our_lov3_will_never_away
New Member
LINk tải miễn phí ebook cho ae
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình thực tập động cơ phần 1 được biên soạn theo chương trình cơng nghệ, nhằm mục đích giúp cho các sinh viên chuyên ngành Cơ Khí Động Lực của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật có tài liệu để học tập và nghiên cứu. Chúng tui vận dụng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế để biên soạn tài liệu cho phù hợp với yêu cầu đào tạo của trường.
Ngoài ra tài liệu còn có thể được sử dụng để phục vụ cho các đối tượng khác như các trường dạy nghề và các đối tượng có liên quan.
Tài liệu được biên soạn theo đề cương môn học thực tập động cơ xăng của Bộ Môn Động Cơ. Nó được chia làm hai phần chính.
- Phần 1: Thực tập động cơ I.
- Phần 2: Thực tập động cơ II.
Giai đoạn thực tập động cơ I giúp cho sinh viên nắm vững cấu trúc – nguyên lý hoạt động của động cơ và vận dụng kiến thức này để thực tập cơ bản, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng, điều chỉnh và sửa chữa các chi tiết, các cụm của động cơ để đạt được các kỹ năng cần thiết của ngành.
Tài liệu thực tập động cơ II dùng để nâng cao các kiến thức chuyên môn. Giai đoạn này giúp cho sinh viên hoàn chỉnh các kiến thức về động cơ và trang bị các kiến thức mới về động cơ phun xăng, biết sử dụng các thiết bị để chẩn đoán và khảo nghiệm động cơ.
Đây là tài liệu đã được chỉnh lý, bổ xung và có sửa chữa lớn về nội dung và hình thức trình bày sau một thời gian dài rút kinh nghiệm trong giảng dạy và trong thực tế lao động sản xuất.
CHƯƠNG 1
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ
A. KHÁI QUÁT
Các loại công cụ tay, công cụ kiểm tra, công cụ đặc biệt, công cụ đo điện... dùng để kiểm tra, bảo trì và sửa chữa xe cộ. Để đảm bảo công việc đạt được hiệu quả cao và an toàn trong công việc, chúng ta phải tuân thủ đúng các qui tắc cơ bản sau:
1. Lựa chọn công cụ phù hợp nhất để tiến hành công việc một cách có hiệu quả và an toàn trong lao động.
2. công cụ phải sạch sẽ và luôn luôn lau chùi để tránh sự trơn trợt khi thao tác.
3. Sắp xếp công cụ có thứ tự, ngăn nắp. Nên đặt chúng trong thùng công cụ hay móc treo và đặt
chúng có thứ tự để tránh lãng phí thời gian không cần thiết
4. Khi cần trao công cụ cho một người khác, phải nắm chặt công cụ và đưa đúng vị trí thích hợp
để tránh sự tổn thương khi chúng ta buông dụng cụ. 3
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com
5. Các công cụ bị cùn, lỏng hay bị hư hỏng, nên thay mới.
6. Phải chọn công cụ đúng hệ để tránh làm hỏng công cụ và làm hỏng các đầu bu lông đai ốc.
B. DỤNG CỤ TAY
công cụ cầm tay là công cụ được sử dụng thường xuyên để điều chỉnh, bảo trì và sửa chữa ôtô. Nó được dùng để nới lỏng, xiết chặt bu lông đai ốc. Về kích thước công cụ tay có hai hệ:
Hệ mi li mét: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 27mm ...
Hệ Inches: 1⁄4, 5/16, 3/8, 7/16, 1⁄2, 9/16, 5/8, 11/16, 3⁄4, 13/16, 7/8, 15/16, 1” , 11⁄4 ...
công cụ tay có các dạng cơ bản như sau.
I. CHÌA KHOÁ MIỆNG
Các chìa khoá miệng dùng để nới lỏng, xiết chặt bu lông đai ốc. Khi sử dụng cần lựa chọn kích cỡ, hình dạng, bề dày công cụ cho phù hợp với công việc và phải đặt công cụ đúng vị trí khi thao tác. Kích thước của hai đầu khoá miệng là khác nhau.
Góc nghiêng của khóa miệng được chế tạo lệch một góc 15° so với thân, để thao tác dễ dàng nhất là ở những nơi chật hẹp.
Trong sử dụng, khi tháo hay xiết chặt bu lông đai ốc luôn luôn kéo chìa khoá về phía mình. Không được đẩy công cụ trong thao tác với một lực lớn, công cụ có thể bị trượt làm hư hỏng công cụ và gây tổn thương cho người sử dụng.
Khi cần thiết phải đẩy dụng cụ, nên dùng lòng bàn tay để giảm sự rủi ro khi công cụ bị trượt.
Không được sử dụng các công cụ khác để câu nối hay dùng búa, các vật cứng khác đánh vào để tăng lực, nhằm tránh làm hư hỏng dụng cụ.
Khi cần dùng lực lớn, chúng ta có thể dùng công cụ khác như cần xiết và khoá ống để thay thế.
4
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com
II. CHÌA KHOÁ HAI ĐẦU VÒNG
Kích thước của hai đầu khóa vòng là khác nhau. Nó dùng để nới lỏng hay xiết chặt bu lông đai ốc với một lực lớn. Khác với khóa miệng, khóa vòng bấu vào đầu bu lông đai ốc ở 6 mặt, nên nó khó bị tuột khi thao tác.
Bề mặt công tác của công cụ là 12 cạnh hay 6 cạnh và cũng có thể dạng khoá bông. Loại 6 cạnh, công cụ tiếp xúc mặt với đầu bu lông đai ốc, dùng để tháo xiết với một lực lớn hay để tháo đầu bu lông đai ốc đã bị hỏng, khi thao tác công cụ phải xoay một góc 60 độ.
Để thao tác ở những nơi thật khó khăn người ta chế tạo ra một số dạng đặc biệt như khóa vòng cong, khóa vòng hở để tháo xiết rắc co của các đường ống hay khoá vòng tự động để thao tác nhanh chóng...
Khi sử dụng phải lựa chọn công cụ phù hợp, đúng kích thước, tra chìa khóa vào phải tiếp xúc tốt với đầu bu lông - đai ốc.
5
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com
III. KHOÁ VÒNG MIỆNG
Khoá vòng miệng là khóa có một đầu vòng và một đầu miệng, kích thước của hai đầu công cụ là như nhau. công cụ này có đặc điểm là dễ dàng thao tác theo từng vị trí cụ thể.
IV. KHOÁ ỐNG
Khoá ống được dùng để tháo xiết bu lông-đai ốc với một lực lớn. Khi sử dụng, khóa ống được kết hợp với cần xiết và cây nối.
CẦN XIẾT
Cần xiết rất đa dạng, nó có thể là cần xiết mô men, cần xiết tự động, cần xiết tay quay, cần xiết lắc léo, cần xiết chữ T ... Tùy theo trị số lực xiết và vị trí, lựa chọn cần xiết dài hay ngắn cho phù hợp với công việc.
Đầu vuông cần xiết phải phù hợp với lỗ vuông của cây nối và đầu vuông của cây nối cũng phải phù hợp với lỗ vuông của khóa ống.
CÂY NỐI
Chiều dài của cây nối dài ngắn khác nhau. Nó có thể là loại trụ dài, lắc léo, cây nối mềm ...Trong sử dụng phải lựa chọn cho phù hợp với công việc. Chúng ta có thể tăng chiều dài của cây nối bằng cách ghép nhiều cây nối lại với nhau.
6
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com điện cung cấp đến cuộn dây, van sẽ được nhấc lên lên khỏi bệ của nó và cho phép nhiên liệu phun vào buồng nạp. Do các lỗ tia bố trí đặc biệt, nên chùm tia nhiên liệu sẽ tạo xoáy khi phun để sự hình thành hỗn hợp được tốt hơn.
Contact nhiệt thời gian bao gồm một lưỡng kim nhiệt điện, nó mở hay đóng tùy theo nhiệt độ nung nóng của lưỡng kim, dòng điện cung cấp để nung nóng điện trở được lấy từ cọc khởi động của contact máy. Contact nhiệt thời gian được bố trí ở thân máy hay nắp máy để lấy nhiệt độ của động cơ.
Trong suốt quá trình khởi động lạnh, contact nhiệt thời gian sẽ giới hạn thời gian phun nhiên liệu hay điều khiển cắt nhiên liệu khi khởi động lại. Sự mở của lưỡng kim phụ thuộc vào nhiệt độ của động cơ và thời gian dòng điện nung nóng điện trở. Ở nhiệt độ -20° thời gian mở của tiếp điểm là 7,5 giây.
Khi động cơ ấm, nhiệt độ nước làm mát của động cơ sẽ điều khiển contact nhiệt thời gian mở, để ngăn cản sự hoạt động của kim phun khởi động lạnh.
Sau khi khởi động, sự làm giàu hỗn hợp là rất cần thiết do động cơ vẫn còn lạnh. Sự làm giàu hỗn hợp phụ thuộc vào nhiệt độ của động cơ lúc khởi động ban đầu. ECU sẽ điều khiển sự làm giàu hỗn hợp ở mức tối đa vào khoảng 4,5 giây, sau đó sẽ điều khiển lượng nhiên liệu cung cấp giảm dần đến 0. Khi khởi động ở nhiệt độ là 20°C, thì thời gian làm giàu hỗn hợp khoảng 20 giây.
2. Dùng cảm biến nhiệt độ động cơ.
Khi khởi động lạnh, ngoài sự làm giàu hỗn hợp từ kim phun khởi động lạnh, cảm biến nhiệt độ động cơ sẽ gởi tín hiệu về ECU và ECU sẽ điều khiển bộ điều chỉnh áp lực điện để làm giảm áp lực buồng dưới, làm gia tăng lượng nhiên liệu cung cấp cho các kim phun chính để làm giàu hỗn hợp.
B. Chế độ cầm chừng nhanh.
Do ma sát lớn khi động cơ lạnh, vì vậy phải gia tăng lượng hỗn hợp cung cấp để cho động cơ cầm chừng đựơc êm, đây là chế độ cầm chừng nhanh. Chế độ này được thực hiện bằng cách dùng van không khí hay bộ điều khiển tốc độ cầm chừng (Van ISC) để điều khiển một lượng không khí đi tắt qua bướm ga.
1. Van không khí.
Van không khí là kiểu lưỡng kim nhiệt, nó điều khiển lượng không khí đi tắt qua cánh bướm ga để gia tăng tốc độ cầm chừng khi lạnh. Lượng nhiệt dùng để điều khiển lưỡng kim gồm nhiệt độ động cơ và lượng nhiệt do dòng điện từ rơle nung nóng điện trở. Do đó khi khởi động lạnh thì van mở tối đa, khi nhiệt độ động cơ tăng thì van khép lại dần và khi nhiệt độ động cơ đạt
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
41
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Ket-noi.com
Truong DH SPKT TP. HCM Hệ thống KE - Jetronic
bình thường thì van đóng
hẳn.
2. Dùng bộ điều khiển tốc độ cầm chừng.
Khi tốc độ cầm chừng nhanh quá cao sẽ làm gia tăng lượng tiêu hao nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng. Để khắc phục bằng cách điều khiển lượng hỗn hợp cung cấp chính xác ở tốc độ này khi động cơ lạnh.
Bộ điều khiển tốc độ cầm chừng là kiểu van xoay, nó sẽ đóng và mở để điều khiển lượng không khí đi tắt qua cánh bướm ga. Ecu sẽ điều khiển độ mở của van dựa vào tín hiệu từ các cảm biến.
Bộ điều khiển tốc độ cầm chừng của hệ thống KE-Jetronic được điều khiển từ ECU, tín hiệu điều khiển phụ thuộc vào tốc độ động cơ và nhiệt độ nước làm mát, từ đó làm cho van xoay để thay đổi lượng không khí đi tắt qua cánh bướm ga
Cấu trúc bao gồm một cuộn dây và một mạch từ. Góc xoay của phần ứng được giới hạn ở một góc là 60°. Van xoay được kết nối với trục phần ứng và nó sẽ mở để ổn định tốc độ cầm chừng theo sự thay đổi tải của động cơ ( ma sát). Đây là chế độ điều khiển khép kín, cảm biến tốc độ động cơ sẽ gởi tín hiệu về ECU và ECU sẽ so sánh với dữ liệu trong bộ nhớ, để điều khiển sự đóng mở của van nhằm duy trì tốc độ cầm chừng của động cơ theo qui định.
Ngoài cảm biến tốc độ từ delco gởi về ECU để xác định sự chênh lệch tốc độ so với tốc độ cài đặt trong bộ nhớ, ECU còn tiếp nhận từ cảm biến nhiệt độ và cảm biến bướm ga để điều khiển tốc độ cầm chừng. Tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng là các xung DC được gởi đến cuộn dây để làm xoay phần ứng và làm cho lò xo bị nén lại. Độ mở của van tuỳ từng trường hợp vào cường độ dòng điện cân bằng với lực đàn hồi của lò xo. Độ mở của van là lớn nhất khi hệ số tác dụng là lớn nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình thực tập động cơ phần 1 được biên soạn theo chương trình cơng nghệ, nhằm mục đích giúp cho các sinh viên chuyên ngành Cơ Khí Động Lực của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật có tài liệu để học tập và nghiên cứu. Chúng tui vận dụng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế để biên soạn tài liệu cho phù hợp với yêu cầu đào tạo của trường.
Ngoài ra tài liệu còn có thể được sử dụng để phục vụ cho các đối tượng khác như các trường dạy nghề và các đối tượng có liên quan.
Tài liệu được biên soạn theo đề cương môn học thực tập động cơ xăng của Bộ Môn Động Cơ. Nó được chia làm hai phần chính.
- Phần 1: Thực tập động cơ I.
- Phần 2: Thực tập động cơ II.
Giai đoạn thực tập động cơ I giúp cho sinh viên nắm vững cấu trúc – nguyên lý hoạt động của động cơ và vận dụng kiến thức này để thực tập cơ bản, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng, điều chỉnh và sửa chữa các chi tiết, các cụm của động cơ để đạt được các kỹ năng cần thiết của ngành.
Tài liệu thực tập động cơ II dùng để nâng cao các kiến thức chuyên môn. Giai đoạn này giúp cho sinh viên hoàn chỉnh các kiến thức về động cơ và trang bị các kiến thức mới về động cơ phun xăng, biết sử dụng các thiết bị để chẩn đoán và khảo nghiệm động cơ.
Đây là tài liệu đã được chỉnh lý, bổ xung và có sửa chữa lớn về nội dung và hình thức trình bày sau một thời gian dài rút kinh nghiệm trong giảng dạy và trong thực tế lao động sản xuất.
CHƯƠNG 1
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ
A. KHÁI QUÁT
Các loại công cụ tay, công cụ kiểm tra, công cụ đặc biệt, công cụ đo điện... dùng để kiểm tra, bảo trì và sửa chữa xe cộ. Để đảm bảo công việc đạt được hiệu quả cao và an toàn trong công việc, chúng ta phải tuân thủ đúng các qui tắc cơ bản sau:
1. Lựa chọn công cụ phù hợp nhất để tiến hành công việc một cách có hiệu quả và an toàn trong lao động.
2. công cụ phải sạch sẽ và luôn luôn lau chùi để tránh sự trơn trợt khi thao tác.
3. Sắp xếp công cụ có thứ tự, ngăn nắp. Nên đặt chúng trong thùng công cụ hay móc treo và đặt
chúng có thứ tự để tránh lãng phí thời gian không cần thiết
4. Khi cần trao công cụ cho một người khác, phải nắm chặt công cụ và đưa đúng vị trí thích hợp
để tránh sự tổn thương khi chúng ta buông dụng cụ. 3
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com
5. Các công cụ bị cùn, lỏng hay bị hư hỏng, nên thay mới.
6. Phải chọn công cụ đúng hệ để tránh làm hỏng công cụ và làm hỏng các đầu bu lông đai ốc.
B. DỤNG CỤ TAY
công cụ cầm tay là công cụ được sử dụng thường xuyên để điều chỉnh, bảo trì và sửa chữa ôtô. Nó được dùng để nới lỏng, xiết chặt bu lông đai ốc. Về kích thước công cụ tay có hai hệ:
Hệ mi li mét: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 27mm ...
Hệ Inches: 1⁄4, 5/16, 3/8, 7/16, 1⁄2, 9/16, 5/8, 11/16, 3⁄4, 13/16, 7/8, 15/16, 1” , 11⁄4 ...
công cụ tay có các dạng cơ bản như sau.
I. CHÌA KHOÁ MIỆNG
Các chìa khoá miệng dùng để nới lỏng, xiết chặt bu lông đai ốc. Khi sử dụng cần lựa chọn kích cỡ, hình dạng, bề dày công cụ cho phù hợp với công việc và phải đặt công cụ đúng vị trí khi thao tác. Kích thước của hai đầu khoá miệng là khác nhau.
Góc nghiêng của khóa miệng được chế tạo lệch một góc 15° so với thân, để thao tác dễ dàng nhất là ở những nơi chật hẹp.
Trong sử dụng, khi tháo hay xiết chặt bu lông đai ốc luôn luôn kéo chìa khoá về phía mình. Không được đẩy công cụ trong thao tác với một lực lớn, công cụ có thể bị trượt làm hư hỏng công cụ và gây tổn thương cho người sử dụng.
Khi cần thiết phải đẩy dụng cụ, nên dùng lòng bàn tay để giảm sự rủi ro khi công cụ bị trượt.
Không được sử dụng các công cụ khác để câu nối hay dùng búa, các vật cứng khác đánh vào để tăng lực, nhằm tránh làm hư hỏng dụng cụ.
Khi cần dùng lực lớn, chúng ta có thể dùng công cụ khác như cần xiết và khoá ống để thay thế.
4
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com
II. CHÌA KHOÁ HAI ĐẦU VÒNG
Kích thước của hai đầu khóa vòng là khác nhau. Nó dùng để nới lỏng hay xiết chặt bu lông đai ốc với một lực lớn. Khác với khóa miệng, khóa vòng bấu vào đầu bu lông đai ốc ở 6 mặt, nên nó khó bị tuột khi thao tác.
Bề mặt công tác của công cụ là 12 cạnh hay 6 cạnh và cũng có thể dạng khoá bông. Loại 6 cạnh, công cụ tiếp xúc mặt với đầu bu lông đai ốc, dùng để tháo xiết với một lực lớn hay để tháo đầu bu lông đai ốc đã bị hỏng, khi thao tác công cụ phải xoay một góc 60 độ.
Để thao tác ở những nơi thật khó khăn người ta chế tạo ra một số dạng đặc biệt như khóa vòng cong, khóa vòng hở để tháo xiết rắc co của các đường ống hay khoá vòng tự động để thao tác nhanh chóng...
Khi sử dụng phải lựa chọn công cụ phù hợp, đúng kích thước, tra chìa khóa vào phải tiếp xúc tốt với đầu bu lông - đai ốc.
5
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com
III. KHOÁ VÒNG MIỆNG
Khoá vòng miệng là khóa có một đầu vòng và một đầu miệng, kích thước của hai đầu công cụ là như nhau. công cụ này có đặc điểm là dễ dàng thao tác theo từng vị trí cụ thể.
IV. KHOÁ ỐNG
Khoá ống được dùng để tháo xiết bu lông-đai ốc với một lực lớn. Khi sử dụng, khóa ống được kết hợp với cần xiết và cây nối.
CẦN XIẾT
Cần xiết rất đa dạng, nó có thể là cần xiết mô men, cần xiết tự động, cần xiết tay quay, cần xiết lắc léo, cần xiết chữ T ... Tùy theo trị số lực xiết và vị trí, lựa chọn cần xiết dài hay ngắn cho phù hợp với công việc.
Đầu vuông cần xiết phải phù hợp với lỗ vuông của cây nối và đầu vuông của cây nối cũng phải phù hợp với lỗ vuông của khóa ống.
CÂY NỐI
Chiều dài của cây nối dài ngắn khác nhau. Nó có thể là loại trụ dài, lắc léo, cây nối mềm ...Trong sử dụng phải lựa chọn cho phù hợp với công việc. Chúng ta có thể tăng chiều dài của cây nối bằng cách ghép nhiều cây nối lại với nhau.
6
Phương pháp sử dụng công cụ trong ngành ôtô
Ket-noi.com điện cung cấp đến cuộn dây, van sẽ được nhấc lên lên khỏi bệ của nó và cho phép nhiên liệu phun vào buồng nạp. Do các lỗ tia bố trí đặc biệt, nên chùm tia nhiên liệu sẽ tạo xoáy khi phun để sự hình thành hỗn hợp được tốt hơn.
Contact nhiệt thời gian bao gồm một lưỡng kim nhiệt điện, nó mở hay đóng tùy theo nhiệt độ nung nóng của lưỡng kim, dòng điện cung cấp để nung nóng điện trở được lấy từ cọc khởi động của contact máy. Contact nhiệt thời gian được bố trí ở thân máy hay nắp máy để lấy nhiệt độ của động cơ.
Trong suốt quá trình khởi động lạnh, contact nhiệt thời gian sẽ giới hạn thời gian phun nhiên liệu hay điều khiển cắt nhiên liệu khi khởi động lại. Sự mở của lưỡng kim phụ thuộc vào nhiệt độ của động cơ và thời gian dòng điện nung nóng điện trở. Ở nhiệt độ -20° thời gian mở của tiếp điểm là 7,5 giây.
Khi động cơ ấm, nhiệt độ nước làm mát của động cơ sẽ điều khiển contact nhiệt thời gian mở, để ngăn cản sự hoạt động của kim phun khởi động lạnh.
Sau khi khởi động, sự làm giàu hỗn hợp là rất cần thiết do động cơ vẫn còn lạnh. Sự làm giàu hỗn hợp phụ thuộc vào nhiệt độ của động cơ lúc khởi động ban đầu. ECU sẽ điều khiển sự làm giàu hỗn hợp ở mức tối đa vào khoảng 4,5 giây, sau đó sẽ điều khiển lượng nhiên liệu cung cấp giảm dần đến 0. Khi khởi động ở nhiệt độ là 20°C, thì thời gian làm giàu hỗn hợp khoảng 20 giây.
2. Dùng cảm biến nhiệt độ động cơ.
Khi khởi động lạnh, ngoài sự làm giàu hỗn hợp từ kim phun khởi động lạnh, cảm biến nhiệt độ động cơ sẽ gởi tín hiệu về ECU và ECU sẽ điều khiển bộ điều chỉnh áp lực điện để làm giảm áp lực buồng dưới, làm gia tăng lượng nhiên liệu cung cấp cho các kim phun chính để làm giàu hỗn hợp.
B. Chế độ cầm chừng nhanh.
Do ma sát lớn khi động cơ lạnh, vì vậy phải gia tăng lượng hỗn hợp cung cấp để cho động cơ cầm chừng đựơc êm, đây là chế độ cầm chừng nhanh. Chế độ này được thực hiện bằng cách dùng van không khí hay bộ điều khiển tốc độ cầm chừng (Van ISC) để điều khiển một lượng không khí đi tắt qua bướm ga.
1. Van không khí.
Van không khí là kiểu lưỡng kim nhiệt, nó điều khiển lượng không khí đi tắt qua cánh bướm ga để gia tăng tốc độ cầm chừng khi lạnh. Lượng nhiệt dùng để điều khiển lưỡng kim gồm nhiệt độ động cơ và lượng nhiệt do dòng điện từ rơle nung nóng điện trở. Do đó khi khởi động lạnh thì van mở tối đa, khi nhiệt độ động cơ tăng thì van khép lại dần và khi nhiệt độ động cơ đạt
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
You must be registered for see links
41
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Ket-noi.com
Truong DH SPKT TP. HCM Hệ thống KE - Jetronic
You must be registered for see links
bình thường thì van đóng
hẳn.
2. Dùng bộ điều khiển tốc độ cầm chừng.
Khi tốc độ cầm chừng nhanh quá cao sẽ làm gia tăng lượng tiêu hao nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng. Để khắc phục bằng cách điều khiển lượng hỗn hợp cung cấp chính xác ở tốc độ này khi động cơ lạnh.
Bộ điều khiển tốc độ cầm chừng là kiểu van xoay, nó sẽ đóng và mở để điều khiển lượng không khí đi tắt qua cánh bướm ga. Ecu sẽ điều khiển độ mở của van dựa vào tín hiệu từ các cảm biến.
Bộ điều khiển tốc độ cầm chừng của hệ thống KE-Jetronic được điều khiển từ ECU, tín hiệu điều khiển phụ thuộc vào tốc độ động cơ và nhiệt độ nước làm mát, từ đó làm cho van xoay để thay đổi lượng không khí đi tắt qua cánh bướm ga
Cấu trúc bao gồm một cuộn dây và một mạch từ. Góc xoay của phần ứng được giới hạn ở một góc là 60°. Van xoay được kết nối với trục phần ứng và nó sẽ mở để ổn định tốc độ cầm chừng theo sự thay đổi tải của động cơ ( ma sát). Đây là chế độ điều khiển khép kín, cảm biến tốc độ động cơ sẽ gởi tín hiệu về ECU và ECU sẽ so sánh với dữ liệu trong bộ nhớ, để điều khiển sự đóng mở của van nhằm duy trì tốc độ cầm chừng của động cơ theo qui định.
Ngoài cảm biến tốc độ từ delco gởi về ECU để xác định sự chênh lệch tốc độ so với tốc độ cài đặt trong bộ nhớ, ECU còn tiếp nhận từ cảm biến nhiệt độ và cảm biến bướm ga để điều khiển tốc độ cầm chừng. Tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng là các xung DC được gởi đến cuộn dây để làm xoay phần ứng và làm cho lò xo bị nén lại. Độ mở của van tuỳ từng trường hợp vào cường độ dòng điện cân bằng với lực đàn hồi của lò xo. Độ mở của van là lớn nhất khi hệ số tác dụng là lớn nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: