boy_tu_lap1987
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
A - Lời nói đầu
Thời gian gần đây, một vấn đề đang thu hút nhiều người quan tâm đó là hiện tượng đô la hoá. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế nhà hoạch định chính sách.... các bài viết đều cho rằng đô la hoá là tình trạng phổ biến không thể tránh khỏi của các nước đang phát triển hay đang trong quá trình chuyển đổi. Những nước này thường có nền kinh tế bất ổn định, tỷ lệ lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ giảm liên tục, công chúng thích giữ các tài sản bằng ngoại tệ nhằm tự phòng ngừa rủi ro giảm giá, phá giá của đồng nội tệ. Đồng đô la mỹ hay một số đồng ngoại tệ mạnh khác được coi là phương tiện thanh toán, cất giữ song hành với đồng nội tệ.
Phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân, tác động (mặt lợi, mặt hại) mức độ như thế nào đến nền kinh tế những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này ở Việt Nam nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra những đánh giá, nhìn nhận về hiện tượng này. Tuy nhiên mồi bài viết của mỗi tác giả đi theo mỗi góc nhìn khía cạnh khác nhau những quan điểm xử lý vấn đề còn nhiều cách biệt, chưa thống nhất chưa đầy đủ về hiện tượng này. Để có một cách đánh giá tổng quát hơn về tình trạng đô la hoá. Cũng như tìm ra những giải pháp khắc phục tình trạng đô la hoá ở Việt Nam là vấn đề cần thiết và cấp bách vậy em chọn đề tài: "ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục" làm đề tài nghiên cứu môn học.
Đô la hoá là vấn đề hết sức phức tạp liên quan nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội. Nó không chỉ liên quan trong nước mà còn mang tính chất toàn cầu. Song do trình độ có hạn và trang bị kiến thức chuyên ngành chưa được sâu sắc nên em xin nêu một số tác động chủ yếu của đô la hoá ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Để hoàn thành đề tài này, em cũng đã cố gắng rất nhiều trong việc tự nghiên cứu. Song do kiến thức còn nhiều hạn chế do mới chỉ tiếp cận một số môn Cơ sở lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng các môn học chuyên ngành bổ trợ chưa được tiếp cận nhiều trình độ nhận thức vấn đề còn chưa sâu sắc, thiếu lôgic và kinh nghiệm do đó khi trình bày, bài viết này không tránh khỏi những suy nghĩ, thiếu chín chắn, không xác đáng.... rất mong thầy cô lượng thứ và góp ý bổ sung để đề án của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây, em xin chân thành Thank thầy, cô đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt bài giảng môn Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng cùng với sự tận tình hết mực của thầy cô trong việc hướng dẫn nghiên cứu đề án này.
B - nội dung
Chương 1 - lý luận chung về đô la hoá và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế
I - Lý luận chung về đô la hoá
1. Khái niệm đô la hoá.
Thông thường mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thực hiện hâud như đầy đủ các chức năng tiền tệ; trừ chức năng tiền tệ – thanh toán quốc tế;mà không phải đồng tiền nào cũng làm được. Do các điều kiện chính trị- kinh tế- xã hội- lịch sử cụ thể nên đô la Mỹ (USD); một loại ngoại tệ mạnh có phạm vi giao dịch rộng lớn nhất thế giới; dần dần được sử dụng song hành với đồng nội tệ quốc gia; nó thay thế cho đồng bản tệ một số thậm chí thay thế toàn bộ các chức năng của tiền tệ theo thông lệ chung tức là làm phương tiện thanh toán (thay thế tiện tệ) hay tích trữ ngoại tệ dưới dạng tài sản (thay thế tài sản) hay là việc sử dụng đồng thời cả hai trường hợp đó. Có thể hiểu nền kinh tế đó bị “ngoại tệ hoá”hay “đô la hoá” ( trên thế giới hiện nay;đồng USD là đồng tiền được ưa chuộng nhất; nên thuật ngữ “đô la hoá” cũng được xem đồng nghĩa với “ngoại tệ hoá”).
Tình trạng này có thể được chính phủ các quốc gia đó thừa nhận; được sử dụng trong chi trả lương; thanh toán mua bán hàng hoá và dịch vụ cho phép sử dụng đô la Mỹ trong các giao dịch thanh toán nội địa khác; như Enxanvado; Ecuado; Panama;.... hay không chính thức tuyên bố; nhưng đô la Mỹ được người dân cất giữ và sử dụng rộng rãi ở trong nước.
Theo giải thích của một số chuyên gia của IMF, Dollar hoá nền kinh tế đó là tình trạng dân chúng (người dân cư trú ) nắm giữ một tỷ lệ có ý nghĩa trong cơ cấu tài sản của họ dươí hình thức đồng Dollar. Cũng theo nhận xét của IMF đó là đặc điểm chung của các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi.
1.1. Nguồn gốc của hiện tượng đô la hóa:
Theo kinh nghiệm quốc tế thì hiện tượng đô la hoá thương gặp khi nền kinh tế ở nước đó có tỷ lệ lạm phát cao; sức mua của đồng bản tệ giảm sut thì người dân phải tìm các công cụ dự trữ giá trị khác; đặc biệt là các đồng tiền ngoại tệ có uy tín (USD;EURO;JPY...). Song song với chức năng làm phương tiện cất trữ giá trị, dần dần đồng ngoại tệ có uy tín sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với đồng nội tệ trong chức năng làm phương tiện thanh toán cũng như làm đơn vị tính toán(hay thước đo giá trị ).
Các đồng tiền mạnh là những đồng tiền ổn định cả về đối nội và đối ngoại cũng như thông qua vai trò quốc tế của chúng. Điều này được thể hiện bằng chỉ số độ tin cậy z . Nhìn từ góc độ của quốc gia có đồng tiền yếu , thì z có thể được hiểu là tâm lý đoán phá giá đồng nội tệ về lâu dài so với đồng ngoại tệ.
- Như vậy, ngay cả không có tâm lý Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô la Mỹ , niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.
* Đổi mới hoạt động của NHTM theo hướng sử dụng đa dạng hoá các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trường tài chính và thị trường ngoại hối như các hình thức giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn...
* Đăc biệt , trong tình trạng hiện nay của nước ta phần vốn ngoại tệ dư thừa chưa sử dụng trong đầu tư vào nền kinh tế được xem như là vốn lãng phí . Làm thế nào để nguồn vốn nàyđược sử dụng tối đa trong nước? Trong thời gian qua với sự can thiệp của NHNN bằng hai công cụ can thiệp trong thời gian qua(DTBB bằng ngoại tệ, và lãi suất) đã thuyên giảm tình trạng đô la hoá tiền gửi của nền kính tế. Song, hiện nay lại phát sinh tình trạng đôla hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng giảm đi còn đô la hoá trong xã hội tăng lên nhưng rõ ràng là tình trạng này khó có khả năng kiểm soát được ,do đó đòi hỏi phải xem xét điều chỉnh các công cụ của chính sách tiền tệ sao cho kịp thời hạn chế những mặt tích cực , lợi dụng những mắt có lợi cho nền kinh tế.
3.3. Kiến nghị.
Qua phân tích những lý luận chung về đô la hoá và tác động của nó đối với nền kinh tế cũng như đa ra những giải pháp đẩy lùi tình trạng đô la hoá em có một số kiến nghị sau.
Từng bước ổn định nền kinh tế vĩ mô tạo lập một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững, từng bước ổn định giá trị đồng VND để chấn an tâm lý người dân.
Hơn nữa với tình hình tỷ giá như hiện nay Chính phủ nên bỏ trần lãi cho vay ngoại tệ, giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ của Ngân hàng. Mở rộng biên độ giao động tỷ giá, đồng thời cơ cấu lại dự trữ ngoại tệ cho phù hợp tránh rủi ro về tỷ giá.
C - KếT LUậN
Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ tình trạng đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay đề tài "ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục" đã đạt được những kết quả sau:
- Hệ thống hoá được những lý luận cơ bản về đô la hoá và ảnh hưởng của đô la hoá đối với nền kinh tế
- Đánh giá thực trạng đô la hoá ở Việt Nam bằng các thông tin số liệu phong phú cập nhật bằng hệ thống bảng biểu thì đề tài này đã phản ánh sâu sắc tình trạng đô la hoá ở Việt Nam những năm gần đây.
- Đưa ra hệ thống giải pháp kiến nghị có tính khả thi. Em nghĩ nếu thực hiện được đồng bộ những giải pháp này sẽ làm cho tình trạng đô la hoá ở Việt Nam bị đẩy lùi và đồng VND sẽ thực hiện đầy đủ các chức năng của nó.
Mặc dù là trình độ có hạn song có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô cùng với sự cố gắng của bản thân em nghĩ đề tài này góp phần nhỏ bé trong việc mang lại những lý luận cơ bản về đô la cũng như việc đưa ra được hệ tống giải pháp có tính khả thi. Nếu được thầy cô góp ý, bổ sung thêm thì em nghĩ đây là một đề án hay có thể dùng để làm tài liệu tham khảo cho các khoá sau. Em xin chân thành cảm ơn!
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Chương 1: lý luận chung về đô la hoá và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế
1. Lý luận chung về đô la hoá 3
1.1. Khái niệm về đô la hoá 3
2. ảnh hưởng của đô la hoá đối với nền kinh tế 10
chương 2: thực trạng đô la hoá ở Việt Nam
1. Đôi nét khái quát về quá trình đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay 16
2. Hình thức đô la hoá ở Việt Nam 18
3. Tác động của đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam 30
chương 3: những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đô la hoá ở Việt Nam
3.1. Những căn cứ chủ yếu 35
3.2. Giải pháp 35
3.3. Kiến nghị 39
kết luận 40
tài liệu tham khảo 41
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A - Lời nói đầu
Thời gian gần đây, một vấn đề đang thu hút nhiều người quan tâm đó là hiện tượng đô la hoá. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế nhà hoạch định chính sách.... các bài viết đều cho rằng đô la hoá là tình trạng phổ biến không thể tránh khỏi của các nước đang phát triển hay đang trong quá trình chuyển đổi. Những nước này thường có nền kinh tế bất ổn định, tỷ lệ lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ giảm liên tục, công chúng thích giữ các tài sản bằng ngoại tệ nhằm tự phòng ngừa rủi ro giảm giá, phá giá của đồng nội tệ. Đồng đô la mỹ hay một số đồng ngoại tệ mạnh khác được coi là phương tiện thanh toán, cất giữ song hành với đồng nội tệ.
Phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân, tác động (mặt lợi, mặt hại) mức độ như thế nào đến nền kinh tế những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này ở Việt Nam nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra những đánh giá, nhìn nhận về hiện tượng này. Tuy nhiên mồi bài viết của mỗi tác giả đi theo mỗi góc nhìn khía cạnh khác nhau những quan điểm xử lý vấn đề còn nhiều cách biệt, chưa thống nhất chưa đầy đủ về hiện tượng này. Để có một cách đánh giá tổng quát hơn về tình trạng đô la hoá. Cũng như tìm ra những giải pháp khắc phục tình trạng đô la hoá ở Việt Nam là vấn đề cần thiết và cấp bách vậy em chọn đề tài: "ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục" làm đề tài nghiên cứu môn học.
Đô la hoá là vấn đề hết sức phức tạp liên quan nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội. Nó không chỉ liên quan trong nước mà còn mang tính chất toàn cầu. Song do trình độ có hạn và trang bị kiến thức chuyên ngành chưa được sâu sắc nên em xin nêu một số tác động chủ yếu của đô la hoá ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Để hoàn thành đề tài này, em cũng đã cố gắng rất nhiều trong việc tự nghiên cứu. Song do kiến thức còn nhiều hạn chế do mới chỉ tiếp cận một số môn Cơ sở lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng các môn học chuyên ngành bổ trợ chưa được tiếp cận nhiều trình độ nhận thức vấn đề còn chưa sâu sắc, thiếu lôgic và kinh nghiệm do đó khi trình bày, bài viết này không tránh khỏi những suy nghĩ, thiếu chín chắn, không xác đáng.... rất mong thầy cô lượng thứ và góp ý bổ sung để đề án của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây, em xin chân thành Thank thầy, cô đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt bài giảng môn Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng cùng với sự tận tình hết mực của thầy cô trong việc hướng dẫn nghiên cứu đề án này.
B - nội dung
Chương 1 - lý luận chung về đô la hoá và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế
I - Lý luận chung về đô la hoá
1. Khái niệm đô la hoá.
Thông thường mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thực hiện hâud như đầy đủ các chức năng tiền tệ; trừ chức năng tiền tệ – thanh toán quốc tế;mà không phải đồng tiền nào cũng làm được. Do các điều kiện chính trị- kinh tế- xã hội- lịch sử cụ thể nên đô la Mỹ (USD); một loại ngoại tệ mạnh có phạm vi giao dịch rộng lớn nhất thế giới; dần dần được sử dụng song hành với đồng nội tệ quốc gia; nó thay thế cho đồng bản tệ một số thậm chí thay thế toàn bộ các chức năng của tiền tệ theo thông lệ chung tức là làm phương tiện thanh toán (thay thế tiện tệ) hay tích trữ ngoại tệ dưới dạng tài sản (thay thế tài sản) hay là việc sử dụng đồng thời cả hai trường hợp đó. Có thể hiểu nền kinh tế đó bị “ngoại tệ hoá”hay “đô la hoá” ( trên thế giới hiện nay;đồng USD là đồng tiền được ưa chuộng nhất; nên thuật ngữ “đô la hoá” cũng được xem đồng nghĩa với “ngoại tệ hoá”).
Tình trạng này có thể được chính phủ các quốc gia đó thừa nhận; được sử dụng trong chi trả lương; thanh toán mua bán hàng hoá và dịch vụ cho phép sử dụng đô la Mỹ trong các giao dịch thanh toán nội địa khác; như Enxanvado; Ecuado; Panama;.... hay không chính thức tuyên bố; nhưng đô la Mỹ được người dân cất giữ và sử dụng rộng rãi ở trong nước.
Theo giải thích của một số chuyên gia của IMF, Dollar hoá nền kinh tế đó là tình trạng dân chúng (người dân cư trú ) nắm giữ một tỷ lệ có ý nghĩa trong cơ cấu tài sản của họ dươí hình thức đồng Dollar. Cũng theo nhận xét của IMF đó là đặc điểm chung của các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi.
1.1. Nguồn gốc của hiện tượng đô la hóa:
Theo kinh nghiệm quốc tế thì hiện tượng đô la hoá thương gặp khi nền kinh tế ở nước đó có tỷ lệ lạm phát cao; sức mua của đồng bản tệ giảm sut thì người dân phải tìm các công cụ dự trữ giá trị khác; đặc biệt là các đồng tiền ngoại tệ có uy tín (USD;EURO;JPY...). Song song với chức năng làm phương tiện cất trữ giá trị, dần dần đồng ngoại tệ có uy tín sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với đồng nội tệ trong chức năng làm phương tiện thanh toán cũng như làm đơn vị tính toán(hay thước đo giá trị ).
Các đồng tiền mạnh là những đồng tiền ổn định cả về đối nội và đối ngoại cũng như thông qua vai trò quốc tế của chúng. Điều này được thể hiện bằng chỉ số độ tin cậy z . Nhìn từ góc độ của quốc gia có đồng tiền yếu , thì z có thể được hiểu là tâm lý đoán phá giá đồng nội tệ về lâu dài so với đồng ngoại tệ.
- Như vậy, ngay cả không có tâm lý Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô la Mỹ , niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.
* Đổi mới hoạt động của NHTM theo hướng sử dụng đa dạng hoá các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trường tài chính và thị trường ngoại hối như các hình thức giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn...
* Đăc biệt , trong tình trạng hiện nay của nước ta phần vốn ngoại tệ dư thừa chưa sử dụng trong đầu tư vào nền kinh tế được xem như là vốn lãng phí . Làm thế nào để nguồn vốn nàyđược sử dụng tối đa trong nước? Trong thời gian qua với sự can thiệp của NHNN bằng hai công cụ can thiệp trong thời gian qua(DTBB bằng ngoại tệ, và lãi suất) đã thuyên giảm tình trạng đô la hoá tiền gửi của nền kính tế. Song, hiện nay lại phát sinh tình trạng đôla hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng giảm đi còn đô la hoá trong xã hội tăng lên nhưng rõ ràng là tình trạng này khó có khả năng kiểm soát được ,do đó đòi hỏi phải xem xét điều chỉnh các công cụ của chính sách tiền tệ sao cho kịp thời hạn chế những mặt tích cực , lợi dụng những mắt có lợi cho nền kinh tế.
3.3. Kiến nghị.
Qua phân tích những lý luận chung về đô la hoá và tác động của nó đối với nền kinh tế cũng như đa ra những giải pháp đẩy lùi tình trạng đô la hoá em có một số kiến nghị sau.
Từng bước ổn định nền kinh tế vĩ mô tạo lập một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững, từng bước ổn định giá trị đồng VND để chấn an tâm lý người dân.
Hơn nữa với tình hình tỷ giá như hiện nay Chính phủ nên bỏ trần lãi cho vay ngoại tệ, giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ của Ngân hàng. Mở rộng biên độ giao động tỷ giá, đồng thời cơ cấu lại dự trữ ngoại tệ cho phù hợp tránh rủi ro về tỷ giá.
C - KếT LUậN
Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ tình trạng đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay đề tài "ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục" đã đạt được những kết quả sau:
- Hệ thống hoá được những lý luận cơ bản về đô la hoá và ảnh hưởng của đô la hoá đối với nền kinh tế
- Đánh giá thực trạng đô la hoá ở Việt Nam bằng các thông tin số liệu phong phú cập nhật bằng hệ thống bảng biểu thì đề tài này đã phản ánh sâu sắc tình trạng đô la hoá ở Việt Nam những năm gần đây.
- Đưa ra hệ thống giải pháp kiến nghị có tính khả thi. Em nghĩ nếu thực hiện được đồng bộ những giải pháp này sẽ làm cho tình trạng đô la hoá ở Việt Nam bị đẩy lùi và đồng VND sẽ thực hiện đầy đủ các chức năng của nó.
Mặc dù là trình độ có hạn song có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô cùng với sự cố gắng của bản thân em nghĩ đề tài này góp phần nhỏ bé trong việc mang lại những lý luận cơ bản về đô la cũng như việc đưa ra được hệ tống giải pháp có tính khả thi. Nếu được thầy cô góp ý, bổ sung thêm thì em nghĩ đây là một đề án hay có thể dùng để làm tài liệu tham khảo cho các khoá sau. Em xin chân thành cảm ơn!
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Chương 1: lý luận chung về đô la hoá và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế
1. Lý luận chung về đô la hoá 3
1.1. Khái niệm về đô la hoá 3
2. ảnh hưởng của đô la hoá đối với nền kinh tế 10
chương 2: thực trạng đô la hoá ở Việt Nam
1. Đôi nét khái quát về quá trình đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay 16
2. Hình thức đô la hoá ở Việt Nam 18
3. Tác động của đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam 30
chương 3: những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đô la hoá ở Việt Nam
3.1. Những căn cứ chủ yếu 35
3.2. Giải pháp 35
3.3. Kiến nghị 39
kết luận 40
tài liệu tham khảo 41
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: