muonyeuthicuoi_muoncuoithiyeu
New Member
Luận văn: Nghiên cứu quá trình bồi lấp khu vực cửa Đề Gi - tỉnh Bình Định và kiến nghị các giải pháp ứng phó : Luận văn ThS. Địa chất : 60 44 55
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2012
Chủ đề: Địa chất học
Thủy thạch động lực
Địa chất thủy văn
Miêu tả: 120 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Địa chất học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn các giải pháp công nghệ thích hợp giảm thiểu tai biến bồi lấp, có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc trưng thủy thạch động lực với các giải pháp công trình hiện có, và ảnh hưởng của chúng tới tai biến bồi lấp. Phân tích tính hiệu quả và rút ra các bài học kinh nghiệm từ các giải pháp công trình đã được áp dụng. Đề xuất các giải pháp quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên đất ven biển thích ứng được với sự dâng cao mực nước biển
Content
1.Tính cấp thiết đề tài
Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có dải bờ biển dài 134
km, trải dài qua nhiều dạng địa hình và đất đá cấu tạo bờ rất khác nhau. Dưới tác động mạnh mẽ
của các quá trình động lực học sông - biển như bão, sóng biển, dòng chảy biển, lũ lụt v.v. khu
vực ven biển tỉnh Bình Định chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng xói sạt lở bờ. Các vị trí bị xói
lở - bồi lấp mạnh tại vùng ven biển tỉnh Bình Định (có 9 điểm chính): 1. Cửa biển Tam Quan, 2.
Cửa biển An Dũ, 3. Cửa biển Hà Ra, 4. Cửa biển Đề Gi, 5. Bờ biển Trung Lương, 6. Eo biển Qui
nhơn, 7. Bờ biển Nhơn Hải, 8. Bờ biển Nhơn Lý và 9. Đảo Cù Lao Xanh.
Tại khu vực cửa Đề Gi, lụt bão, sóng biển làm sạt lở bờ biển , làm biến dạng các cồn cát ,
đất cát di chuyển vào vùng trong , lấn dần thu hep̣ đất canh tác , khu dân cư v.v... dẫn đến điạ hình
và độ phì nhiêu của đất biển biến đổi ngày càng bất lợi , gây nhiều thiệt hại về tài sản, đất đai;luồng tàu qua cửa biển quan trọng bị bồi lấp nặng và biến đổi thường xuyên gây nhiều thiệt hại
cho giao thông vận tải, cũng như làm giảm khả năng thoát lũ qua cửa này.
Với tình trạng của cửa hiện tại, khu vực trước cửa Đề-Gi và luồng tàu thường bị cạn gây
nên những bất lợi cho việc lưu thông và trao đổi nước biển với khu vực đầm đồng thời khi mưa lũ
tràn về, do sự thoát nước kém dẫn đến sự ngập lụt các khu dân cư, cơ sở sản xuất và các hạ tầng
kỹ thuật xung quanh đầm làm tổn hại to lớn về kinh tế. Một số giải pháp công trình đã được triển
khai áp dụng như xây dựng các kè mỏ hàn, nạo vét lòng dẫn. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa
được như mong muốn. Cửa biển Đề Gi đã xây dựng xây dựng kè chắn sóng, ngăn cát tại cửa biển
với chiều dài 400 m nhưng khu vực đầu kè chắn sóng vẫn bị cát bồi lấp gây khó khăn cho tàu
thuyền ra vào, làm ảnh hưởng đến sản xuất của trên 1.000 tàu cá của các huyện Phù Cát, Phù Mỹ
và một số tàu cá của các tỉnh trong khu vực khi đánh bắt ở ngư trường miền Trung. Thực tế này
đã và đang gây nhiều bức xúc trong nhân dân và địa phương.
Xuất phát từ thực tiễn trên học viên đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quá trình bồi lấp khu
vực cửa Đề Gi – tỉnh Bình Định và kiến nghị các giải pháp ứng phó” nhằm làm sáng tỏ hiện
trạng, nguyên nhân gây bồi lấp khu vực cửa biển Đề-Gi tỉnh Bình Định và kiến nghị một số giải
pháp phục vụ giao thông thủy, phát triển kinh tế biển và ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa
phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Làm sáng tỏ hiện trạng và nguyên nhân bồi lấp tại khu vực cửa biển Đề Gi- tỉnh Bình Định;
2. Nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn các giải pháp công nghệ thích hợp giảm thiểu tai biến bồi
lấp, có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa mạo-tân kiến tạo, địa hình, thảm thực vật, hiện trạng
khai thác sử dụng rừng, khoáng sản, đặc điểm thuỷ văn biển, thủy-thạch động lực và ảnh hưởng
của chúng đến bồi lấp.
- Khảo sát Địa chất công trình, hiện trạng, nguyên nhân và mức độ bồi lấp.
- Phân tích xác định quy luật phân bố và phát triển theo không gian, thời gian của quá
trình bồi-xói ở đới ven biển trong phạm vi ảnh hưởng của cả lưu vực sông suối và ứng với các
kịch bản dâng cao mực nước biển khác nhau (ví dụ 50cm trong 100 năm, hay 100cm trong 100
năm,...) bằng các mô hình toán thích hợp.- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc trưng thủy thạch động lực với các giải pháp công
trình hiện có, và ảnh hưởng của chúng tới tai biến bồi lấp.
- Phân tích tính hiệu quả và rút ra các bài học kinh nghiệm từ các giải pháp công trình đã
được áp dụng.
-Đề xuất các giải pháp quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên đất ven biển thích ứng
được với sự dâng cao mực nước biển.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ hiện trạng và
nguyên nhân gây bồi lấp khu vực cửa biển Đề- Gi tỉnh Bình Định
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả có thể được sử dụng trong nhiều ngành hữu quan như Sở Giao
thông, Sở Xây dựng, Uỷ ban Phòng chống lụt bão, Sở KHCN, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở
NN & PTNT và UBND tỉnh Bình Định, UBND các huyện ven biển phục vụ phòng chống bồi
lấp, quy hoạch phát triển hợp lý, an toàn và bền vững các khu dân cư, khu vực hậu cần nghề cá.
5. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, địa chất, địa chất công
trình, địa chất thủy văn, đặc điểm thủy thạch động lực khu vực cửa biển Đề Gi, cũng như tổng
hợp và điều kiện tương tác, các quá trình biến đổi đường bờ dưới tác động của các hoạt động kỹ
thuật, giao thông thủy và kinh tế biển.
Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu của luận văn là vùng cửa biển Đề-Gi- tỉnh Bình
Định
6. Nội dung chính của luận văn
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG BỒI TỤ-
XÓI LỞ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN
1.1. Tổng quan về bồi tụ- xói lở vùng cửa sông ven biển trên thế giới.
Nghiên cứu biến đổi địa hình khu vực cửa sông nói chung, bồi lấp nói riêng từ lâu đã thu
hút được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu trên Thế giới. Liên quan đến đề tài, các nghiên cứu có
liên quan tập trung vào một số vấn đề như sau:
- Quy luật tiến hóa tự nhiên địa hình-địa mạo khu vực cửa sông:
- Mô hình hóa thủy động lực quá trình bồi xói ở khu vực cửa sông có giải pháp công trình.
- Tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng
Biển Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một bộ phận của biển Đông. Theo kếtquả nghiên cứu của Phân Viện Cơ học Biển (Viện Cơ học Việt Nam – Đề tài KHCN-06-10,
2001), dải bờ biển Việt Nam được chia thành 9 vùng địa mạo động lực hình thái, bao gồm: Vùng
I: Vùng từ Móng Cái đến Đồ Sơn gồm có: Phụ vùng 1 là bờ biển Danmat, với các đảo ven biển
phân bố kéo dài song song với đường bờ từ Móng Cái đến Cửa Ông; Phụ vùng 2 là đoạn bờ phát
triển trên nền đá vôi tuổi Cacbon – Pecmi kéo dàn từ Cửa Ông đến Hồng Gai – Bãi Cháy; Phụ
vùng 3 là vùng nằm trong đới đứt gãy trượt bằng trũng Hải Phòng; vùng II: Đồ Sơn đến Nga
Sơn; Vùng III: Từ Nga Sơn đến Đèo Ngang; Vùng IV: từ Đèo Ngang đến Đà Nẵng; Vùng bờ V:
Từ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi); Vùng VI: từ Sa Huỳnh (Quảng
Ngãi) đến Cà Ná (Bình Thuận) gồm có: Phụ vùng 1 từ Sa Huỳnh đến Đại Lãnh; Phụ vùng 2 từ
Đại Lãnh đến Cà Ná; Vùng VII: Từ Cà Ná đến Vũng Tàu; Vùng VIII: Từ Vũng Tàu đến Rạch
Giá gồm có: Phụ vùng 1 từ Vũng Tàu đến Tiền Giang; Phụ vùng 2 từ Tiền Giang đến mũi Cà
Mau; Phụ vùng 3 từ Cà Mau đến Rạch Giá; và vùng IX: Từ Rạch Giá đến Hà Tiên [9].
Tổng quan các nghiên cứu về bồi lấp và xói lở khu vực cửa sông
Hiện tượng bồi lấp và xói lở khu vực cửa sông ở Việt Nam đã được nhiều tác giả nghiên
cứu như: Ngô Ngọc Cát và nnk đã đánh giá điều kiện Địa chất công trình phục vụ nghiên cứu sạt
lở bờ biển miền Trung (2001); Nguyễn Văn Cư và nnk đã nghiên cứu động lực vùng ven biển và
cửa sông Việt Nam (1990); Nguyễn Thanh Giang năm 2001 đã dự báo, phân tích nguy cơ sạt lở
bờ biển các vùng Phú Yên, Quảng Ngãi, Thừa Thiên – Huế do nhân tố nội sinh gây ra; Vũ Thế
Hùng và nnk với các nghiên cứu về lũ lụt miền Trung được công bố vào năm 2000; Lê Xuân
Hồng đã xác định hiện trạng sạt lở bờ biển cửa sông miền Trung (2001); Phạm Huy Tiến,
Nguyễn Văn Cư và nnk đã nghiên cứu và đưa ra dự báo phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung
(2001); Nguyễn Thế Tưởng dựa trên các yếu tố động lực khí tượng thủy văn biển chính đã phân
vùng dải ven bờ biển Việt Nam (1996); Nguyễn Ngọc Thụy năm 1998, 1984 đã nghiên cứu về
thủy triều của vùng cửa sông, vùng biển Việt Nam với quy mô rộng; Cũng là tác giả Nguyễn
Ngọc Thụy trong các năm 1993 và 1998 đã đưa ra kết quả nghiên cứu về sự dâng lên của mực
nước biển dâng và nước dâng do gió mùa và bão ở Việt Nam. [4,6,7,8]
Tổng quan về tình hình bồi lấp cửa sông miền Trung
Theo các kết quả nghiên cứu, nhìn chung các cửa sông ở khu vực miền Trung được thành
tạo trong bão, hay lũ và dịch chuyển theo hướng vận chuyển của dòng bùn cát ven bờ. Do đặc
điểm tạo thành, nên các cửa sông miền Trung đa phần nhỏ hẹp thường xuyên bị bồi lấp và khôngổn định. Cửa sông thường xuyên bị bồi lấp, về mùa lũ cửa sông được mở rộng hơn. Tuy nhiên sự
mở rộng bởi dòng lũ là không đáng kể nên bồi lấp vẫn là thuộc tính cơ bản.
Thời gian gần đây, việc khai thác thủy sản, phát triển kinh tế biển ở miền Trung phải đối
mặt với một khó khăn trở ngại rất đáng kể là tại một số cửa sông vào cảng cá và khu vực neo đậu
trú bão đang bị bồi lấp nghiêm trọng. Hiện tượng này đã và đang gây ra rất nhiều bức xúc trong
dân cư và chính quyền địa phương và gây ảnh hưởng không nhỏ đến khai thác thủy sản, các hoạt
động kinh doanh hậu cần nghề cá và đời sống của ngư dân. Liên quan đến vấn đề này tác giả
Trịnh Việt An (2012) đã có công trình nghiên cứu trình bày rất xúc tích và sâu sắc.[2] Công trình
này đã chỉ rõ hiện tượng bồi lấp và các vấn đề liên quan có thể thấy rất rõ rệt ở một số cửa sông
điển hình như: Cửa Tam Quan (Hoài Nhơn - Bình Định); Cửa Mỹ Á - xã Phổ Quang huyện Đức
Phổ - Quảng Ngãi ; Cửa biển Sa Huỳnh - huyện Đức Phổ; Cửa sông Đà Rằng - Phú …
Ngoài ra hiện tượng bồi lấp các cửa sông và luồng tàu vào cảng và các khu neo trú bão
cũng xảy ra tại một loạt các cửa sông miền Trung như: Cửa Đông Hải, La Gi, Phan Thiết, Nhật
Lệ …vv.
Theo tác giả Trịnh Việt An (2012), vùng cửa sông là nơi chịu tác động phức tạp của chế
độ động lực của cả sông và biển. Không phải bây giờ các cửa sông mới xảy ra hiện tượng bồi lấp
mà từ thời xa xưa có thể nói từ khi nó được hình thành. Mặt khác tại hầu hết các cửa sông bị bồi
lấp, đại đa số đã được xây dựng các công trình chỉnh trị. Để có thể giải quyết cần làm sáng
tỏ hai vấn đề: nguyên nhân, các yếu tố cơ bản gây bồi lấp cửa sông và những vấn đề còn tồn tại
của các công trình chỉnh trị đã xây dựng.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quan điểm tiếp cận
Sự bền vững của một vật thể, một đơn vị kinh tế- xã hội hay của một đơn vị lãnh thổ đều
phụ thuộc rất nhiều vào cách cấu trúc hệ thống của nó và chức năng giữa cá cấu trúc với nhau.
Xuất phát từ cách nhìn nhận đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác nhân quả,
vì vậy quan điểm tiếp cận khi nghiên cứu mô hình thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng
được thực hiện thông qua ý tưởng của mô hình sau: (Lê Văn Thăng và nnk, 2011)
Đề tài triển khai theo hai cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận hệ thống:
- Tiếp cận theo hệ quy chiếu không gian và thời gian
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
DANH MỤC BẢNG -------------------------------------------------------------------------- v DANH MỤC HÌNH -------------------------------------------------------------------------- vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -------------------------------------------------------------- vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG BỒI TỤ- XÓI LỞ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN ------------------------------------------------- 4 1.1. Tổng quan về bồi tụ-xói lở vùng cửa sông ven biển trên Thế giới -------------- 4 1.2. Tổng quan các nghiên cứu bồi tụ và xói lở ở ĐVB Việt Nam ----------------- 10 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Quan điểm tiếp cận ------------------------------------------------------------------ 22 2.1.1. Tiếp cận hệ thống: --------------------------------------------------------------- 22 2.1.2. Tiếp cận theo hệ quy chiếu không gian và thời gian ------------------------ 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: ------------------------------------- 25 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích hệ thống xây dựng mô hình đánh giá quá trình bồi tụ-xói lở ----------------------------------------------------------------------------------- 25 2.2.2. Phƣơng pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) ----------------------- 29 2.2.3. Phƣơng pháp địa chất-địa mạo ------------------------------------------------- 29 2.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ------------------------------------------------------ 30 2.2.5. Phƣơng pháp mô hình toán học ------------------------------------------------ 30 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM BỒI LẤP KHU VỰC CỬA BIỂN ĐỀ-GI, TỈNH BÌNH ĐỊNH ------------------------------------------------------------------------------------------ 33 3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình bồi lấp cửa biển Đề-Gi ------------------- 33 3.1.1. Vị trí địa lý: ----------------------------------------------------------------------- 33 3.1.2. Khí hậu ---------------------------------------------------------------------------- 34 3.1.3. Địa hình --------------------------------------------------------------------------- 34 3.1.4. Hệ thống sông suối: ------------------------------------------------------------- 36 3.1.5. Các thành tạo địa chất: ---------------------------------------------------------- 36 3.1.5. Các quá trình động lực học ----------------------------------------------------- 41 3.1.6. Các yếu tố hải văn : ------------------------------------------------------------- 41 3.1.7. Sự phân bố chất đáy ------------------------------------------------------------- 43 3.2. Hiện trạng xói lở- bồi tụ khu vực cửa biển Đề-Gi ------------------------------- 44 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN BỒI LẤP KHU VỰC CỬA BIỂN ĐỀ-GI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ -------------- 56 4.1. Phân tích cân bằng bùn cát ở khu vực cửa biển Đề-Gi -------------------------- 56 4.1.1. Đặc điểm cán cân bồi tích do yếu tố dòng chảy ----------------------------- 56 4.1.2. Đặc điểm cán cân bồi tích do yếu tố sóng biển ------------------------------ 62 4.2. Phân tích nguyên nhân biến đổi đƣờng bờ khu vực cửa Đề Gi ---------------- 66 4.3. Dự báo biến động đƣờng bờ dƣới tác động của biến đổi khí hậu-------------- 71 4.3.1. Dự báo biến động đƣờng bờ biển do dâng cao mực nƣớc biển ----------- 71 4.3.2. Dự báo biến động đƣờng bờ biển do bão ------------------------------------- 73 4.4. Kiến nghị giải pháp ứng phó với hiện tƣợng bồi lấp cửa Đề-Gi --------------- 76 KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------------------------- 79 PHỤ LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- 84
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 6.025km2, là 1 trong 5 tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (cùng với Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Bình Định có dải bờ biển dài 134 km, trải dài qua nhiều dạng địa hình và đất đá cấu tạo bờ rất khác nhau. Dƣới tác động mạnh mẽ của các quá trình động lực học sông - biển nhƣ bão, sóng biển, dòng chảy biển, lũ lụt v.v. khu vực ven biển tỉnh Bình Định chịu ảnh hƣởng mạnh của hiện tƣợng xói sạt lở bờ. Tại khu vực cửa Đề Gi , lụt bão, sóng biển làm sa ̣t lở bờ biển , làm biến dạng các cồn cát, đất cát di chuyển vào vùng trong , lấn dần thu he ̣p đấ t canh tác, khu dân cƣ v.v... dẫn đến đi ̣a hình và đô ̣ phì nhiêu của đất biển biến đổi ngày càng bất lơ ̣i, gây nhiều thiệt hại về tài sản, đất đai; luồng tàu qua cửa biển quan trọng bị bồi lấp nặng và biến đổi thƣờng xuyên gây nhiều thiệt hại cho giao thông vận tải, cũng nhƣ làm giảm khả năng thoát lũ qua cửa này. Với tình trạng của cửa hiện tại, khu vực trƣớc cửa Đề-Gi và luồng tàu thƣờng bị cạn gây nên những bất lợi cho việc lƣu thông và trao đổi nƣớc biển với khu vực đầm đồng thời khi mƣa lũ tràn về, do sự thoát nƣớc kém dẫn đến sự ngập lụt các khu dân cƣ, cơ sở sản xuất và các hạ tầng kỹ thuật xung quanh đầm làm tổn hại to lớn về kinh tế. Một số giải pháp công trình đã đƣợc triển khai áp dụng nhƣ xây dựng các kè mỏ hàn, nạo vét lòng dẫn. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Cửa biển Đề Gi đã xây dựng xây dựng kè chắn sóng, ngăn cát tại cửa biển với chiều dài 400 m nhƣng khu vực đầu kè chắn sóng vẫn bị cát bồi lấp gây khó khăn cho tàu thuyền ra vào, làm ảnh hƣởng đến sản xuất của trên 1.000 tàu cá của các huyện Phù Cát, Phù Mỹ và một số tàu cá của các tỉnh trong khu vực khi đánh bắt ở ngƣ trƣờng miền Trung. Thực tế này đã và đang gây nhiều bức xúc trong nhân dân và địa phƣơng. Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên đã tiến hành thu thập, xử lý các tài liệu liên quan đến quá trình bồi tụ, xói lở tại khu vực nghiên cứu. Đồng thời học viên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2012
Chủ đề: Địa chất học
Thủy thạch động lực
Địa chất thủy văn
Miêu tả: 120 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Địa chất học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn các giải pháp công nghệ thích hợp giảm thiểu tai biến bồi lấp, có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc trưng thủy thạch động lực với các giải pháp công trình hiện có, và ảnh hưởng của chúng tới tai biến bồi lấp. Phân tích tính hiệu quả và rút ra các bài học kinh nghiệm từ các giải pháp công trình đã được áp dụng. Đề xuất các giải pháp quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên đất ven biển thích ứng được với sự dâng cao mực nước biển
Content
1.Tính cấp thiết đề tài
Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có dải bờ biển dài 134
km, trải dài qua nhiều dạng địa hình và đất đá cấu tạo bờ rất khác nhau. Dưới tác động mạnh mẽ
của các quá trình động lực học sông - biển như bão, sóng biển, dòng chảy biển, lũ lụt v.v. khu
vực ven biển tỉnh Bình Định chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng xói sạt lở bờ. Các vị trí bị xói
lở - bồi lấp mạnh tại vùng ven biển tỉnh Bình Định (có 9 điểm chính): 1. Cửa biển Tam Quan, 2.
Cửa biển An Dũ, 3. Cửa biển Hà Ra, 4. Cửa biển Đề Gi, 5. Bờ biển Trung Lương, 6. Eo biển Qui
nhơn, 7. Bờ biển Nhơn Hải, 8. Bờ biển Nhơn Lý và 9. Đảo Cù Lao Xanh.
Tại khu vực cửa Đề Gi, lụt bão, sóng biển làm sạt lở bờ biển , làm biến dạng các cồn cát ,
đất cát di chuyển vào vùng trong , lấn dần thu hep̣ đất canh tác , khu dân cư v.v... dẫn đến điạ hình
và độ phì nhiêu của đất biển biến đổi ngày càng bất lợi , gây nhiều thiệt hại về tài sản, đất đai;luồng tàu qua cửa biển quan trọng bị bồi lấp nặng và biến đổi thường xuyên gây nhiều thiệt hại
cho giao thông vận tải, cũng như làm giảm khả năng thoát lũ qua cửa này.
Với tình trạng của cửa hiện tại, khu vực trước cửa Đề-Gi và luồng tàu thường bị cạn gây
nên những bất lợi cho việc lưu thông và trao đổi nước biển với khu vực đầm đồng thời khi mưa lũ
tràn về, do sự thoát nước kém dẫn đến sự ngập lụt các khu dân cư, cơ sở sản xuất và các hạ tầng
kỹ thuật xung quanh đầm làm tổn hại to lớn về kinh tế. Một số giải pháp công trình đã được triển
khai áp dụng như xây dựng các kè mỏ hàn, nạo vét lòng dẫn. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa
được như mong muốn. Cửa biển Đề Gi đã xây dựng xây dựng kè chắn sóng, ngăn cát tại cửa biển
với chiều dài 400 m nhưng khu vực đầu kè chắn sóng vẫn bị cát bồi lấp gây khó khăn cho tàu
thuyền ra vào, làm ảnh hưởng đến sản xuất của trên 1.000 tàu cá của các huyện Phù Cát, Phù Mỹ
và một số tàu cá của các tỉnh trong khu vực khi đánh bắt ở ngư trường miền Trung. Thực tế này
đã và đang gây nhiều bức xúc trong nhân dân và địa phương.
Xuất phát từ thực tiễn trên học viên đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quá trình bồi lấp khu
vực cửa Đề Gi – tỉnh Bình Định và kiến nghị các giải pháp ứng phó” nhằm làm sáng tỏ hiện
trạng, nguyên nhân gây bồi lấp khu vực cửa biển Đề-Gi tỉnh Bình Định và kiến nghị một số giải
pháp phục vụ giao thông thủy, phát triển kinh tế biển và ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa
phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Làm sáng tỏ hiện trạng và nguyên nhân bồi lấp tại khu vực cửa biển Đề Gi- tỉnh Bình Định;
2. Nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn các giải pháp công nghệ thích hợp giảm thiểu tai biến bồi
lấp, có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa mạo-tân kiến tạo, địa hình, thảm thực vật, hiện trạng
khai thác sử dụng rừng, khoáng sản, đặc điểm thuỷ văn biển, thủy-thạch động lực và ảnh hưởng
của chúng đến bồi lấp.
- Khảo sát Địa chất công trình, hiện trạng, nguyên nhân và mức độ bồi lấp.
- Phân tích xác định quy luật phân bố và phát triển theo không gian, thời gian của quá
trình bồi-xói ở đới ven biển trong phạm vi ảnh hưởng của cả lưu vực sông suối và ứng với các
kịch bản dâng cao mực nước biển khác nhau (ví dụ 50cm trong 100 năm, hay 100cm trong 100
năm,...) bằng các mô hình toán thích hợp.- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc trưng thủy thạch động lực với các giải pháp công
trình hiện có, và ảnh hưởng của chúng tới tai biến bồi lấp.
- Phân tích tính hiệu quả và rút ra các bài học kinh nghiệm từ các giải pháp công trình đã
được áp dụng.
-Đề xuất các giải pháp quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên đất ven biển thích ứng
được với sự dâng cao mực nước biển.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ hiện trạng và
nguyên nhân gây bồi lấp khu vực cửa biển Đề- Gi tỉnh Bình Định
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả có thể được sử dụng trong nhiều ngành hữu quan như Sở Giao
thông, Sở Xây dựng, Uỷ ban Phòng chống lụt bão, Sở KHCN, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở
NN & PTNT và UBND tỉnh Bình Định, UBND các huyện ven biển phục vụ phòng chống bồi
lấp, quy hoạch phát triển hợp lý, an toàn và bền vững các khu dân cư, khu vực hậu cần nghề cá.
5. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, địa chất, địa chất công
trình, địa chất thủy văn, đặc điểm thủy thạch động lực khu vực cửa biển Đề Gi, cũng như tổng
hợp và điều kiện tương tác, các quá trình biến đổi đường bờ dưới tác động của các hoạt động kỹ
thuật, giao thông thủy và kinh tế biển.
Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu của luận văn là vùng cửa biển Đề-Gi- tỉnh Bình
Định
6. Nội dung chính của luận văn
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG BỒI TỤ-
XÓI LỞ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN
1.1. Tổng quan về bồi tụ- xói lở vùng cửa sông ven biển trên thế giới.
Nghiên cứu biến đổi địa hình khu vực cửa sông nói chung, bồi lấp nói riêng từ lâu đã thu
hút được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu trên Thế giới. Liên quan đến đề tài, các nghiên cứu có
liên quan tập trung vào một số vấn đề như sau:
- Quy luật tiến hóa tự nhiên địa hình-địa mạo khu vực cửa sông:
- Mô hình hóa thủy động lực quá trình bồi xói ở khu vực cửa sông có giải pháp công trình.
- Tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng
Biển Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một bộ phận của biển Đông. Theo kếtquả nghiên cứu của Phân Viện Cơ học Biển (Viện Cơ học Việt Nam – Đề tài KHCN-06-10,
2001), dải bờ biển Việt Nam được chia thành 9 vùng địa mạo động lực hình thái, bao gồm: Vùng
I: Vùng từ Móng Cái đến Đồ Sơn gồm có: Phụ vùng 1 là bờ biển Danmat, với các đảo ven biển
phân bố kéo dài song song với đường bờ từ Móng Cái đến Cửa Ông; Phụ vùng 2 là đoạn bờ phát
triển trên nền đá vôi tuổi Cacbon – Pecmi kéo dàn từ Cửa Ông đến Hồng Gai – Bãi Cháy; Phụ
vùng 3 là vùng nằm trong đới đứt gãy trượt bằng trũng Hải Phòng; vùng II: Đồ Sơn đến Nga
Sơn; Vùng III: Từ Nga Sơn đến Đèo Ngang; Vùng IV: từ Đèo Ngang đến Đà Nẵng; Vùng bờ V:
Từ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi); Vùng VI: từ Sa Huỳnh (Quảng
Ngãi) đến Cà Ná (Bình Thuận) gồm có: Phụ vùng 1 từ Sa Huỳnh đến Đại Lãnh; Phụ vùng 2 từ
Đại Lãnh đến Cà Ná; Vùng VII: Từ Cà Ná đến Vũng Tàu; Vùng VIII: Từ Vũng Tàu đến Rạch
Giá gồm có: Phụ vùng 1 từ Vũng Tàu đến Tiền Giang; Phụ vùng 2 từ Tiền Giang đến mũi Cà
Mau; Phụ vùng 3 từ Cà Mau đến Rạch Giá; và vùng IX: Từ Rạch Giá đến Hà Tiên [9].
Tổng quan các nghiên cứu về bồi lấp và xói lở khu vực cửa sông
Hiện tượng bồi lấp và xói lở khu vực cửa sông ở Việt Nam đã được nhiều tác giả nghiên
cứu như: Ngô Ngọc Cát và nnk đã đánh giá điều kiện Địa chất công trình phục vụ nghiên cứu sạt
lở bờ biển miền Trung (2001); Nguyễn Văn Cư và nnk đã nghiên cứu động lực vùng ven biển và
cửa sông Việt Nam (1990); Nguyễn Thanh Giang năm 2001 đã dự báo, phân tích nguy cơ sạt lở
bờ biển các vùng Phú Yên, Quảng Ngãi, Thừa Thiên – Huế do nhân tố nội sinh gây ra; Vũ Thế
Hùng và nnk với các nghiên cứu về lũ lụt miền Trung được công bố vào năm 2000; Lê Xuân
Hồng đã xác định hiện trạng sạt lở bờ biển cửa sông miền Trung (2001); Phạm Huy Tiến,
Nguyễn Văn Cư và nnk đã nghiên cứu và đưa ra dự báo phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung
(2001); Nguyễn Thế Tưởng dựa trên các yếu tố động lực khí tượng thủy văn biển chính đã phân
vùng dải ven bờ biển Việt Nam (1996); Nguyễn Ngọc Thụy năm 1998, 1984 đã nghiên cứu về
thủy triều của vùng cửa sông, vùng biển Việt Nam với quy mô rộng; Cũng là tác giả Nguyễn
Ngọc Thụy trong các năm 1993 và 1998 đã đưa ra kết quả nghiên cứu về sự dâng lên của mực
nước biển dâng và nước dâng do gió mùa và bão ở Việt Nam. [4,6,7,8]
Tổng quan về tình hình bồi lấp cửa sông miền Trung
Theo các kết quả nghiên cứu, nhìn chung các cửa sông ở khu vực miền Trung được thành
tạo trong bão, hay lũ và dịch chuyển theo hướng vận chuyển của dòng bùn cát ven bờ. Do đặc
điểm tạo thành, nên các cửa sông miền Trung đa phần nhỏ hẹp thường xuyên bị bồi lấp và khôngổn định. Cửa sông thường xuyên bị bồi lấp, về mùa lũ cửa sông được mở rộng hơn. Tuy nhiên sự
mở rộng bởi dòng lũ là không đáng kể nên bồi lấp vẫn là thuộc tính cơ bản.
Thời gian gần đây, việc khai thác thủy sản, phát triển kinh tế biển ở miền Trung phải đối
mặt với một khó khăn trở ngại rất đáng kể là tại một số cửa sông vào cảng cá và khu vực neo đậu
trú bão đang bị bồi lấp nghiêm trọng. Hiện tượng này đã và đang gây ra rất nhiều bức xúc trong
dân cư và chính quyền địa phương và gây ảnh hưởng không nhỏ đến khai thác thủy sản, các hoạt
động kinh doanh hậu cần nghề cá và đời sống của ngư dân. Liên quan đến vấn đề này tác giả
Trịnh Việt An (2012) đã có công trình nghiên cứu trình bày rất xúc tích và sâu sắc.[2] Công trình
này đã chỉ rõ hiện tượng bồi lấp và các vấn đề liên quan có thể thấy rất rõ rệt ở một số cửa sông
điển hình như: Cửa Tam Quan (Hoài Nhơn - Bình Định); Cửa Mỹ Á - xã Phổ Quang huyện Đức
Phổ - Quảng Ngãi ; Cửa biển Sa Huỳnh - huyện Đức Phổ; Cửa sông Đà Rằng - Phú …
Ngoài ra hiện tượng bồi lấp các cửa sông và luồng tàu vào cảng và các khu neo trú bão
cũng xảy ra tại một loạt các cửa sông miền Trung như: Cửa Đông Hải, La Gi, Phan Thiết, Nhật
Lệ …vv.
Theo tác giả Trịnh Việt An (2012), vùng cửa sông là nơi chịu tác động phức tạp của chế
độ động lực của cả sông và biển. Không phải bây giờ các cửa sông mới xảy ra hiện tượng bồi lấp
mà từ thời xa xưa có thể nói từ khi nó được hình thành. Mặt khác tại hầu hết các cửa sông bị bồi
lấp, đại đa số đã được xây dựng các công trình chỉnh trị. Để có thể giải quyết cần làm sáng
tỏ hai vấn đề: nguyên nhân, các yếu tố cơ bản gây bồi lấp cửa sông và những vấn đề còn tồn tại
của các công trình chỉnh trị đã xây dựng.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quan điểm tiếp cận
Sự bền vững của một vật thể, một đơn vị kinh tế- xã hội hay của một đơn vị lãnh thổ đều
phụ thuộc rất nhiều vào cách cấu trúc hệ thống của nó và chức năng giữa cá cấu trúc với nhau.
Xuất phát từ cách nhìn nhận đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác nhân quả,
vì vậy quan điểm tiếp cận khi nghiên cứu mô hình thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng
được thực hiện thông qua ý tưởng của mô hình sau: (Lê Văn Thăng và nnk, 2011)
Đề tài triển khai theo hai cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận hệ thống:
- Tiếp cận theo hệ quy chiếu không gian và thời gian
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
DANH MỤC BẢNG -------------------------------------------------------------------------- v DANH MỤC HÌNH -------------------------------------------------------------------------- vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -------------------------------------------------------------- vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG BỒI TỤ- XÓI LỞ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN ------------------------------------------------- 4 1.1. Tổng quan về bồi tụ-xói lở vùng cửa sông ven biển trên Thế giới -------------- 4 1.2. Tổng quan các nghiên cứu bồi tụ và xói lở ở ĐVB Việt Nam ----------------- 10 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Quan điểm tiếp cận ------------------------------------------------------------------ 22 2.1.1. Tiếp cận hệ thống: --------------------------------------------------------------- 22 2.1.2. Tiếp cận theo hệ quy chiếu không gian và thời gian ------------------------ 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: ------------------------------------- 25 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích hệ thống xây dựng mô hình đánh giá quá trình bồi tụ-xói lở ----------------------------------------------------------------------------------- 25 2.2.2. Phƣơng pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) ----------------------- 29 2.2.3. Phƣơng pháp địa chất-địa mạo ------------------------------------------------- 29 2.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ------------------------------------------------------ 30 2.2.5. Phƣơng pháp mô hình toán học ------------------------------------------------ 30 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM BỒI LẤP KHU VỰC CỬA BIỂN ĐỀ-GI, TỈNH BÌNH ĐỊNH ------------------------------------------------------------------------------------------ 33 3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình bồi lấp cửa biển Đề-Gi ------------------- 33 3.1.1. Vị trí địa lý: ----------------------------------------------------------------------- 33 3.1.2. Khí hậu ---------------------------------------------------------------------------- 34 3.1.3. Địa hình --------------------------------------------------------------------------- 34 3.1.4. Hệ thống sông suối: ------------------------------------------------------------- 36 3.1.5. Các thành tạo địa chất: ---------------------------------------------------------- 36 3.1.5. Các quá trình động lực học ----------------------------------------------------- 41 3.1.6. Các yếu tố hải văn : ------------------------------------------------------------- 41 3.1.7. Sự phân bố chất đáy ------------------------------------------------------------- 43 3.2. Hiện trạng xói lở- bồi tụ khu vực cửa biển Đề-Gi ------------------------------- 44 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN BỒI LẤP KHU VỰC CỬA BIỂN ĐỀ-GI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ -------------- 56 4.1. Phân tích cân bằng bùn cát ở khu vực cửa biển Đề-Gi -------------------------- 56 4.1.1. Đặc điểm cán cân bồi tích do yếu tố dòng chảy ----------------------------- 56 4.1.2. Đặc điểm cán cân bồi tích do yếu tố sóng biển ------------------------------ 62 4.2. Phân tích nguyên nhân biến đổi đƣờng bờ khu vực cửa Đề Gi ---------------- 66 4.3. Dự báo biến động đƣờng bờ dƣới tác động của biến đổi khí hậu-------------- 71 4.3.1. Dự báo biến động đƣờng bờ biển do dâng cao mực nƣớc biển ----------- 71 4.3.2. Dự báo biến động đƣờng bờ biển do bão ------------------------------------- 73 4.4. Kiến nghị giải pháp ứng phó với hiện tƣợng bồi lấp cửa Đề-Gi --------------- 76 KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------------------------- 79 PHỤ LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- 84
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 6.025km2, là 1 trong 5 tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (cùng với Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Bình Định có dải bờ biển dài 134 km, trải dài qua nhiều dạng địa hình và đất đá cấu tạo bờ rất khác nhau. Dƣới tác động mạnh mẽ của các quá trình động lực học sông - biển nhƣ bão, sóng biển, dòng chảy biển, lũ lụt v.v. khu vực ven biển tỉnh Bình Định chịu ảnh hƣởng mạnh của hiện tƣợng xói sạt lở bờ. Tại khu vực cửa Đề Gi , lụt bão, sóng biển làm sa ̣t lở bờ biển , làm biến dạng các cồn cát, đất cát di chuyển vào vùng trong , lấn dần thu he ̣p đấ t canh tác, khu dân cƣ v.v... dẫn đến đi ̣a hình và đô ̣ phì nhiêu của đất biển biến đổi ngày càng bất lơ ̣i, gây nhiều thiệt hại về tài sản, đất đai; luồng tàu qua cửa biển quan trọng bị bồi lấp nặng và biến đổi thƣờng xuyên gây nhiều thiệt hại cho giao thông vận tải, cũng nhƣ làm giảm khả năng thoát lũ qua cửa này. Với tình trạng của cửa hiện tại, khu vực trƣớc cửa Đề-Gi và luồng tàu thƣờng bị cạn gây nên những bất lợi cho việc lƣu thông và trao đổi nƣớc biển với khu vực đầm đồng thời khi mƣa lũ tràn về, do sự thoát nƣớc kém dẫn đến sự ngập lụt các khu dân cƣ, cơ sở sản xuất và các hạ tầng kỹ thuật xung quanh đầm làm tổn hại to lớn về kinh tế. Một số giải pháp công trình đã đƣợc triển khai áp dụng nhƣ xây dựng các kè mỏ hàn, nạo vét lòng dẫn. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Cửa biển Đề Gi đã xây dựng xây dựng kè chắn sóng, ngăn cát tại cửa biển với chiều dài 400 m nhƣng khu vực đầu kè chắn sóng vẫn bị cát bồi lấp gây khó khăn cho tàu thuyền ra vào, làm ảnh hƣởng đến sản xuất của trên 1.000 tàu cá của các huyện Phù Cát, Phù Mỹ và một số tàu cá của các tỉnh trong khu vực khi đánh bắt ở ngƣ trƣờng miền Trung. Thực tế này đã và đang gây nhiều bức xúc trong nhân dân và địa phƣơng. Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên đã tiến hành thu thập, xử lý các tài liệu liên quan đến quá trình bồi tụ, xói lở tại khu vực nghiên cứu. Đồng thời học viên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: