cobelovely0706

New Member
Download miễn phí Luận văn Biên soạn hệ thống bài tập để phát triển năng lực tư duy cho học sinh phần động học và động lực học chất điểm lớp 10 (nâng cao)

HẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài ..................................................................................1
II. Mục đích nghiên cứu đề tài...................................................................1
III. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................1
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. .........2
V. Giả thuyết khoa học ..............................................................................2
VI. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................2
VII. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
VIII. Đóng góp mới của đề tài ...................................................................2
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................ .........3
I. NĂNG LỰC TƯ DUY.................................................................................3
1. Năng lực là gì? ....................................................................................3
2. Tư duy là gì? .......................................................................................3
3. Phát triển năng lực là gì? .....................................................................3
4. Phát triển tư duy là gì?. ........................................................................3
5. Phát triển năng lực tư duy như thế nào? ...............................................4
II. NĂNG LỰC TƯ DUY VẬT LÝ ...............................................................4
1. Tư duy vật lý là gì? .................................................................................4
2. Các biện pháp phát triển tư duy của học sinh .......................................4
III. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG PHẦN ĐỘNG HỌC VÀ
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỚP 10 ...............................................................5
1. Động học chất điểm ..............................................................................5
2. Động lực học chất điểm ........................................................................8
CHƯƠNG II. CÁC LOẠI BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI
BÀI TẬP VẬT LÝ .....................................................................................................11
I. CÁC LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ ...................................................................11
• Các loại bài tập thông thường...................................................................11
• Các loại bài tập phân theo mức độ nhận thức...........................................12
• Một số lưu ý trong việc dạy các bài tập phát triển năng lực tư duy vật lý
cho học sinh .................................................................................................13
II. PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬT LÝ.......................13
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ.........................14
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH ..................................................................................14
1. Động học chất điểm ..................................................................................15
2. Động lực học chất điểm ...........................................................................19
II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG ...............................................................................25
1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM .....................................................................25
1.1. Chuyển động thẳng đều ...................................................................25
1.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều .....................................................28
1.3. Sự rơi tự do ......................................................................................32
1.4. Chuyển động tròn đều......................................................................35
1.5. Tính tương đối của chuyển động .....................................................39
2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM .............................................................43
2.1. Các định luật về chuyển động..........................................................43
2.2. Lực hấp dẫn .....................................................................................47
2.3. Chuyển động của vật bị ném............................................................49
2.4. Lực đàn hồi ......................................................................................54
2.5. Lực ma sát........................................................................................57
2.6. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm............................................60
2.7. Phương pháp động lực học ..............................................................64
2.8. Chuyển động của hệ vật...................................................................67
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................72
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lý là một trong những môn học tự nhiên ở trường phổ thông, có vai trò quan
trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học. Do đó việc giảng dạy môn vật lý có nhiệm vụ cung
cấp cho học sinh những kiến thức vật lý cơ bản, hình thành những kỹ năng và thói quen
làm việc khoa học. Hiện nay ở các trường phổ thông việc kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều
môn học như: Toán, Lý, Hóa, Anh, Sinh … Trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm
như: tốn ít thời gian trong việc kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh, có thể đo
được khả năng tư duy khác nhau của học sinh trong việc kiểm tra, đánh giá những mục
tiêu giảng dạy của giáo viên, có độ tin cậy cao và mang tính chất khách quan khi
chấm… Tuy nhiên, trắc nghiệm khách quan cũng có những nhược điểm như: khó soạn
câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh, mất nhiều thời gian và công sức để soạn đề,
khi làm bài trắc nghiệm khách quan học sinh có thể gặp may, không cần suy nghĩ mà
vẫn có điểm. Do vậy trắc nghiệm khách quan không thể đo được khả năng giải quyết
vấn đề khéo léo hay tư duy sáng tạo của học sinh trong việc giải các bài tập vật lý.
Bài tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt, giúp học sinh ôn tập, đào sâu mở rộng
kiến thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn; đồng thời bài tập
vật lý còn có tác dụng phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Để giải được bài
tập vật lý đòi hỏi phải nhờ những suy luận logic, những phép toán dựa trên cơ sở các
định luật và phương pháp vật lý… Trong khi đó trắc nghiệm khách quan không thể làm
được những việc này.
Việc học tập của học sinh hiện nay ở các trường phổ thông theo nội dung của sách
giáo khoa mới, so với sách giáo khoa cũ thì sách giáo khoa mới có nội dung phong phú
hơn, đảm bảo cung cấp cho học sinh được những kiến thức cơ bản nhất, nội dung được
nâng cao thêm nhưng thời lượng giành cho môn vật lý lại quá ít. Do đó học sinh không
thể giải quyết hết nội dung các bài tập ở sách giáo khoa ngay tại lớp. Chính vì thế mà
một tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho các em mở rộng kiến thức để nâng cao chất
lượng học tập ở lớp cũng như rèn luyện thêm ở nhà là một nhu cầu thiết yếu.
Với những lý do trên việc nghiên cứu các nội dung nhằm giúp học sinh có những
phương pháp tư duy trong việc giải bài tập môn vật lý trong chương trình phổ thông là
rất cần thiềt. Vì vậy chúng tui chọn đề tài: “Biên soạn hệ thống bài tập để phát triển
năng lực tư duy cho học sinh phần Động học và Động lực học chất điểm lớp 10”.
Chúng tui hy vọng rằng đề tài này sẽ mang lại hiệu quả trong việc phát triển năng lực tư
duy của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường phổ thông.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Biên soạn hệ thống bài tập Động học và Động lực học chất điểm lớp 10 để phát
triển tư duy vật lý cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường
phổ thông.
- Sưu tầm các bài tập nâng cao và phương pháp giải để học sinh mở rộng kiến
thức.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Các bài tập phát triển tư duy phần Động học và Động lực học chất điểm lớp 10
Trang 2
- Phương pháp giải các bài tập phát triển tư duy phần Động học và Động lực học
chất điểm lớp 10 trong chương trình phổ thông.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Trình bày sơ lược về năng lực tư duy và năng lực tư duy vật lý.
- Trình bày tóm tắt lý thuyết phần Động học và Động lực học chất điểm lớp 10
trong chương trình phổ thông.
- Biên soạn hệ thống các bài tập để phát triển tư duy vật lý cho học sinh lớp 10
trong chương trình phổ thông.
- Tìm ra các phương pháp giải cụ thể cho các bài tập nâng cao.
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu biên soạn thành công hệ thống bài tập Động học và Động lực học chất điểm
lớp 10 nhằm phát triển năng lực tư duy giải bài tập vật lý cho học sinh thì góp phần phát
triển tư duy của học sinh trong việc giải các bài tập nâng cao. Từ đó góp phần nâng cao
được chất lượng dạy và học ở các trường phổ thông.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp đọc sách và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
- Phương pháp phân tích đánh giá.
VII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các bài tập phát triển tư duy về Động học và Động lực học chất điểm lớp 10 trong
chương trình trung học phổ thông.
VIII. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Giúp cho bản thân người nghiên cứu nắm vững phương pháp lựa chọn các bài
tập để phát triển năng lực tư duy vật lý.
- Giúp cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông có tài liệu tham khảo để
nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần phát triển giáo dục.
Trang 3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. NĂNG LỰC TƯ DUY
1. Năng lực là gì ?
- Năng lực là những thuộc tính tâm lý riêng của cá nhân, nhờ những thuộc tính
này mà con người hoàn thành tốt đẹp một loạt hoạt động nào đó, mặc dù bỏ ra ít sức lao
động nhưng vẫn đạt kết quả cao.
- Năng lực gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực hoạt động tương ứng.
Năng lực chứa đựng yếu tố mới mẻ, linh hoạt trong hành động, có thể giải quyết thành
công nhiều tình huống khác nhau, trong lĩnh vực hoạt động rộng hơn.
2. Tư duy là gì ?
- Tư duy là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và hiện
tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của chúng, những
mối quan hệ khách quan, phổ biến giữa chúng, đồng thời cũng là sự vận dụng sáng tạo
những kết luận khái quát đã thu được vào những dấu hiệu cụ thể đoán được những
thuộc tính hiện tượng, quan hệ mới.
- Tư duy có nhiệm vụ là phát hiện ra những đối tượng, những thuộc tính, những
quan hệ mới nhất định, không được phát hiện một cách trực tiếp trong tri giác.
- Tư duy đòi hỏi trước hết phải có kỹ năng xác định và phát hiện những quan hệ
của các sự vật được củng cố trong các khái niệm.
3. Phát triển năng lực là gì ?
Sự hình thành và phát triển năng lực là một vấn đề phức tạp, tuân theo quy luật
chung của sự phát triển nhân cách. Tâm lý học cho rằng: Con người mới sinh ra chưa có
năng lực. Chính trong quá trình học tập, lao động…con người mới hình thành và phát
triển năng lực của con người. Quá trình đó chịu sự tác động của nhiều yếu tố:
- Yếu tố sinh học: vai trò của di truyền trong sự hình thành năng lực.
- Yếu tố hoạt động của chủ thể.
- Yếu tố môi trường xã hội.
- Vai trò của giáo dục trong việc hình thành các năng lực.
4. Phát triển tư duy là gì ?
- Khi thực hiện các loại bài tập vật lý phức hợp, học sinh áp dụng những
phương pháp nhận thức khoa học và sử dụng các công cụ khác nhau. tuỳ từng trường hợp vào
những phẩm chất tâm lý của học sinh mà quy định khả năng phát triển tư duy, phát triển
năng lực trí tuệ của học sinh.
- Tư duy bắt đầu từ cảm giác và tri giác các đối tượng và các hiện tượng. Nếu
không có sự nhận thức cảm tính thì không thể có tư duy của học sinh. Vì vậy, trong dạy
học vật lý phải kích thích sự quan sát các hiện tượng, các quá trình và các đối tượng một
cách tỉ mỉ và có định hướng. Muốn cho những sự quan sát này góp phần phát triển tư
duy cần đặt ra mục đích quan sát cho học sinh

7. Một vệ tinh của Trái Đất có khối lượng M = 200kg đang bay trên quỹ đạo tròn
với vận tốc v = 8km/s thì phóng ra cùng chiều bay một vật có khối lượng m = 0,05kg với
vận tốc u = 1km/s đối với vệ tinh.
a) Bán kính của quỹ đạo vệ tinh tăng hay giảm bao nhiêu?
b) Tình bán kính mới?
Coi quỹ đạo mới vẫn là tròn, gia tốc trọng trường biến đổi không đáng kể theo
chiều cao và có giá trị g = 9,8m/s2 .
Đáp số: a) Tăng 400m
b) R’ = 6531km
8. Tính gia tốc hướng tâm a của Mặt Trăng trong chuyển động tròn đều của nó
quanh Trái Đất. So sánh giá trị này với gia tốc trọng trường g’ của Trái Đất ở một điểm
trên quỹ đạo Mặt Trăng. Có thể kết luận gì?
Cho biết bán kính quỹ đạo Mặt Trăng r = 60R, bán kính Trái Đất R = 6380km, gia
tốc rơi tự do trên mặt đất g = 9,8m/s 2 , chu kỳ Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất
là 27 ngày đêm.
Đáp số: a = g’ = 2,8.10 -3
m/s 2
9. Hai tàu thuỷ giống nhau, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau
100 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trăm trọng lượng của mỗi tàu
thuỷ. Lấy g = 10 m/s2 .
Đáp số: Ρ
hdF .100% = 3,335.10-6 %
10. Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Khoảng cách trunh bình giữa tâm
Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kínhTrái Đất. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ
hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Hỏi con tàu đó ở vị trí cách tâm Trái Đất bằng bao
nhiêu để lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng vào vật cân bằng nhau ?
Đáp số: d D = 5,4 R
2.3. Chuyển động của vật bị ném
Phương pháp:
Đối với vật bị ném áp dụng công thức để giải quyết các bài toán:
( )2
2 2 tan
2 coso
g
y x x
v
α
α

= + ;
2 2
0 sin
2
v
H g
α
= ;
2
sin 2ov
L g
α=
a) Bài tập mẫu
Một hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên trời, khi lên tới độ cao tối đa là 12m thì
hòn đá rơi trở xuống. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2 . Hãy tìm:
a) Vận tốc ban đầu của vật và vận tốc lúc vật rơi trở lại tới mặt đ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biên soạn hệ thống bài tập môn Cơ học lượng tử 1 cho sinh viên ngành Sư phạm Vật lý Luận văn Sư phạm 0
G Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần Nhiệt học Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 2
S Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học về phương pháp tọa độ trong không gian – lớp 12 THPT Tài liệu chưa phân loại 0
U Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học hình học không gian lớp 11 THPT Luận văn Sư phạm 2
B Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Các nguyên tố kim loại lớp 12 trường THPT Tài liệu chưa phân loại 0
B Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Tài liệu chưa phân loại 0
D Biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông thỉnh Hà Tĩnh Luận văn Sư phạm 0
P Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý 11 cơ bản phần điện học Kiến trúc, xây dựng 0
R Giáo trình tính toán động cơ đốt trong Biên soạn: TS.Trần Thanh Hải Tùng Khoa học Tự nhiên 0
K Biên soạn hướng dẫn tạm thời về điều tra địa chất môi trường và tai biến địa chất Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top