uyenphuong1505
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Lời mở đầu
Phần I: Khái quát chung về Công ty 20 1
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty 20 – bqp. 1
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20. 1
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 20. 4
2.1. Ngành nghề kinh doanh 4
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ, sản xuất kinh doanh của Công ty. 5
3.3. Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh. 7
3.4. Đặc điểm về nguồn vốn: 9
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và nguồn nhân lực ở Công ty 20. 10
4. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây 16
Phần ii: đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 20. 18
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 18
2. Chế độ kế toán áp dụng 22
2.1.Về hệ thống chứng từ sử dụng 22
2.2. Hệ thống tài khoản 23
2.3.Hình thức sổ kế toán 24
2.4.Hệ thống báo cáo tài chính được lập bao gồm: 24
3.Trình tự hạch toán một số phần hành kế toán ở Công ty 20 26
3.1. Kế toán vật tư, công cụ công cụ 26
3.2. Kế toán chi phí sản xuất 29
3.3. Kế toán thanh toán 30
Phần iii: đánh giá chung về tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán tại Công ty 20 32
1. ưu điểm 32
2. Nhược điểm 36
3. Kiến nghị 37
Kết luận
Phần I
Khái quát chung về Công ty 20
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty 20 – bqp.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20.
• Tên giao dịch : Công ty 20
- Tên giao dịch quốc tế : GATEXCO- No 20
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước.
- Trụ sở chính: Số 35, Phan Đình Giót, Phường Phương Liệt
Thanh Xuân- Hà Nội
- Giấy phép kinh doanh số: 110965
- Số hiệu tài khoản mở tại ngân hàng thương mại cổ phẩn quân đội: 051246300
Công ty 20 là một công ty ra đời từ rất sớm, năm 2005 công ty tròn 48 tuổi.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty chia làm 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Thành lập “Xưởng may đo hàng kỹ” gọi tắt là X20 (1957 – 1962)
Trước yêu cầu quân trang phục vụ cho cán bộ chiến sĩ, ngày 18/2/1957 TCHC đã quyết định thành lập “Xưởng may đo hàng kỹ” gọi tắt là X20. Nhiệm vụ ban đầu của xưởng may đo quân trang phục vụ cho các cán bộ trung, cao cấp, các cơ quan thuộc bộ quốc phòng- Tổng tư lệnh và các binh chủng đóng quân trên địa bàn Hà Nội. Xưởng còn có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang phục vụ cho quân đội. Ban đầu thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang phục vụ cho quân đội. Ban đầu X20 chỉ có 20 máy may, một máy vắt sổ, một máy thêu thùa khuy với trên 30 cán bộ công nhân viên. Từ 1957 đến 1962 trải qua 5 năm xây dựng và phát triển X20 đã từng bước phát triển cả về nhiệm vụ và phát triển của ngành quân đội. Sự phát triển đó phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và phát triển của ngành quân đội.
- Giai đoạn 2: X20 trở thành “Xí nghiệp may 20”. Xí nghiệp có 77 cán bộ công nhân viên do đồng chí Trần Quang Nhung làm giám đốc. Ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột suất, Xí nghiệp còn có nhiệm vụ may đo cán bộ trung cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột suất, Xí nghiệp còn có nhiệm vụ tổ chức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới gia công ngoài xí nghiệp. Trong suốt thời kỳ đế quốc Mỹ ném bm bắn phá miền Bắc, Xí nghiệp may 20 đã vừa phải sơ tán vừa tiến hành sản xuất phục vụ kịp thời nhu cầu quân trang, phục vụ cho bộ đội trong cuộc kháng chiến của dân tộc. Tháng 5/1970, Xí nghiệp chuyển về Hà Nội để tiếp tục sản xuất.
Năm 1974 Xí nghiệp hoàn thiện cơ cấu tổ chức thực hiện 2 băng chuyền tự động. Cùng năm nay Xí nghiệp được Nhà nước tặng thưởng huân chương chiến công hạng nhì. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi (30/4/1975), Xí nghiệp may 20 đạt giá trị sản lượng là 812.874 bộ tiêu chuẩn cao nhất kể từ ngày thành lập.
Đứng trước khó khăn chung của đất nước, Xí nghiệp may 20 đã mạnh dạn đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho Xí nghiệp như khu nhà A1, lắp ráp dây truyền 32 chạy điện. Đầu năm 1980 tổng quân số của Xí nghiệp là hơn 1000 người.
Năm 1985, Xí nghiệp được TCHC chọn là đơn vị thí điểm trong việc triển khai thực hiện nghị định 156/HĐBT.
Khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, Xí nghiệp bắt đầu thực hiện một cách sản xuất mới: Sản xuất hàng dệt may theo cách gia công, đồng thời chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh, tuy gặp nhiều bất cập, khó khăn trong quá trình đổi mới xong Xí nghiệp đã hoàn thành 794.994 sản phẩm quốc phòng quy ra bộ tiêu chuẩn là 1.316.840 bộ giá trị gia công hàng xuất khẩu cũng đạt 2.4208.384.000 đồng.
Sự lớn mạnh của Xí nghiệp trong cơ chế thị trường đòi hỏi phải chuyển sang một giai đoạn mới.
- Giai đoạn 3: Xí nghiệp 20 trở thành “Công ty may 20” (2 – 1992)
Ngày 12 – 2 – 1992 bộ quốc phòng ra quyết định số 74b/QP (do Thượng tá Đào Đình Luyện ký) chuyển Xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20. Đây là bước phát triển nhảy vọt của Công ty 20 sau này. Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc và 6 phòng ban chức năng với 3 Xí nghiệp thành viên.
Bước vào năm 1994 công ty đẩy mạnh xây dựng đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ (1,74 tỷ đồng), công ty đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất và đời sống cho cán bộ công nhân viên (2,2 tỷ đồng) bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp. Công ty được phép xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài và nhiều bạn hàng như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tổng doanh thu năm 1994 đạt 64.687.359.000 đồng, thu nhập bình quân đầu người là 440.000/người/tháng.
Để tiếp tục mở rộng sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản phẩm. Ngày 2/7/1996 TCHC ra quyết định số 112/QĐH16 chính thức cho phép công ty thành lập 2 Xí nghiệp mới là Xí nghiệp 5 và Xí nghiệp 6 . Đến 1997 công ty lại thành lập thêm một Xí nghiệp mới – Xí nghiệp 7 (Xí nghiệp dệt Nam Định)
- Giai đoạn 4: Công ty may 20 trở thành “Công ty 20” (Từ năm 1998- nay)
Không ngừng đa dạng hoá kinh doanh và thích nghi hơn với cơ chế thị trường, ngày 1- 4 – 1998 trong quyết định số 118/QĐQP của Bộ Quốc Phòng Công ty may 20 trở thành Công ty 20. Công ty có nhiều phòng ban chức năng, với trên 3.000 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất hàng năm đạt 5 triệu sản phẩm.
Từ một xưởng may quân trang nhỏ ra đời năm 1957, đến năm 2005 công ty 20 đã trở thành một đơn vị kinh doanh may mặc với doanh thu trên 365 tỷ đồng, một trường đào tạo nghề may với trên 4141 số lao động. (Xem sơ đồ tổ chức công ty hiện nay – Sơ đồ số 01 ).
Với những thành tựu to lớn đã được trong 48 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã được Nhà nước
Bên cạnh đó hàng quân phục phục vụ các ngành đường sắt, hải quan, biên phòng, thuế vụ, công an cũng là một thị trường khá quan trọng đối với Công ty. Trong những năm gần đây, do chính sách giá cả thích hợp cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường mặt hàng này cũng không ngừng mở rộng. Ngoài ra Công ty còn cung cấp một số hàng dệt, may, các loại quần áo phục vụ người tiêu dùng. Tuy nhiên thị phần này của Công ty còn khiêm tốn, đòi hỏi phải có chính sách thích hợp hơn để thị trường mặt hàng này phát triển. Trong 6 năm qua Công ty bỏ kinh phí để tìm nguồn hàng tiêu thụ trong cũng như ngoài quân đội, tham gia các hội chợ triển lãm hàng công nghiệp, ngành dệt may và mở rộng các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
*Thị trường ngoài nước.
Từ năm 1994 Công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu, hợp đồng gia công với các khối EU, Hàn Quốc, Hồng Kông, Canada. Số lượng xuất khẩu và bạn hàng ngày càng gia tăng. Hiện nay số bạn hàng của Công ty lên tới 12 nước. Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng gia công. Mọi nguyên liệu, kích cỡ, màu sắc đều do nước ngoài quy định, sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa được dán nhãn mác của Công ty. Do vậy thị trường nước ngoài vẫn chưa ổn định. Hướng phấn đấu của Công ty là thâm nhập vào thị trường bằng những sản phẩm mang nhãn hiệu Công ty 20.
2.4. Đặc điểm về nguồn vốn:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Lời mở đầu
Phần I: Khái quát chung về Công ty 20 1
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty 20 – bqp. 1
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20. 1
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 20. 4
2.1. Ngành nghề kinh doanh 4
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ, sản xuất kinh doanh của Công ty. 5
3.3. Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh. 7
3.4. Đặc điểm về nguồn vốn: 9
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và nguồn nhân lực ở Công ty 20. 10
4. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây 16
Phần ii: đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 20. 18
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 18
2. Chế độ kế toán áp dụng 22
2.1.Về hệ thống chứng từ sử dụng 22
2.2. Hệ thống tài khoản 23
2.3.Hình thức sổ kế toán 24
2.4.Hệ thống báo cáo tài chính được lập bao gồm: 24
3.Trình tự hạch toán một số phần hành kế toán ở Công ty 20 26
3.1. Kế toán vật tư, công cụ công cụ 26
3.2. Kế toán chi phí sản xuất 29
3.3. Kế toán thanh toán 30
Phần iii: đánh giá chung về tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán tại Công ty 20 32
1. ưu điểm 32
2. Nhược điểm 36
3. Kiến nghị 37
Kết luận
Phần I
Khái quát chung về Công ty 20
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty 20 – bqp.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20.
• Tên giao dịch : Công ty 20
- Tên giao dịch quốc tế : GATEXCO- No 20
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước.
- Trụ sở chính: Số 35, Phan Đình Giót, Phường Phương Liệt
Thanh Xuân- Hà Nội
- Giấy phép kinh doanh số: 110965
- Số hiệu tài khoản mở tại ngân hàng thương mại cổ phẩn quân đội: 051246300
Công ty 20 là một công ty ra đời từ rất sớm, năm 2005 công ty tròn 48 tuổi.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty chia làm 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Thành lập “Xưởng may đo hàng kỹ” gọi tắt là X20 (1957 – 1962)
Trước yêu cầu quân trang phục vụ cho cán bộ chiến sĩ, ngày 18/2/1957 TCHC đã quyết định thành lập “Xưởng may đo hàng kỹ” gọi tắt là X20. Nhiệm vụ ban đầu của xưởng may đo quân trang phục vụ cho các cán bộ trung, cao cấp, các cơ quan thuộc bộ quốc phòng- Tổng tư lệnh và các binh chủng đóng quân trên địa bàn Hà Nội. Xưởng còn có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang phục vụ cho quân đội. Ban đầu thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang phục vụ cho quân đội. Ban đầu X20 chỉ có 20 máy may, một máy vắt sổ, một máy thêu thùa khuy với trên 30 cán bộ công nhân viên. Từ 1957 đến 1962 trải qua 5 năm xây dựng và phát triển X20 đã từng bước phát triển cả về nhiệm vụ và phát triển của ngành quân đội. Sự phát triển đó phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và phát triển của ngành quân đội.
- Giai đoạn 2: X20 trở thành “Xí nghiệp may 20”. Xí nghiệp có 77 cán bộ công nhân viên do đồng chí Trần Quang Nhung làm giám đốc. Ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột suất, Xí nghiệp còn có nhiệm vụ may đo cán bộ trung cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột suất, Xí nghiệp còn có nhiệm vụ tổ chức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới gia công ngoài xí nghiệp. Trong suốt thời kỳ đế quốc Mỹ ném bm bắn phá miền Bắc, Xí nghiệp may 20 đã vừa phải sơ tán vừa tiến hành sản xuất phục vụ kịp thời nhu cầu quân trang, phục vụ cho bộ đội trong cuộc kháng chiến của dân tộc. Tháng 5/1970, Xí nghiệp chuyển về Hà Nội để tiếp tục sản xuất.
Năm 1974 Xí nghiệp hoàn thiện cơ cấu tổ chức thực hiện 2 băng chuyền tự động. Cùng năm nay Xí nghiệp được Nhà nước tặng thưởng huân chương chiến công hạng nhì. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi (30/4/1975), Xí nghiệp may 20 đạt giá trị sản lượng là 812.874 bộ tiêu chuẩn cao nhất kể từ ngày thành lập.
Đứng trước khó khăn chung của đất nước, Xí nghiệp may 20 đã mạnh dạn đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho Xí nghiệp như khu nhà A1, lắp ráp dây truyền 32 chạy điện. Đầu năm 1980 tổng quân số của Xí nghiệp là hơn 1000 người.
Năm 1985, Xí nghiệp được TCHC chọn là đơn vị thí điểm trong việc triển khai thực hiện nghị định 156/HĐBT.
Khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, Xí nghiệp bắt đầu thực hiện một cách sản xuất mới: Sản xuất hàng dệt may theo cách gia công, đồng thời chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh, tuy gặp nhiều bất cập, khó khăn trong quá trình đổi mới xong Xí nghiệp đã hoàn thành 794.994 sản phẩm quốc phòng quy ra bộ tiêu chuẩn là 1.316.840 bộ giá trị gia công hàng xuất khẩu cũng đạt 2.4208.384.000 đồng.
Sự lớn mạnh của Xí nghiệp trong cơ chế thị trường đòi hỏi phải chuyển sang một giai đoạn mới.
- Giai đoạn 3: Xí nghiệp 20 trở thành “Công ty may 20” (2 – 1992)
Ngày 12 – 2 – 1992 bộ quốc phòng ra quyết định số 74b/QP (do Thượng tá Đào Đình Luyện ký) chuyển Xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20. Đây là bước phát triển nhảy vọt của Công ty 20 sau này. Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc và 6 phòng ban chức năng với 3 Xí nghiệp thành viên.
Bước vào năm 1994 công ty đẩy mạnh xây dựng đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ (1,74 tỷ đồng), công ty đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất và đời sống cho cán bộ công nhân viên (2,2 tỷ đồng) bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp. Công ty được phép xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài và nhiều bạn hàng như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tổng doanh thu năm 1994 đạt 64.687.359.000 đồng, thu nhập bình quân đầu người là 440.000/người/tháng.
Để tiếp tục mở rộng sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản phẩm. Ngày 2/7/1996 TCHC ra quyết định số 112/QĐH16 chính thức cho phép công ty thành lập 2 Xí nghiệp mới là Xí nghiệp 5 và Xí nghiệp 6 . Đến 1997 công ty lại thành lập thêm một Xí nghiệp mới – Xí nghiệp 7 (Xí nghiệp dệt Nam Định)
- Giai đoạn 4: Công ty may 20 trở thành “Công ty 20” (Từ năm 1998- nay)
Không ngừng đa dạng hoá kinh doanh và thích nghi hơn với cơ chế thị trường, ngày 1- 4 – 1998 trong quyết định số 118/QĐQP của Bộ Quốc Phòng Công ty may 20 trở thành Công ty 20. Công ty có nhiều phòng ban chức năng, với trên 3.000 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất hàng năm đạt 5 triệu sản phẩm.
Từ một xưởng may quân trang nhỏ ra đời năm 1957, đến năm 2005 công ty 20 đã trở thành một đơn vị kinh doanh may mặc với doanh thu trên 365 tỷ đồng, một trường đào tạo nghề may với trên 4141 số lao động. (Xem sơ đồ tổ chức công ty hiện nay – Sơ đồ số 01 ).
Với những thành tựu to lớn đã được trong 48 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã được Nhà nước
Bên cạnh đó hàng quân phục phục vụ các ngành đường sắt, hải quan, biên phòng, thuế vụ, công an cũng là một thị trường khá quan trọng đối với Công ty. Trong những năm gần đây, do chính sách giá cả thích hợp cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường mặt hàng này cũng không ngừng mở rộng. Ngoài ra Công ty còn cung cấp một số hàng dệt, may, các loại quần áo phục vụ người tiêu dùng. Tuy nhiên thị phần này của Công ty còn khiêm tốn, đòi hỏi phải có chính sách thích hợp hơn để thị trường mặt hàng này phát triển. Trong 6 năm qua Công ty bỏ kinh phí để tìm nguồn hàng tiêu thụ trong cũng như ngoài quân đội, tham gia các hội chợ triển lãm hàng công nghiệp, ngành dệt may và mở rộng các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
*Thị trường ngoài nước.
Từ năm 1994 Công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu, hợp đồng gia công với các khối EU, Hàn Quốc, Hồng Kông, Canada. Số lượng xuất khẩu và bạn hàng ngày càng gia tăng. Hiện nay số bạn hàng của Công ty lên tới 12 nước. Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng gia công. Mọi nguyên liệu, kích cỡ, màu sắc đều do nước ngoài quy định, sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa được dán nhãn mác của Công ty. Do vậy thị trường nước ngoài vẫn chưa ổn định. Hướng phấn đấu của Công ty là thâm nhập vào thị trường bằng những sản phẩm mang nhãn hiệu Công ty 20.
2.4. Đặc điểm về nguồn vốn:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: