kool_girl8888

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

tạp chí.
đào trọng tùng: “du lịch trung quốc – những thành tựu và đánh giá mới nhất”, tạp chí du lịch việt nam, số 1/1999.
đinh trung kiên: “đảng cộng sản việt nam định hớng phát triển du lịch trong thời kỳ đổi mới”, tạp chí du lịch việt nam, số báo xuân 2001.
đinh trung kiên: “du lịch trung quốc - đôi điều suy nghĩ”, tạp chí du lịch việt nam, số 10/2001.
kim thoa: “du lịch – ngành trụ cột của trung quốc trong thế kỷ 21”, tạp chí con số & sự kiện, số 8/2001.
lâm xích hoa: “du lịch trung quốc – xa nay cha từng có”, tạp chí du lịch việt nam, số 10/1999.
lê thị lan hơng: “kinh nghiệm quản lý chơng trình du lịch bắc kinh”, tạp chí du lịch việt nam, số 4/2004.
nguyễn mạnh hùng: “ thấy gì qua việc tổ chức các lễ hội văn hoá du lịch”, tạp chí du lịch việt nam, số 1/2005.
nguyễn phi lân: “huy động các nguồn vốn đầu t cho du lịch việt nam”, tạp chí du lịch việt nam, số 12/2003.
nguyễn văn xuân: “tình hình du lịch trung quốc và bớc đầu hợp tác du lịch việt – trung”, tạp chí nghiên cứu trung quốc số 5/2000.
phan anh dũng: “ ban chỉ đạo nhà nớc về du lịch – phiên họp lần thứ 11”, tạp chí du lịch việt nam, số 10/2004.
quốc anh: “ mấy suy nghĩ về kinh doanh lữ hành hiện nay”, tạp chí du lịch việt nam, số 3/2001.
trịnh xuân dũng: “tiêu chuẩn để đánh giá du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn”, tạp chí du lịch việt nam, số 1/2004.
việt phơng: “du lịch 2004 - điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội việt nam”, tạp chí du lịch việt nam, số 1/2005.
một số báo và tạp chí khác: báo du lịch việt nam, tạp chí điện tử vnexpress…

tài liệu tiếng trung.

cục du lịch quốc gia trung quốc: báo cáo thống kê du lịch trung quốc năm 2001, 28/06/2002.
cục du lịch quốc gia trung quốc: tình hình thu nhập ngoại tệ và tiếp đón du lịch quốc tế đến ở trung quốc năm 2001, 2002, 2003.
cung chiếm khuê (chủ biên): “quy tắc của wto và vận mệnh các ngành nghề của trung quốc”, nhà xuất bản thiên tân, 2000.
hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999.
hà quang vĩ: bài phát biểu của cục trởng hà quang vĩ tại hội nghị công tác du lịch toàn quốc năm 2005, 11/01/2005.

(1), (2), (3): trần đức thanh: “nhập môn khoa học du lịch”, nxb đại học quốc gia hà nội,1999, tr.7,8.
(1) trần đức thanh: “nhập môn khoa học du lịch”, nxb đại học quốc gia hà nội, 1999, tr.14.
(1): trần đức thanh: “nhập môn khoa học du lịch”, nxb đại học quốc gia hà nội, 1999, tr.36.
(1) trơng tú bình (chủ biên): “trung quốc đệ nhất danh thắng”, nhà xuất bản thế giới, 2003, tr.6.

(1): cục du lịch quốc gia trung quốc: báo cáo thống kê du lịch trung quốc năm 2001, 28/06/2002.

(1): hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999.

(1): hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999.

(1) hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999.

(*) hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999.

(1): “khách là ngời nớc ngoài” ở đây ám chỉ khách quốc tế nhng không phải đồng bào hồngkông, macao, đài loan.
(2) hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999; cục du lịch quốc gia trung quốc: tình hình thu nhập ngoại tệ và tiếp đón du lịch quốc tế đến ở trung quốc năm 2001, 2002, 2003, 2004.


(1) hà quang vĩ: bài phát biểu của cục trởng hà quang vĩ tại hội nghị công tác du lịch toàn quốc năm 2005, 11/01/2005.

đinh trung kiên: “đảng cộng sản việt nam định hớng phát triển du lịch trong thời kỳ đổi mới”, tạp chí “du lịch việt nam” số báo xuân 2001.
nguồn: bộ nội vụ, bộ thơng mại và du lịch 1990, trích từ: trần đức thanh: “ nhập môn khoa học du lịch”, nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội,1999, tr.52.


đinh trung kiên: “đảng cộng sản việt nam định hớng phát triển du lịch trong thời kỳ đổi mới”, tạp chí du lịch việt nam số báo xuân 2001.
nguồn: viện nghiên cứu phát triển du lịch, trích từ: trần đức thanh: “ nhập môn khoa học du lịch”, nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội,1999, tr.56.



(1) trịnh xuân dũng: “tiêu chuẩn để đánh giá du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn”, tạp chí du lịch việt nam số 1/2004.

(1): hà quang vĩ (chủ biên): “ 50 năm du lịch trung quốc”, nhà xuất bản cục du lịch quốc gia trung quốc, tháng 9/1999.

(1): nguyễn phi lân: “huy động các nguồn vốn đầu t cho du lịch việt nam”, tạp chí du lịch việt nam số 12/2003.

(1): bùi xuân nhàn: “ đào tạo nguồn nhân lực-thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010”, tạp chí du lịch việt nam, số 4/2003.
(1) phan anh dũng: “ ban chỉ đạo nhà nớc về du lịch – phiên họp lần thứ 11”, tạp chí du lịch việt nam số 10/2004.
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 1
1. Phương pháp nghiên cứu: 3
2. Kết cấu của luận văn: 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 5
I. Một số khái niệm 5
1. Du lịch 5
2. Du lịch quốc tế và du lịch quốc tế đến 6
II. Xu hướng du lịch thế giới ngày nay 7
III. Tài nguyên du lịch của Trung Quốc . 8
1.Tài nguyên thiên nhiên 9
2.Tài nguyên văn hoá nhân văn 11
2.1. Các thành phố văn hoá lịch sử 11
2.2. Nghệ thuật kiến trúc 12
2.3. Các ngành nghề truyền thống 13
2.3.1. Dệt lụa 13
2.3.2. Đồ thêu 14
2.3.3. Đồ gốm sứ 14
2.3.4. Đồ chạm khảm 15
2.4. Nghệ thuật vườn cảnh Trung Quốc 15
2.5. Ẩm thực Trung Quốc 16
2.6. Lễ hội truyền thống và các hoạt động giải trí 18
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN Ở TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY 21
I. Vài nét về du lịch quốc tế đến ở Trung Quốc trước cải cách. 21
II. Quá trính phát triển du lịch quốc tế đến ở Trung Quốc từ năm 1978 - nay. 23
1. Đường lối chính sách 23
1.1 Định hướng phát triển. 23
1.1.1. Giai đoạn từ 1978 - 1990 23
1.1.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 24
1.2.Cải cách hệ thống quản lý 26
1.2.1. Giai đoạn từ năm 1978 - 1990 26
1.2.2.Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 29
1.3. Quản lý giá cả 32
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1978 - 1990 32
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 33
1.4. Phát triển cơ sở hạ tầng 34
1.4.1. Giai đoạn từ năm 1978 - 1990 34
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 35
1.5. Phát triển nguồn nhân lực 37
2.1. Giai đoạn từ năm 1978 - 1990 38
2.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 39
3. Tình hình phát triển du lịch quốc tế đến 42
3.1. Giai đoạn từ năm 1978 - 1990 42
3.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 44
IV. Đánh giá về triển vọng phát triển du lịch quốc tế đến ở Trung Quốc. 46
1. Những điều kiện khách quan 47
1.1. Sự phát triển khoa học kỹ thuật. 47
1.2. Về nhân tố thời gian rỗi của nguồn khách tiềm tàng. 48
1.3. Nhân tố kinh tế. 48
2. Những điều kiện chủ quan 49
1.1. Nguồn tài nguyên du lịch vô cùng to lớn. 49
2.2. Nền chính trị hoà bình và ổn định. 50
3. Tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong thời gian gần đây. 51
4. Chất lượng dịch vụ du lịch không ngừng được nâng cao. 53
5. Đường lối chính sách hết sức linh hoạt, luôn luôn diều chỉnh kịp thời trong những tình huống mới. 54
6. Hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch ngày càng được tiến hành một cách chuyên nghiệp, có hệ thống và phát huy hiệu quả cao. 57
7. Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (2001) cũng là một cơ hội lớn cho du lịch quốc tế đến. 59
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN Ở VIỆT NAM 64
I.Tiềm năng du lịch Việt Nam 64
· Tiềm năng thiên nhiên 65
· Tài nguyên văn hoá nhân văn 66
· Tình hình phát triển 67
II. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế đến ở Trung Quốc đối với Việt Nam . 71
1.Về đường lối chính sách 71
2. Phát triển cơ sở hạ tầng. 73
3. Phát triển nguồn nhân lực 75
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

lời giới thiệu

du lịch là một lĩnh vực phát triển tơng đối muộn ở trung quốc, chỉ thực sự đợc chú ý từ sau khi trung quốc tiến hành cải cách mở cửa năm 1978. tuy nhiên, với u thế lớn về nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn vô cùng phong phú, cùng với nhu cầu tìm hiểu về một đất nớc trung quốc đầy bí ẩn đối với thế giới đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy du lịch trung quốc phát triển nhanh chóng trong suốt gần 30 năm từ khi bắt đầu tiến hành cải cách.
trong những năm tháng cải cách mở cửa, du lịch đã trở thành ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất, mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế trung quốc. hiện nay, du lịch trung quốc không những có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trung quốc, đóng góp 5,4% gdp cả nớc mà còn là một phần quan trọng của du lịch thế giới.
trung quốc với ngành du lịch quốc tế đến từ xuất phát thấp đã nhanh chóng trở thành quốc gia có lợng khách quốc tế và thu nhập từ du lịch quốc tế đến đứng thứ năm trên thế giới. vậy trung quốc đã làm nh thế nào để có đợc thành tựu to lớn nh vậy trong một thời gian ngắn? liệu vấn đề có hoàn toàn phụ thuộc vào những tiềm năng du lịch sẵn có của trung quốc hay còn do nhiều yếu tố khác tích hợp lại? du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có quan hệ tơng tác với nhiều lĩnh vực khác nh kinh tế, văn hóa, chính trị, môi trờng…vì vậy, muốn đánh giá đúng nguyên nhân tại sao du lịch quốc tế đến của trung quốc có đợc thành tựu này và liệu trung quốc có tiếp tục duy trì đợc tốc độ phát triển nh vậy, cần có cái nhìn khái quát, xem xét khách quan trong quá trình phát triển du lịch trung quốc nói chung và du lịch quốc tế đến nói riêng.
việt nam và trung quốc là hai nớc láng giềng núi liền núi, sông liền sông, lại có nhiều điểm tơng đồng về lịch sử, văn hoá và con đờng phát triển kinh tế đất nớc. vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu trung quốc là một vấn đề quan trọng nhằm nâng cao hiểu biết lẫn nhau giữa hai nớc. hơn nữa, những năm gần đây, du lịch việt nam cũng đang là lĩnh vực đợc đảng và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, đã xây dựng mục tiêu phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc. do đời sống ngời dân việt nam còn thấp, thu nhập từ du lịch nội địa ở việt nam còn cha cao, do đó phát triển du lịch quốc tế đến việt nam đang là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm.
xuất phát từ những điểm trên đây, là một sinh viên chuyên ngành trung quốc tui muốn tìm hiểu về quá trình phát triển du lịch quốc tế đến ở trung quốc từ sau cải cách mở cửa đến nay và đặc biệt là trong thời gian gần đây, qua đó bớc đầu tìm hiểu một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển du lịch quốc tế đến ở việt nam. đó là lý do tui chọn đề tài “ phát triển du lịch quốc tế đến ở trung quốc từ 1978 đến nay và một số kinh nghiệm đối với việt nam”.
bản thân khoa học du lịch là một ngành mới ra đời và phát triển. hoạt động nghiên cứu về du lịch chỉ mới bắt đầu trở thành một nhu cầu quan trọng vào giữa những năm 50 của thế kỷ xx, khi mà hiệu quả kinh tế của du lịch, đặc biệt ở các nớc đang phát triển đợc thừa nhận, du lịch trung quốc lại càng là một vấn đề mới. tuy nhiên, với sức phát triển thần kỳ của ngành du lịch trung quốc nó đã thu hút đợc sự quan tâm, chú ý, nghiên cứu của nhiều nhà du lịch học trên thế giới. ở việt nam, vấn đề này cũng đã đợc bàn khá sôi nổi trên các tạp chí du lịch việt nam, tạp chí nghiên cứu trung quốc và một số báo kinh tế. tuy nhiên, tại việt nam vẫn cha có một công trình lớn nào đi sâu nghiên cứu du lịch trung quốc nói chung và du lịch quốc tế đến trung quốc nói riêng. chính vì vậy, tui đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm và tham khảo t liệu. với những tài liệu có hạn bằng tiếng việt và tiếng trung mà tui thu thập đợc, tui chỉ hy vọng đóng góp một phân nhỏ bé trong việc tìm hiểu về du lịch trung quốc nói chung và du lịch quốc tế đến ở trung quốc nói riêng. cũng bởi những hạn chế trên cùng với khả năng và trình độ có hạn của một sinh viên đại học bớc đầu tham gia nghiên cứu, luận văn không thể tránh khỏi nhiều sai sót, tui rất mong nhận đợc những ý kiến, nhận xét quý báu của thầy cô và bạn bè.

1. phơng pháp nghiên cứu
với đề tài này, tui lấy hệ thống quan điểm triết học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở phơng pháp luận chung của luận văn. trong quá trình triển khai đề tài, do đặc điểm nghiên cứu về lĩnh vực du lịch nên tui đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu của bộ môn khoa học du lịch nh thu thập và xử lý t liệu, phơng pháp cân đối kinh tế, phân tích hệ thống, phân tích xu thế, các phơng pháp xử lý bằng công cụ tin học...
ngoài ra, tui còn sử dụng các phơng pháp truyền thống nh phân tích, tổng hợp, chứng minh…để lý giải vấn đề, xác lập luận điểm, luận cứ cho luận văn.

2. kết cấu của luận văn gồm ba chơng:
chơng i: giới thiệu chung
chơng ii: quá trình phát triển du lịch quốc tế đến trung quốc 1978 đến nay.
chơng iii: một số kinh nghiệm đối với phát triển du lịch quốc tế đến ở việt nam.
để hoàn thành luận văn này, tui đã đợc sự hớng dẫn tận tình, sâu sắc của 2 thạc sĩ hớng dẫn, giảng viên chuyên ngành trung quốc học, khoa đông phơng học, trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn, tui xin bày tỏ lòng Thank chân thành đến hai cô giáo.
nhân dịp này, tui cũng xin chân thành Thank các thầy cô khoa đông phơng, các thầy cô ở viện nghiên cứu trung quốc đã truyền đạt cho tui nhiều kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học.


























chương i: giới thiệu chung

i. một số khái niệm
1. du lịch
ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế - xã hội phổ biến không chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở các nớc đang phát triển, trong đó có việt nam. tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn cha thống nhất. thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều nớc bắt nguồn từ tiếng hy lạp với ý nghĩa là đi một vòng. thuật ngữ này đợc latinh hoá thành tornus và sau đó thành tourisme trong tiếng pháp, tourism trong tiếng anh.
do hoàn cảnh về thời gian, khu vực khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngời có cách hiểu về du lịch khác nhau. có ngời đã nhận định “ đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”.
giáo s viện sĩ nguyễn khắc viện cho rằng “ du lịch là sự mở rộng không gian văn hoá của con ngời”.
tiến sĩ trần nhạn trong cuốn sách du lịch và kinh doanh du lịch định nghĩa: “du lịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là đợc thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích sinh lời đợc tính bằng tiền” (2).
hai học giả thụy sĩ hunriker và kraof cho rằng: “du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tợng bắt nguồn từ cuộc hành trình và lu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thờng xuyên của họ” (3). định nghĩa này về sau đã đợc hiệp hội các chuyên gia khoa học về du lịch thừa nhận.
các nhà kinh tế du lịch trờng đại học kinh tế


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top