mykiss_2003
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Truyền thông với người khuyết tật (Nghiên cứu trường hợp tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013) : Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Công tác xã hội
Truyền thông
Người khuyết tật
Miêu tả: 95 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................4
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ........................................................6
3. Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................12
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...................................................................13
5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................13
6. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................14
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................14
8. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................14
NỘI DUNG ..............................................................................................................16
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................16
1.1 Các lý thuyết..................................................................................................16
1.1.1 Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng .................................................16
1.1.2 Lý thuyết thuyết phục....................................................................................17
1.1.3 Lý thuyết sinh thái học..................................................................................19
1.2 Các khái niệm ....................................................................................................21
1.2.1 Truyền thông ...................................................................................................21
1.2.1.1 Khái niệm truyền thông ...............................................................................21
1.2.1.2 Các yếu tố của truyền thông ........................................................................22
1.2.1.3 Phân loại truyền thông ................................................................................25
1.2.2 Người khuyết tật..............................................................................................28
1.2.3 Truyền thông với người khuyết tật.................................................................31
1.2.4 Công tác xã hội................................................................................................322
1.3 Một số văn bản pháp lý và chính sách liên quan đến truyền thông với ngƣời
khuyết tật .................................................................................................................33
1.3.1 Các văn bản quốc tế ........................................................................................33
1.3.2 Một số văn bản trong nước.............................................................................35
1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...........................................................................36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT
TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI ...............................40
2.1 Nhu cầu truyền thông của ngƣời khuyết tật...................................................40
2.1.1 Nhu cầu của người khuyết tật ........................................................................40
2.1.2 Nhu cầu của người khuyết tật vận động về truyền thông với người khuyết tật ..41
2.2 Các yếu tố trong truyền thông với ngƣời khuyết tật .....................................43
2.2.1.1 Người nhận...................................................................................................43
2.2.1.2 Nguồn truyền................................................................................................46
2.2.1.3 Kênh truyền thông........................................................................................48
2.2.1.4 Thông điệp ....................................................................................................49
2.2.1.5 Nhiễu.............................................................................................................52
2.2.1.6 Sự phản hồi ..................................................................................................54
2.3 Nguyên nhân của thực trạng............................................................................56
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan...................................................................................56
2.3.2 Nguyên nhân khách quan...............................................................................59
2.4 Vai trò của nhân viên xã hội trong truyền thông với ngƣời khuyết tật .......60
2.4.1 Hòa nhập xã hội của ngƣời khuyết tật ............................................60
2.4.2 Ngƣời truyền thông ........................................................................................62
2.4.3 Phối hợp các nguồn lực trong cộng đồng.....................................................65
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG HUYỆN THƢỜNG TÍN ..67
3.1 Kết hợp truyền thông về ngƣời khuyết tật và truyền thông với
ngƣời khuyết tật .................................................................................................67
3.2 Một số mô hình ..................................................................................................693
3.2.1 Thành lập hội người khuyết tật xã.................................................................69
3.2.2 Nhân viên xã hội làm việc với người khuyết tật ............................................71
3.2.3 Thành lập nhóm bạn người khuyết tật ..........................................................74
KẾT LUẬN – KIẾ N NGHI ................................ ̣ ....................................................79
KẾ T LUÂṆ ..............................................................................................................79
KIẾ N NGHI................................ ̣ .............................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82
Phụ lục 1...................................................................................................................85
Phụ lục 2...................................................................................................................86
Phụ lục 3...................................................................................................................9083
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Báo cáo
năm 2010 về các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam, NXB Lao động xã
hội, Hà Nội
2. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý
luận chính trị, Hà Nội.
3. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
4. Hội Chữ thập đỏ huyện Thường Tín (2012), Báo cáo điều tra cơ bản và phân
tích thị trường lao động tại huyện Thường Tín thuộc Dự án “Hỗ trợ hòa nhập kinh
tế xã hội và việc làm cho người khuyết tật tại các khu vực can thiệp dưới sự tài trợ
của Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha”, Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội, Hà Nội
5. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2008), Hướng dẫn phát hiện sớm người khuyết tật
tại cộng đồng, Công ty cổ phần in Chữ thập đỏ, Hà Nội
6. Trịnh Bích Liên (2011), Truyền thông có nhạy cảm giới, CSAGA, Hà Nội.
7. Mai Quỳnh Nam (1994), Dư luận xã hội về số con, Tạp chí Xã hội học số 3,
tr.46 – 51
8. Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và phương pháp
nghiên cứu, tạp chí xã hội học số 1, tr. 3- 8
9. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí xã
hội học số 1, tr. 3- 7
10. Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng, Tạp
chí xã hội học số 2, tr. 8-10
11. Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng,
Tạp chí xã hội học số 4, tr.21-25
12. Mai Quỳnh Nam (2002), Báo Thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc,
Tạp chí Xã hội học số 4, tr. 46-58
13. Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông và phát triển nông thôn, Tạp chí Xã hội
học số 3, tr. 9-1484
14. Vũ Thị Thu Ngà (2008), Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí
hiện nay, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
15. Nguyễn Thị Oanh (2005), Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Khoa phụ nữ học,
Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh.
16. Susan B Rifkin (2003), Các đối tác cộng sự trong lập kế hoạch – Thông tin, sự
tham gia của người dân và tạo quyền nâng cao vị thế, NXB Thế giới, Hà Nội
17. Tổ chức lao động quốc tế (2010), Hướng dẫn truyền thông về người khuyết tật,
Hà Nội.
18. Tổ chức Handicap International (2008), Bộ công cụ trợ giúp cộng đồng khuyến
khích trẻ khuyết tật hòa nhập, Dự án “Tạo tác động thuận lợi thông qua phương tiện
truyền thông”, Hà Nội
19. Mai Thị Kim Thanh (2007), Tài liệu Nhập môn công tác xã hội, Bộ môn Công
tác xã hội khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội
20. Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học
“Người khuyết tật ở Việt Nam: sinh kế, việc làm và bảo trợ xã hội”, Hà Nội.
21. UBND xã Quất Động, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm và
phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2013.
22. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2009), Người khuyết tật ở Việt Nam – Kết
quả điều tra xã hội tại Thái Bình, Quảng Nam Đà Nẵng và Đồng Nai, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
Mỗi hướng nghiên cứu về truyền thông của các ngành khác nhau có nghiên cứu
khác nhau về truyền thông. Xét riêng trong ngành báo chí, xã hội học một số nghiên
cứu có thể kể đến đó là:
Cuốn Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản do Nguyễn Văn Dững chủ
biên được NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất bản năm 2006. Cuốn sách cung
cấp những kiến thức lý thuyết và kỹ năng truyền thông cơ bản nói chung, truyền
thông - vận động xã hội và truyền thông đại chúng... nói riêng; cũng như cung cấp
một số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, cơ chế, chức năng... của một số
loại hoạt động truyền thông; chu trình, việc lập kế hoạch truyền thông, giám sát,
đánh giá, phương pháp sử dụng trong giám sát, đánh giá và các hoạt động để duy trì
hoạt động truyền thông.
Những bài viết của tác giả Mai Quỳnh Nam đăng trên tạp chí Xã hội học
đã đưa ra cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu truyền thông đại chúng và dư
luận xã hội.
Trên tạp chí Xã hội học số 1 – 1996 trong bài “Truyền thông đại chúng và dư
luận xã hội”, tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư
luận xã hội. Báo chí là thay mặt quan trọng nhất của truyền thông đại chúng. Theo
đó, mối quan hệ giữa báo chí và công chúng trong quá trình hình thành và thể hiện
dư luận xã hội có tính chất biện chứng.
7
Bài viết“Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng” trên tạp chí xã
hội học số 2 - 2000, tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa giao tiếp cá nhân, giao
tiếp đại chúng và hệ thống truyền thông đại chúng. Trên cơ sở phân tích mối quan
hệ này, tác giả đã chỉ ra những tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động báo
chí. Thứ nhất, là sự tác động từ hệ thống pháp luật và quyết định quản lý của các cơ
quan quản lý báo chí. Thứ hai là sự tác động từ công chúng báo chí. Thực tế cho
thấy rằng, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay sự tác động của các
phương tiện truyền thông đại chúng dẫn đến sự thay đổi ứng xử xã hội của công
chúng là tương đối rõ nét.
Bài viết “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng” trên tạp
chí Xã hội học số 4 – 2001, tác giả đã tổng hợp một số hệ thống chỉ tiêu định tính và
định lượng làm cơ sở để phân tích hiệu quả của các phương tiện truyền thông đại chúng.
Hướng nghiên cứu khảo cứu thực nghiệm của tác giả trong hàng loạt các bài
viết như “Báo thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc” (Tạp chí Xã hội
học số 4 – 2002), “Truyền thông và phát triển nông thôn” (Tạp chí Xã hội học số 3
– 2003)… là các công trình nghiên cứu hữu ích về mối quan hệ qua lại giữa công
chúng và cơ quan/nhà truyền thông; cụ thể là nghiên cứu cách thức tiếp nhận của
công chúng, nội dung truyền thông, hiệu quả truyền thông và kiến nghị của công
chúng đối với phương tiện truyền thông đó.
Ngoài những bài viết về truyền thông và truyền thông đại chúng, tác giả còn
đề cập đến truyền thông với dư luận xã hội trên các bài viết của tạp chí xã hội học:
“Dư luận xã hội về số con” số 3 – 1994, “Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và
phương pháp nghiên cứu” số 1 – 1995, “Truyền thông đại chúng và dư luận xã
hội” số 1 – 1996, … Dư luận xã hội là sự thể hiện tâm trạng xã hội, phản ánh sự
đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của nhân dân nói chung về các hiện tượng đại
diện cho lợi ích xã hội cấp bách trên cơ sở các quan hệ xã hội đang tồn tại [7,tr.4].
Các phương tiện truyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành dư luận xã hội,
đồng thời hệ thống này cũng là kênh thể hiện dư luận xã hội. “Tác động của truyền
thông đại chúng với dư luận xã hội rất toàn diện, hệ thống này không chỉ tỏ rõ vai
8
trò trong các đợt vận động chính trị… mà còn đi sâu vào những hiện thượng thường
ngày, nhất là các hiện tượng cấp bách, có tính đột xuất” [9, tr.7].
Tài liệu Truyền thông có nhạy cảm giới của TS.Trịnh Bích Liên do tổ chức
OXFAM tài trợ và CSAGA phát hành tháng 6 năm 2011, đặt ra câu hỏi người làm
truyền thông có thể làm gì trước vấn đề Bạo lực gia đình từ đó trang bị kiến thức,
kỹ năng truyền thông về nhạy cảm giới có liên quan đến bạo lực gia đình có thể tạo
nên sự khác biệt quan trọng trong việc giúp đỡ cộng đồng nhận thức đúng đắn về
Bạo lực gia đình và khuyến khích công chúng tích cực chống lại những vấn nạn này.
Về mặt nghiên cứu liên quan tới người khuyết tật, một số sách, tài liệu tham
khảo, luận văn đề cập tới như:
Cuốn “Hướng dẫn truyền thông về người khuyết tật” của Tổ chức Lao động
Thế giới (ILO) được xuất bản lần đầu năm 2010. Cuốn sách nằm trong mục tiêu
hoạt động của ILO là “Việc làm cho người khuyết tật”. Đối tượng hướng đến của
cuốn sách giới hạn được giới hạn: những người làm công tác biên tập, phóng viên,
phát thanh viên, đạo diễn, những người làm chương trình và người dẫn chương
trình, những nhà biên tập của các trang web và các sản phẩm truyền thông đa
phương tiện. Cuốn sách đề cập tới các khía cạnh: Các tài liệu liên quan đến người
khuyết tật, Người khuyết tật tại các nước thực hiện dự án của Chương trình hợp tác
phát triển ILO – Ailen, định kiến và thực tế cách nhìn nhận người khuyết tật, các cơ
quan truyền thông có thể làm gì giúp hòa nhập người khuyết tật, ý tưởng cho những
bài viết về hòa nhập người khuyết tật, thuật ngữ về hòa nhập người khuyết tật, một
vài điều cần chú ý khi viết bài về lĩnh vực người khuyết tật, công ước và tiêu chuẩn
quốc tế về hòa nhập người khuyết tật, thông tin tham khảo các trang web liên quan
tới người khuyết tật.
Cuốn sách “Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay”
của tác giả Vũ Thị Thu Ngà được nhà xuất bản Trường Đại học Quốc Gia xuất bản
năm 2008, hệ thống hóa những căn cứ khoa học và luật pháp về người khuyết tật,
chỉ ra vai trò quan trọng của báo chí trong việc góp phần nâng cao nhận thức, thay
đổi hành vi của xã hội đối với người khuyết tật. Trên cơ sở khảo sát các báo Thanh
9
Niên, Hà Nội Mới, Nhân đạo và Đời sống, tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Công tác xã hội
Truyền thông
Người khuyết tật
Miêu tả: 95 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................4
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ........................................................6
3. Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................12
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...................................................................13
5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................13
6. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................14
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................14
8. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................14
NỘI DUNG ..............................................................................................................16
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................16
1.1 Các lý thuyết..................................................................................................16
1.1.1 Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng .................................................16
1.1.2 Lý thuyết thuyết phục....................................................................................17
1.1.3 Lý thuyết sinh thái học..................................................................................19
1.2 Các khái niệm ....................................................................................................21
1.2.1 Truyền thông ...................................................................................................21
1.2.1.1 Khái niệm truyền thông ...............................................................................21
1.2.1.2 Các yếu tố của truyền thông ........................................................................22
1.2.1.3 Phân loại truyền thông ................................................................................25
1.2.2 Người khuyết tật..............................................................................................28
1.2.3 Truyền thông với người khuyết tật.................................................................31
1.2.4 Công tác xã hội................................................................................................322
1.3 Một số văn bản pháp lý và chính sách liên quan đến truyền thông với ngƣời
khuyết tật .................................................................................................................33
1.3.1 Các văn bản quốc tế ........................................................................................33
1.3.2 Một số văn bản trong nước.............................................................................35
1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...........................................................................36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT
TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI ...............................40
2.1 Nhu cầu truyền thông của ngƣời khuyết tật...................................................40
2.1.1 Nhu cầu của người khuyết tật ........................................................................40
2.1.2 Nhu cầu của người khuyết tật vận động về truyền thông với người khuyết tật ..41
2.2 Các yếu tố trong truyền thông với ngƣời khuyết tật .....................................43
2.2.1.1 Người nhận...................................................................................................43
2.2.1.2 Nguồn truyền................................................................................................46
2.2.1.3 Kênh truyền thông........................................................................................48
2.2.1.4 Thông điệp ....................................................................................................49
2.2.1.5 Nhiễu.............................................................................................................52
2.2.1.6 Sự phản hồi ..................................................................................................54
2.3 Nguyên nhân của thực trạng............................................................................56
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan...................................................................................56
2.3.2 Nguyên nhân khách quan...............................................................................59
2.4 Vai trò của nhân viên xã hội trong truyền thông với ngƣời khuyết tật .......60
2.4.1 Hòa nhập xã hội của ngƣời khuyết tật ............................................60
2.4.2 Ngƣời truyền thông ........................................................................................62
2.4.3 Phối hợp các nguồn lực trong cộng đồng.....................................................65
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG HUYỆN THƢỜNG TÍN ..67
3.1 Kết hợp truyền thông về ngƣời khuyết tật và truyền thông với
ngƣời khuyết tật .................................................................................................67
3.2 Một số mô hình ..................................................................................................693
3.2.1 Thành lập hội người khuyết tật xã.................................................................69
3.2.2 Nhân viên xã hội làm việc với người khuyết tật ............................................71
3.2.3 Thành lập nhóm bạn người khuyết tật ..........................................................74
KẾT LUẬN – KIẾ N NGHI ................................ ̣ ....................................................79
KẾ T LUÂṆ ..............................................................................................................79
KIẾ N NGHI................................ ̣ .............................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82
Phụ lục 1...................................................................................................................85
Phụ lục 2...................................................................................................................86
Phụ lục 3...................................................................................................................9083
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Báo cáo
năm 2010 về các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam, NXB Lao động xã
hội, Hà Nội
2. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý
luận chính trị, Hà Nội.
3. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
4. Hội Chữ thập đỏ huyện Thường Tín (2012), Báo cáo điều tra cơ bản và phân
tích thị trường lao động tại huyện Thường Tín thuộc Dự án “Hỗ trợ hòa nhập kinh
tế xã hội và việc làm cho người khuyết tật tại các khu vực can thiệp dưới sự tài trợ
của Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha”, Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội, Hà Nội
5. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2008), Hướng dẫn phát hiện sớm người khuyết tật
tại cộng đồng, Công ty cổ phần in Chữ thập đỏ, Hà Nội
6. Trịnh Bích Liên (2011), Truyền thông có nhạy cảm giới, CSAGA, Hà Nội.
7. Mai Quỳnh Nam (1994), Dư luận xã hội về số con, Tạp chí Xã hội học số 3,
tr.46 – 51
8. Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và phương pháp
nghiên cứu, tạp chí xã hội học số 1, tr. 3- 8
9. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí xã
hội học số 1, tr. 3- 7
10. Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng, Tạp
chí xã hội học số 2, tr. 8-10
11. Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng,
Tạp chí xã hội học số 4, tr.21-25
12. Mai Quỳnh Nam (2002), Báo Thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc,
Tạp chí Xã hội học số 4, tr. 46-58
13. Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông và phát triển nông thôn, Tạp chí Xã hội
học số 3, tr. 9-1484
14. Vũ Thị Thu Ngà (2008), Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí
hiện nay, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
15. Nguyễn Thị Oanh (2005), Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Khoa phụ nữ học,
Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh.
16. Susan B Rifkin (2003), Các đối tác cộng sự trong lập kế hoạch – Thông tin, sự
tham gia của người dân và tạo quyền nâng cao vị thế, NXB Thế giới, Hà Nội
17. Tổ chức lao động quốc tế (2010), Hướng dẫn truyền thông về người khuyết tật,
Hà Nội.
18. Tổ chức Handicap International (2008), Bộ công cụ trợ giúp cộng đồng khuyến
khích trẻ khuyết tật hòa nhập, Dự án “Tạo tác động thuận lợi thông qua phương tiện
truyền thông”, Hà Nội
19. Mai Thị Kim Thanh (2007), Tài liệu Nhập môn công tác xã hội, Bộ môn Công
tác xã hội khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội
20. Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học
“Người khuyết tật ở Việt Nam: sinh kế, việc làm và bảo trợ xã hội”, Hà Nội.
21. UBND xã Quất Động, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm và
phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2013.
22. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2009), Người khuyết tật ở Việt Nam – Kết
quả điều tra xã hội tại Thái Bình, Quảng Nam Đà Nẵng và Đồng Nai, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
Mỗi hướng nghiên cứu về truyền thông của các ngành khác nhau có nghiên cứu
khác nhau về truyền thông. Xét riêng trong ngành báo chí, xã hội học một số nghiên
cứu có thể kể đến đó là:
Cuốn Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản do Nguyễn Văn Dững chủ
biên được NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất bản năm 2006. Cuốn sách cung
cấp những kiến thức lý thuyết và kỹ năng truyền thông cơ bản nói chung, truyền
thông - vận động xã hội và truyền thông đại chúng... nói riêng; cũng như cung cấp
một số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, cơ chế, chức năng... của một số
loại hoạt động truyền thông; chu trình, việc lập kế hoạch truyền thông, giám sát,
đánh giá, phương pháp sử dụng trong giám sát, đánh giá và các hoạt động để duy trì
hoạt động truyền thông.
Những bài viết của tác giả Mai Quỳnh Nam đăng trên tạp chí Xã hội học
đã đưa ra cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu truyền thông đại chúng và dư
luận xã hội.
Trên tạp chí Xã hội học số 1 – 1996 trong bài “Truyền thông đại chúng và dư
luận xã hội”, tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư
luận xã hội. Báo chí là thay mặt quan trọng nhất của truyền thông đại chúng. Theo
đó, mối quan hệ giữa báo chí và công chúng trong quá trình hình thành và thể hiện
dư luận xã hội có tính chất biện chứng.
7
Bài viết“Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng” trên tạp chí xã
hội học số 2 - 2000, tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa giao tiếp cá nhân, giao
tiếp đại chúng và hệ thống truyền thông đại chúng. Trên cơ sở phân tích mối quan
hệ này, tác giả đã chỉ ra những tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động báo
chí. Thứ nhất, là sự tác động từ hệ thống pháp luật và quyết định quản lý của các cơ
quan quản lý báo chí. Thứ hai là sự tác động từ công chúng báo chí. Thực tế cho
thấy rằng, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay sự tác động của các
phương tiện truyền thông đại chúng dẫn đến sự thay đổi ứng xử xã hội của công
chúng là tương đối rõ nét.
Bài viết “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng” trên tạp
chí Xã hội học số 4 – 2001, tác giả đã tổng hợp một số hệ thống chỉ tiêu định tính và
định lượng làm cơ sở để phân tích hiệu quả của các phương tiện truyền thông đại chúng.
Hướng nghiên cứu khảo cứu thực nghiệm của tác giả trong hàng loạt các bài
viết như “Báo thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc” (Tạp chí Xã hội
học số 4 – 2002), “Truyền thông và phát triển nông thôn” (Tạp chí Xã hội học số 3
– 2003)… là các công trình nghiên cứu hữu ích về mối quan hệ qua lại giữa công
chúng và cơ quan/nhà truyền thông; cụ thể là nghiên cứu cách thức tiếp nhận của
công chúng, nội dung truyền thông, hiệu quả truyền thông và kiến nghị của công
chúng đối với phương tiện truyền thông đó.
Ngoài những bài viết về truyền thông và truyền thông đại chúng, tác giả còn
đề cập đến truyền thông với dư luận xã hội trên các bài viết của tạp chí xã hội học:
“Dư luận xã hội về số con” số 3 – 1994, “Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và
phương pháp nghiên cứu” số 1 – 1995, “Truyền thông đại chúng và dư luận xã
hội” số 1 – 1996, … Dư luận xã hội là sự thể hiện tâm trạng xã hội, phản ánh sự
đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của nhân dân nói chung về các hiện tượng đại
diện cho lợi ích xã hội cấp bách trên cơ sở các quan hệ xã hội đang tồn tại [7,tr.4].
Các phương tiện truyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành dư luận xã hội,
đồng thời hệ thống này cũng là kênh thể hiện dư luận xã hội. “Tác động của truyền
thông đại chúng với dư luận xã hội rất toàn diện, hệ thống này không chỉ tỏ rõ vai
8
trò trong các đợt vận động chính trị… mà còn đi sâu vào những hiện thượng thường
ngày, nhất là các hiện tượng cấp bách, có tính đột xuất” [9, tr.7].
Tài liệu Truyền thông có nhạy cảm giới của TS.Trịnh Bích Liên do tổ chức
OXFAM tài trợ và CSAGA phát hành tháng 6 năm 2011, đặt ra câu hỏi người làm
truyền thông có thể làm gì trước vấn đề Bạo lực gia đình từ đó trang bị kiến thức,
kỹ năng truyền thông về nhạy cảm giới có liên quan đến bạo lực gia đình có thể tạo
nên sự khác biệt quan trọng trong việc giúp đỡ cộng đồng nhận thức đúng đắn về
Bạo lực gia đình và khuyến khích công chúng tích cực chống lại những vấn nạn này.
Về mặt nghiên cứu liên quan tới người khuyết tật, một số sách, tài liệu tham
khảo, luận văn đề cập tới như:
Cuốn “Hướng dẫn truyền thông về người khuyết tật” của Tổ chức Lao động
Thế giới (ILO) được xuất bản lần đầu năm 2010. Cuốn sách nằm trong mục tiêu
hoạt động của ILO là “Việc làm cho người khuyết tật”. Đối tượng hướng đến của
cuốn sách giới hạn được giới hạn: những người làm công tác biên tập, phóng viên,
phát thanh viên, đạo diễn, những người làm chương trình và người dẫn chương
trình, những nhà biên tập của các trang web và các sản phẩm truyền thông đa
phương tiện. Cuốn sách đề cập tới các khía cạnh: Các tài liệu liên quan đến người
khuyết tật, Người khuyết tật tại các nước thực hiện dự án của Chương trình hợp tác
phát triển ILO – Ailen, định kiến và thực tế cách nhìn nhận người khuyết tật, các cơ
quan truyền thông có thể làm gì giúp hòa nhập người khuyết tật, ý tưởng cho những
bài viết về hòa nhập người khuyết tật, thuật ngữ về hòa nhập người khuyết tật, một
vài điều cần chú ý khi viết bài về lĩnh vực người khuyết tật, công ước và tiêu chuẩn
quốc tế về hòa nhập người khuyết tật, thông tin tham khảo các trang web liên quan
tới người khuyết tật.
Cuốn sách “Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay”
của tác giả Vũ Thị Thu Ngà được nhà xuất bản Trường Đại học Quốc Gia xuất bản
năm 2008, hệ thống hóa những căn cứ khoa học và luật pháp về người khuyết tật,
chỉ ra vai trò quan trọng của báo chí trong việc góp phần nâng cao nhận thức, thay
đổi hành vi của xã hội đối với người khuyết tật. Trên cơ sở khảo sát các báo Thanh
9
Niên, Hà Nội Mới, Nhân đạo và Đời sống, tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: