vietthanhpv
New Member
Download miễn phí Đề tài Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
Lời mở bài
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm và các chức năng
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Chức năng kinh doanh khách sạn
1.1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm
1.1.3.2. Đặc điểm về kinh doanh
1.1.3.3. Đặc điểm của đối tượng phục vụ
1.2. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.1. Vai trò của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.2.1. Chức năng của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.2.2. Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.3. Những yêu cầu cơ bản đối với nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.2.3.1. Yêu cầu về hình thức thể chất
1.2.3.2. Trình độ nghiệp vụ và kiến thức
1.2.3.3. Yêu cầu về ngoại ngữ - tin học
1.2.3.4. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
1.3. Công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.1. Khái niệm
1.3.1.1. Công tác tổ chức nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.1.2. Quản lý nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác tổ chức và quản lý hoạt động lễ tân của khách sạn
1.3.3. Các bước tổ chức nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.4. Các nguyên tắc tổ chức và quản lý nhân viên lễ tân
1.4. Vấn đề hiệu quả của công tác tổ chức và quản lý nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.4.1 Khái niệm
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác tổ chức và quản lý nhân viên lễ tân
1.4.2.1. Năng lực của người quản lý
1.4.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên lễ tân
1.4.2.3. Quy mô cấp hạng của khách sạn
1.4.2.4. Tính thời vụ trong du lịch
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
VÀ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN LỄ TÂN TẠI KHÁCH SẠN
HỘI AN TRAILS - RESORT
2.1. Khái quát về khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy trong khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Trails – Resort:
2.1.5. Đặc điểm về tình hình lao động và nguồn vốn của khách sạn Hội An Trails - Resort
2.1.5.1- Tình hình lao động
2.1.5.2- Nguồn vốn
2.2. Tình hình kinh doanh của khách sạn Hội An Trails - Resort trong 3 năm qua:
2.2.1. Tình hình thu hút khách tại khách sạn từ năm 2007 đến 2008:
2.2.2. Kết quả kinh doanh của khách sạn Hội An Trails Resort từ năm 2007– 2008
2.3. Thực trạng công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails - Resort
2.3.1. Tình hình đội ngũ lao động ở bộ phận lễ tân của khách sạn Hội An Trails - Resort
2.3.2. Các quy trình phục vụ khách của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
2.3.3. Một số đánh giá về lao động tại bộ phận lễ tân của khách sạn
2.3.2. Nội dung về công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails - Resort
2.3.2.1. Thực trạng về tổ chức và phân công công việc
2.3.2.2. Thực trạng về công tác quản lý và giám sát hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
2.3.3. Nhận xét chung
CHƯƠNG III:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN LỄ TÂN TẠI KHÁCH SẠN HỘI AN TRAILS – RESORT
3.1. Căn cứ đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
3.1.1. Tình hình và xu hướng phát triển du lịch Hội An:
3.1.2. Mục tiêu của khách sạn trong thời gian đến
3.1.3. Khách hàng mục tiêu
3.2. Mục đích và phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort trong những năm đến
3.2.1. Mục đích hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân
3.3. Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý lao động tại bộ phận lễ tân của khách sạn Hội An Trails - Resort
3.3.1. Tăng số lượng đội ngũ nhân viên lễ tân
3.3.2. Tăng tính chuyên nghiệp
3.3.3. Phân chia ca làm việc theo hướng chuyên môn
3.3.4. Tăng cường công tác giám sát và kiểm tra
3.4.5. Khuyến khích đãi ngộ
Kết Luận
Ngày nay du lịch đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu của một số bộ phận lớn dân cư trong xã hội. Chính vì vậy mà trong ngành du lịch được nhiều nước quan tâm đầu tư xem là ngành kinh tế mũi nhọn của mình. Hoà chung cùng sự phát triển du lịch thế giới, du lịch Việt Nam đang từng bước tìm được chỗ đứng trên thị trường thế giới cũng như trong khu vực.
Du lịch phát triển cùng với việc đón một lượng khách du lịch từ khắp nơi đổ về. Điều đó đòi hỏi mỗi vùng du lịch phải đầu tư xây dựng điều kiện sẵn sàng đón tiếp phục vụ khách du lịch, trong đó tiêu biểu nhất là làm thế nào để phát triển hệ thống kinh doanh lưu trú phục vụ nhu cầu ăn ngủ của khách du lịch. Không chỉ phát triển về mặt số lượng mà hiện nay với mức sống ngày càng được nâng cao của người dân thì kéo theo những yêu cầu của họ đối với chất lượng dịch vụ cũng ngày một khắt khe hơn. Để đáp ứng được yêu cầu đó tạo được chỗ đứng trên thị trường không còn cách nào khác là mỗi khách sạn làm thế nào cải thiện nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ.
Như ta đã biết, kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh dịch vụ, chính vì vậy mà chất lượng được đánh giá từ khi khách đến ở đến khi khách rời khỏi khách sạn. Chỉ cần một bộ phận, một sơ suất nhỏ cũng có thể làm cho khách đánh giá không tốt về toàn bộ chất lượng phục vụ. Vậy nên, làm thế nào để đảm bảo các bộ phận trong khách sạn luôn làm tốt phần việc của mình luôn là điều mà ban giám đốc khách sạn quan tâm. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đó là hình ảnh của nhân viên lễ tân - những người tiếp xúc trực tiếp với khách.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tại khách sạn Hội An Trails - Resort và trên cơ sở những kiến thức được học tại trường, em nhận thấy được tầm quan trọng của nhân viên lễ tân và công tác tổ chức quản lý hoạt động của bộ phận này trong việc đạt được mục tiêu chất lượng. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort” làm đề tài nghiên cứu thực tập cho mình.
Do đề tài còn mới mẻ, kiến thức cùng kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, ban lãnh đạo khách sạn cùng bạn bè để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm và các chức năng
1.1.1.1. Khái niệm
Theo thông tư số : 01/2001/TT – TCDL của Tổng cục du lịch Việt Nam ta có định nghĩa khách sạn như sau:
“Khách sạn (hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.”
1.1.1.2. Chức năng kinh doanh khách sạn
- Là cơ sở phục vụ lưu trú, nơi sản xuất, tổ chức phục vụ những dịch vụ hàng hoá, đáp ứng những nhu cầu về ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí và các nhu cầu khách của khách du lịch.
- Là một đơn vị kinh doanh hoạt động theo nguyên tắc hoạch toán kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận. Khách sạn phải tổ chức và quản lý tốt các hoạt động sản xuất, bán và trao cho khách những hàng hoá, dịch vụ đạt mức chất lượng đề ra với chi phí thấp nhất trong môi trường kinh doanh cụ thể của mình.
1.1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn
- Bất kỳ một tổ chức nào khi đi vào hoạt động kinh doanh cũng phải có nội dung hoạt động của nó. Đối với ngành kinh doanh khách sạn hoạt động chủ yếu trên 3 nội dung:
+ Kinh doanh về dịch vụ lưu trú: cung cấp cho khách những phòng ở đã được chuẩn bị sẵn tiện nghi.
+ Kinh doanh về dịch vụ ăn uống: sản xuất, bán và trao đổi cho khách các món ăn, thức uống.
+ Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác nhau nhằm thoả mãn những nhu cầu đa dạng của khách hàng trong những ngày họ lưu lại khách sạn như: dịch vụ giải trí, dịch vụ bán hàng lưu niệm, dịch vụ tổ chức hội nghị.
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm
- Sản phẩm khách sạn bao gồm toàn bộ các hoạt động diễn ra trong cả một quá trình từ khi nghe lời yêu cầu của khách đến khi thanh toán và tiễn khách.
- Sản phẩm khách sạn rất đa dạng, tổng hợp, có cả dạng vật chất và phi vật chất.
Sản phẩm khách sạn được sản xuất bán và trao đổi trong sự có mặt hay tham gia của khách hàng, diễn ra mối quan hệ trực tiếp của khách hàng và nhân viên của khách sạn. Trong khách sạn chất lượng phục vụ phụ thuộc trước hết vào trình độ và sự nhiệt tình của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà cụ thể là nhân viên lễ tân. Chính vì vậy, công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân trong khách sạn rất cần thiết để nhân viên có thái độ tự giác, làm việc nghiêm túc và nhiệt tình. Trong quá trình phục vụ của khách sạn, sự khen chê của khách hàng diễn ra ngay lập tức và trực tiếp với nhân viên phục vụ, vì vậy, có tác động qua lại và ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của nhân viên phục vụ.
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm diễn ra đồng thời.
* Cùng một không gian: thời gian phục vụ của khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Nhưng do yêu cầu của khách không đều đặn trong năm nên cường độ hoạt động của khách sạn diễn ra không đều đặn mà có tính thời vụ. Thông qua công tác tổ chức và quản lý đội ngũ lao động tại bộ phận lễ tân, khách sạn sẽ có sự bố trí, sắp xếp lao động hợp lý cho từng thời điểm.
* Cùng một không gian: Trong kinh doanh khách sạn, vấn đề vị trí của khách sạn là rất quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến khả năng thu hút khách và tiết kiệm chi phí. Khi xác định lợi thế của vị trí, một cách toàn diện, chúng ta phải xét mối quan hệ với: khoảng cách từ khách sạn đến những nơi có tài nguyên du lịch, đến trung tâm thành phố, đến các công trình đầu mối giao thông như phi trường, nhà ga….
1.1.3.2. Đặc điểm về kinh doanh
- Tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch được coi là yếu tố sản xuất trong kinh doanh khách sạn. Sự phân bố và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch chi phối tính chất, qui mô, cấp hạng và hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở bài
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm và các chức năng
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Chức năng kinh doanh khách sạn
1.1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm
1.1.3.2. Đặc điểm về kinh doanh
1.1.3.3. Đặc điểm của đối tượng phục vụ
1.2. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.1. Vai trò của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.2.1. Chức năng của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.2.2. Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn
1.2.3. Những yêu cầu cơ bản đối với nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.2.3.1. Yêu cầu về hình thức thể chất
1.2.3.2. Trình độ nghiệp vụ và kiến thức
1.2.3.3. Yêu cầu về ngoại ngữ - tin học
1.2.3.4. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
1.3. Công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.1. Khái niệm
1.3.1.1. Công tác tổ chức nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.1.2. Quản lý nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác tổ chức và quản lý hoạt động lễ tân của khách sạn
1.3.3. Các bước tổ chức nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.3.4. Các nguyên tắc tổ chức và quản lý nhân viên lễ tân
1.4. Vấn đề hiệu quả của công tác tổ chức và quản lý nhân viên lễ tân trong khách sạn
1.4.1 Khái niệm
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác tổ chức và quản lý nhân viên lễ tân
1.4.2.1. Năng lực của người quản lý
1.4.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên lễ tân
1.4.2.3. Quy mô cấp hạng của khách sạn
1.4.2.4. Tính thời vụ trong du lịch
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
VÀ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN LỄ TÂN TẠI KHÁCH SẠN
HỘI AN TRAILS - RESORT
2.1. Khái quát về khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy trong khách sạn Hội An Trails – Resort
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Trails – Resort:
2.1.5. Đặc điểm về tình hình lao động và nguồn vốn của khách sạn Hội An Trails - Resort
2.1.5.1- Tình hình lao động
2.1.5.2- Nguồn vốn
2.2. Tình hình kinh doanh của khách sạn Hội An Trails - Resort trong 3 năm qua:
2.2.1. Tình hình thu hút khách tại khách sạn từ năm 2007 đến 2008:
2.2.2. Kết quả kinh doanh của khách sạn Hội An Trails Resort từ năm 2007– 2008
2.3. Thực trạng công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails - Resort
2.3.1. Tình hình đội ngũ lao động ở bộ phận lễ tân của khách sạn Hội An Trails - Resort
2.3.2. Các quy trình phục vụ khách của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
2.3.3. Một số đánh giá về lao động tại bộ phận lễ tân của khách sạn
2.3.2. Nội dung về công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails - Resort
2.3.2.1. Thực trạng về tổ chức và phân công công việc
2.3.2.2. Thực trạng về công tác quản lý và giám sát hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
2.3.3. Nhận xét chung
CHƯƠNG III:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN LỄ TÂN TẠI KHÁCH SẠN HỘI AN TRAILS – RESORT
3.1. Căn cứ đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort
3.1.1. Tình hình và xu hướng phát triển du lịch Hội An:
3.1.2. Mục tiêu của khách sạn trong thời gian đến
3.1.3. Khách hàng mục tiêu
3.2. Mục đích và phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort trong những năm đến
3.2.1. Mục đích hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân
3.3. Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý lao động tại bộ phận lễ tân của khách sạn Hội An Trails - Resort
3.3.1. Tăng số lượng đội ngũ nhân viên lễ tân
3.3.2. Tăng tính chuyên nghiệp
3.3.3. Phân chia ca làm việc theo hướng chuyên môn
3.3.4. Tăng cường công tác giám sát và kiểm tra
3.4.5. Khuyến khích đãi ngộ
Kết Luận
Ngày nay du lịch đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu của một số bộ phận lớn dân cư trong xã hội. Chính vì vậy mà trong ngành du lịch được nhiều nước quan tâm đầu tư xem là ngành kinh tế mũi nhọn của mình. Hoà chung cùng sự phát triển du lịch thế giới, du lịch Việt Nam đang từng bước tìm được chỗ đứng trên thị trường thế giới cũng như trong khu vực.
Du lịch phát triển cùng với việc đón một lượng khách du lịch từ khắp nơi đổ về. Điều đó đòi hỏi mỗi vùng du lịch phải đầu tư xây dựng điều kiện sẵn sàng đón tiếp phục vụ khách du lịch, trong đó tiêu biểu nhất là làm thế nào để phát triển hệ thống kinh doanh lưu trú phục vụ nhu cầu ăn ngủ của khách du lịch. Không chỉ phát triển về mặt số lượng mà hiện nay với mức sống ngày càng được nâng cao của người dân thì kéo theo những yêu cầu của họ đối với chất lượng dịch vụ cũng ngày một khắt khe hơn. Để đáp ứng được yêu cầu đó tạo được chỗ đứng trên thị trường không còn cách nào khác là mỗi khách sạn làm thế nào cải thiện nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ.
Như ta đã biết, kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh dịch vụ, chính vì vậy mà chất lượng được đánh giá từ khi khách đến ở đến khi khách rời khỏi khách sạn. Chỉ cần một bộ phận, một sơ suất nhỏ cũng có thể làm cho khách đánh giá không tốt về toàn bộ chất lượng phục vụ. Vậy nên, làm thế nào để đảm bảo các bộ phận trong khách sạn luôn làm tốt phần việc của mình luôn là điều mà ban giám đốc khách sạn quan tâm. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đó là hình ảnh của nhân viên lễ tân - những người tiếp xúc trực tiếp với khách.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tại khách sạn Hội An Trails - Resort và trên cơ sở những kiến thức được học tại trường, em nhận thấy được tầm quan trọng của nhân viên lễ tân và công tác tổ chức quản lý hoạt động của bộ phận này trong việc đạt được mục tiêu chất lượng. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại khách sạn Hội An Trails – Resort” làm đề tài nghiên cứu thực tập cho mình.
Do đề tài còn mới mẻ, kiến thức cùng kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, ban lãnh đạo khách sạn cùng bạn bè để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm và các chức năng
1.1.1.1. Khái niệm
Theo thông tư số : 01/2001/TT – TCDL của Tổng cục du lịch Việt Nam ta có định nghĩa khách sạn như sau:
“Khách sạn (hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.”
1.1.1.2. Chức năng kinh doanh khách sạn
- Là cơ sở phục vụ lưu trú, nơi sản xuất, tổ chức phục vụ những dịch vụ hàng hoá, đáp ứng những nhu cầu về ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí và các nhu cầu khách của khách du lịch.
- Là một đơn vị kinh doanh hoạt động theo nguyên tắc hoạch toán kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận. Khách sạn phải tổ chức và quản lý tốt các hoạt động sản xuất, bán và trao cho khách những hàng hoá, dịch vụ đạt mức chất lượng đề ra với chi phí thấp nhất trong môi trường kinh doanh cụ thể của mình.
1.1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn
- Bất kỳ một tổ chức nào khi đi vào hoạt động kinh doanh cũng phải có nội dung hoạt động của nó. Đối với ngành kinh doanh khách sạn hoạt động chủ yếu trên 3 nội dung:
+ Kinh doanh về dịch vụ lưu trú: cung cấp cho khách những phòng ở đã được chuẩn bị sẵn tiện nghi.
+ Kinh doanh về dịch vụ ăn uống: sản xuất, bán và trao đổi cho khách các món ăn, thức uống.
+ Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác nhau nhằm thoả mãn những nhu cầu đa dạng của khách hàng trong những ngày họ lưu lại khách sạn như: dịch vụ giải trí, dịch vụ bán hàng lưu niệm, dịch vụ tổ chức hội nghị.
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm
- Sản phẩm khách sạn bao gồm toàn bộ các hoạt động diễn ra trong cả một quá trình từ khi nghe lời yêu cầu của khách đến khi thanh toán và tiễn khách.
- Sản phẩm khách sạn rất đa dạng, tổng hợp, có cả dạng vật chất và phi vật chất.
Sản phẩm khách sạn được sản xuất bán và trao đổi trong sự có mặt hay tham gia của khách hàng, diễn ra mối quan hệ trực tiếp của khách hàng và nhân viên của khách sạn. Trong khách sạn chất lượng phục vụ phụ thuộc trước hết vào trình độ và sự nhiệt tình của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà cụ thể là nhân viên lễ tân. Chính vì vậy, công tác tổ chức và quản lý đội ngũ nhân viên lễ tân trong khách sạn rất cần thiết để nhân viên có thái độ tự giác, làm việc nghiêm túc và nhiệt tình. Trong quá trình phục vụ của khách sạn, sự khen chê của khách hàng diễn ra ngay lập tức và trực tiếp với nhân viên phục vụ, vì vậy, có tác động qua lại và ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của nhân viên phục vụ.
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm diễn ra đồng thời.
* Cùng một không gian: thời gian phục vụ của khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Nhưng do yêu cầu của khách không đều đặn trong năm nên cường độ hoạt động của khách sạn diễn ra không đều đặn mà có tính thời vụ. Thông qua công tác tổ chức và quản lý đội ngũ lao động tại bộ phận lễ tân, khách sạn sẽ có sự bố trí, sắp xếp lao động hợp lý cho từng thời điểm.
* Cùng một không gian: Trong kinh doanh khách sạn, vấn đề vị trí của khách sạn là rất quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến khả năng thu hút khách và tiết kiệm chi phí. Khi xác định lợi thế của vị trí, một cách toàn diện, chúng ta phải xét mối quan hệ với: khoảng cách từ khách sạn đến những nơi có tài nguyên du lịch, đến trung tâm thành phố, đến các công trình đầu mối giao thông như phi trường, nhà ga….
1.1.3.2. Đặc điểm về kinh doanh
- Tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch được coi là yếu tố sản xuất trong kinh doanh khách sạn. Sự phân bố và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch chi phối tính chất, qui mô, cấp hạng và hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: