánh chất lƣợng sản phẩm du
lịch, chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng đội ngũ lao động bên cạnh những điều kiện
thuận lợi khách quan nhƣ thời tiết, an ninh chính trị … Không những thế, mức
độ hài lòng của du khách sẽ là yếu tố quan trọng quyết định thời gian lƣu trú,
mức độ chi tiêu cũng nhƣ việc quay trở lại của du khách. Chính vì vậy mức độ
hài lòng của du khách sẽ là dấu hiệu quan trọng về trạng thái bền vững của hoạt
động du lịch và là một trong các mục tiêu của phát triển du lịch bền vững
tiếp xúc trực tiếp với du khách. Để làm đƣợc điều đó, chúng tui đã cho xây
dựng một đội ngũ hƣớng dẫn viên ngƣời địa phƣơng, đã đào tạo tiếng Anh cho
hơn 50 ngƣời để có thể giới thiệu về nét văn hóa và phong tục tập quán độc đáo
của từng dân tộc. Ngoài ra còn một lớp tiếng Anh khác do các thanh niên tình
nguyện tổ chức đang thu hút rất nhiều em tham gia; một lớp học nấu ăn và một
lớp học hƣớng dẫn viên... tất cả đều là các con em dân tộc ở Bản Hồ”.
Sapa - Ban Ho - Nam Tong
Homestay
Đêm 1: Hà Nội – Lào Cai
Lên tầu chuyến 21h30 đi Lào Cai, nghỉ đêm trên tàu. 6h sáng hôm sau
đến thị xã Lào Cai
Ngày 1: Hà Nội - Sapa - Soft trek (B, L, D)
Xe đón quý khách từ Lào Cai đi Sapa. Dọc đƣờng xe có thể dừng nghỉ để
chụp ảnh. Sau bữa sáng tự do thăm quan thi trấn Sapa và chợ Sapa. Buổi chiều
thăm bản Cát Cát. chuyến đi bộ thăm bản kéo dài khoảng 3h. Đây là bản làng
truyền thống của ngƣời H‟mong đen. Quý khách có thể trò chuyện tìm hiểu đời
sống của cƣ dân địa phƣơng. nghỉ đêm tại khách sạn tại Sapa
Ngày 2: Sapa - Su Pan - Ban Ho - Nam Tong (B, L, D)
Buổi sáng xe Jeep sẽ đón quý khách thăm Bản hồ. Chuyến trekking thực
sự bắt đầu khi quý khách sẽ đi bộ xuyên qua thung lũng Bản Hồ. Ngắm nhình
những ngôi nhà gỗ truyền thống cảu đồng bào dân tộc Tày Dáy. ăn truă theo
kiểu picnic dọc đƣờng đi. sau đó Quý khách tiếp tụ tham bản Nam Tong nơi cƣ
trú của các dan tộc Dao Đỏ. ăn tối tại Bản hồ. nghỉ đêm tại gia đình dân tộc tại
Bản Hồ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: một số giải pháp để phát triển du lịch, đóng góp về vấn đề du lịch bền vững ở việt nam, Kinh nghiệm xây dựng gia đình nhiều thế hệ gắn kết, phát triển bền vững trong đồng bào dân tộc Mông., các buổi thảo luận về du lịch bền vững ở việt nam, phát triển du lịch bền vững ở việt nam, giải phát triển du lịch lòa cai, phát triển du lịch bền vững ở việt nam
Last edited by a moderator: