nhoxconconchayxe_bonbon
New Member
Luận văn: Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay : Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng : 60 32 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2007
Chủ đề: Báo chí
Nguồn nhân lực
Nhân tài
Miêu tả: 165 tr. + CD-Rom + Tóm tắt
Tập hợp các tài liệu, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề nhân tài, đào tạo và trọng dụng nhân tài; Tiến hành nghiên cứu công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên 3 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên và Vietnamnet để phân tích thực trạng vấn đề tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí, từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong vấn đề tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
Mở đầu
Ngày nay, khi nói đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận
rằng, nguồn nhân lực, nhân tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đó, nhân
tài là bộ phận tinh túy, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiên
cứu và phát triển nhân tài, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, thu hút và sử dụng nhân tài đó trở
thành quốc sỏch của nhiều quốc gia.
Đảng và Nhà nước ta đang có nhiều chủ trương chính sách để thu hút người tài
phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Trên nhiều lĩnh vực, đã xuất hiện nhiều tấm
gương, các điển hình tiên tiến, các nhân tài. Họ đó cú những đóng góp rất đáng kể cho
đất nước. Việc cổ vũ các cá nhân, điển hình này là việc làm rất cần thiết, khơi dậy lòng tự
hào dân tộc, sự đam mê nghiên cứu khoa học, đam mê làm giàu chính đáng, cống hiến
sức trẻ cho đất nước.
Tuy nhiên hiện nay, chính sách trọng dụng người tài ở nước ta vẫn còn rất nhiều
bất cập: có lúc, có nơi người tài bị đố kỵ, không được trọng dụng, không có môi trường
làm việc chuyên nghiệp, các ngành, các cấp chưa có cơ chế thông thoáng, chế độ đãi ngộ
cho họ, chính sách thu hút người tài ở các địa phương chỉ là hình thức, không có thực
chất.... Chính vì vậy, người tài chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự
nghiệp đổi mới.
Báo chí nước ta, bên cạnh việc nhiều nhiệm vụ tuyên truyền quan trọng khác,
những năm gần đây, đó cú tiếng núi rất mạnh mẽ trong việc tuyên truyền về chương
trỡnh tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và phát huy nhân tài cho đất nước. Đó là một mảng đề
tài đang được một số tờ báo coi là trọng tâm hiện nay, nhất là các tờ báo là diễn đàn của
thanh niên, sinh viên học sinh... Báo chí đó gúp phần to lớn trong việc tạo ra một nhận
thức mới trong xó hội về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, đưa ra nhiều kiến nghị và
giải pháp cho kế sách nhân tài của Đảng, Nhà nước. Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi
tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai trũ của nhõn tài trong cụng cuộc xây
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phidựng đất nước cú ý nghĩa thiết thực đối với cụng tỏc lý luận, nghiên cứu báo chí và chính
sách đào tạo, trọng dụng nhân tài trong xó hội ta hiện nay.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nghiệp cách mạng nào cũng cần đến những người tài dẫn dắt. Không có những
cá nhân ưu tú, cách mạng sẽ rất khó thành công. Chưa có thời đại nào chúng ta lại cần có
nhiều nhân tài và phải trọng dụng nhân tài như ở thời đại ngày nay. Bởi vỡ chớnh họ,
những nhõn tài là những cỗ mỏy cỏi quan trọng nhất sản xuất ra tri thức và biến tri thức
thành của cải vật chất và tinh thần cho toàn xó hội. Họ có năng lực vượt trội trong việc sử
dụng tri thức cho phát triển.
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu đáng
mừng trên nhiều lĩnh vực thỡ chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc
biệt là nguy cơ bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Lúc này, việc
cần người có tài đem tài năng và tâm huyết của mỡnh ra phục vụ đất nước, đưa đất nước
có những bước nhảy vọt lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Sự nghiệp đổi mới càng sâu
sắc và toàn diện càng đũi hỏi phải đổi mới tư duy triệt để; muốn vậy phải có tầm trí tuệ
rất cao. Tầm trí tuệ cao ấy phải có sự tham gia của tầng lớp trí thức ưu tú của dân tộc.
Tuy nhiên, như đó núi ở trờn, trong chớnh sỏch trọng dụng người tài ở nước ta
bên cạnh những thành tựu và tiến bộ vẫn còn nhiều bất cập, khiến người tài chưa được
trọng dụng, chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới.
Thực tế ấy đang là một vấn đề "nóng", thu hút sự quan tâm của toàn xó hội. Độ
"nóng" của nó không thua kém bất cứ đề tài nào như chống tiêu cực hay các tin tức nóng
hổi liên quan trực tiếp đến đời sống người dân…. Bởi độ "nóng" ấy mà trên báo chí nước
ta, vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài được nhiều tờ báo rất chỳ ý và bạn đọc rất quan
tâm. Sự quan tâm đặc biệt của báo chí đối với mảng đề tài này phản ỏnh sự quan tõm
chung của toàn xó hội. Thực tế tuyên truyền trên báo chí nước ta những năm gần đây về
vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài đó đặt ra một số yêu cầu cấp thiết. Đó là việc định
hướng tuyên truyền, khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc tuyên truyền và nhất là
khắc phục nhiều điểm hạn chế của báo chí trong tuyên truyền về vấn đề này để tiếp tụcđổi mới, nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng tuyên truyền, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Điều đó khẳng định ý nghĩa thiết thực cũng như tính cấp thiết của việc nghiên
cứu về báo chí những năm gần đây trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy
nhân tài đất nước.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.
Qua đó đề xuất những ý kiến đóng góp vào chủ trương, chính sách đào tạo, đãi ngộ, trọng
dụng nhân tài.
- Nghiên cứu các tác động xã hội của việc tuyên truyền trên báo chí đối với vấn
đề phát huy nhân tài đất nước hiện nay.
- Trên cơ sở khảo sát về tần số xuất hiện, nội dung và quan điểm tuyên truyền của
báo chí để từ đó rút ra một số kinh nghiệm, một số biện pháp chung nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tuyên truyền về nội dung phát huy nhân tài đất nước phục vụ công cuộc
đổi mới. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại lợi ích về mặt lý luận báo chí cũng
như có tính ứng dụng thực tiễn vào việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền trên báo chí về
vấn đề nhân tài.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nhân tài với tư cách là tài sản quan trọng quốc gia.
- Thực tế vấn đề đào tạo và sử dụng người tài ở nước ta hiện nay.
- Những vấn đề đạt được và chưa được trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và
phát huy nhân tài đất nước trên báo chí hiện nay
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn đi sâu nghiên cứu về công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử
dụng nhân tài đất nước trên 3 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên và báo điện tử Vietnamnet.
Chọn 3 tờ báo này vì:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Là 3 tờ báo có lượng độc giả lớn nhất hiện nay, đặc biệt là các độc giả trẻ.
- Chọn 2 tờ báo viết và 1 tờ báo điện tử để khảo sát nhằm cân đối giữa các loại
hình báo chí.
Trên cơ sở phân tích thực trạng vấn đề tuyên truyền này trên 3 tờ báo trên, rút ra một
số kinh nghiệm trong vấn đề tuyên truyền về nội dung này trên báo chí.
Về thời gian: nghiên cứu các số báo ra trong năm 2005 tới nay.
Đây là 2 tờ báo ra hàng ngày và 1 tờ báo điện tử nên số lượng khảo sát khá lớn,
số lấy mẫu của báo in là gần 2000 số và gần 1000 số báo của báo Vietnamnet.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê, tổng hợp, khảo sát, phân tích, đánh giá… là những phương pháp
nghiên cứu được áp dụng để thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tác giả phải
tiến hành các bước:
- Tập hợp các tài liệu, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài, đào tạo và trọng dụng nhân tài hiện nay.
- Khảo sát tất cả các số báo đã ra trong năm 2005 tới nay của 3 tờ Tuổi trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh, Thanh niên và Vietnamnet. Trên cơ sở đó để phân tích, khảo sát, đánh
giá, rút ra kết luận.
- Điều tra xã hội học bạn đọc về vấn đề tuyên truyền về nhân tài và tác động xã
hội của việc tuyên truyền trên báo chí.
- Trên cơ sở những dữ kiện, thông tin thu thập được để phân tích, đánh giá, rút ra
kết luận, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai
trò của nhân tài trong xây dựng đất nước.
Chương 2: Thực trạng của việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân
tài trên báo chí hiện nay.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài
và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 1
BáO CHí VớI NHIệM Vụ TUYÊN TRUYềN
Về VấN Đề NHÂN tài và phát huy vai trò của nhân tài trong xây dựng đất nước
1.1. Khái niệm nhân tài và những đặc trưng cơ bản của người tài
1.1.1. Khái niệm nhân tài
Cách nay hơn 500 năm, éụng cỏc đại học sĩ Thân Nhân Trung theo chỉ dụ của
vua Lê Thánh Tông, đó viết trờn bia tiến sĩ khoa Nhâm tuất (năm 1442) đặt tại Văn Miếu
- Quốc Tử Giám Thăng Long:
Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia. Nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước
mạnh, rồi lờn cao; nguyờn khớ suy thỡ thế nước yếu, rồi xuống thấp. Bởi vậy
các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bổ dưỡng nhân tài,
kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là việc đầu tiên. Vỡ thế, cỏi ý tụn trọng
họ, thật là vụ cựng...
Trải qua bao biến thiên của lịch sử, vận nước lúc hùng cường khi suy vi nhưng
bất cứ giai đoạn nào, vai trũ lịch sử của những cá nhân xuất chúng bao giờ cũng được
khẳng định. Chỉ những con người tài năng, đức độ mới được tạc ghi vào sử sách như
những người anh hùng. Họ là những nhân tài của đất nước. Chúng ta luôn nói về những
con người ấy với sự kính trọng và tôn thờ những con người đó có công lớn với non sông,
đất nước.
Ngày nay, khi nói đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận
rằng, nguồn nhân lực, nhân tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đú, nhõn
tài là bộ phận tinh tuý, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiờn
cứu và phỏt triển nhõn tài, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, thu hút và sử dụng nhân tài đó trở
thành quốc sỏch của nhiều quốc gia. éể làm tốt được những việc đó, trước hết cần
hiểu rừ bản chất của vấn đề nhân tài và phát triển nhân tài.Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội - 1994, do Văn Tân chủ biên),
Nhân tài được định nghĩa là Người có tài.
Đó là định nghĩa cơ bản nhất nhưng theo cách hiểu đơn giản, nhân tài là những
người có tài năng thực sự trong lĩnh vực hoạt động nào đó. Biểu hiện cụ thể ai cũng thấy
là, họ luôn luôn hoạt động đạt hiệu quả cao, hiệu quả xuất sắc, xuất chúng trong lĩnh vực
hoạt động đó.
Dưới góc độ khoa học, khái niệm nhân tài gắn liền khái niệm năng lực. Năng lực
là một trong những thuộc tính tâm lý cơ bản của nhân cách. éú là khả năng của con người
có thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đó. Xét về cấu trúc, năng lực là một tổ
chức thuộc tính của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động
nhất định. Nếu sự phù hợp càng cao, năng lực càng có điều kiện phát triển cao, con người
càng dễ phát triển tài năng. Có ba mức độ của năng lực:
+ Mức độ 1: Người có năng lực. éú là người luôn luôn hoàn thành tốt công việc,
đảm đương tốt chức trách được giao, là người làm việc có kế hoạch có sáng tạo ở mức độ
nhất định, biết giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, là người có chủ kiến, bản lĩnh và
quyết đoán trong mọi tỡnh huống, là người biết nhỡn xa trụng rộng, cú bản lĩnh, tự tin và
thụng minh.
+ Mức độ 2: Con người tài năng. Là con người có những phẩm chất giống như
người có năng lực nhưng ở mức độ cao hơn. Họ luôn hoàn thành rất xuất sắc công việc,
dù bị nhiều khó khăn, trở ngại. Kết quả công việc của họ thường là rất kiệt xuất, hiếm có,
hiệu quả rất cao, ý nghĩa rất lớn, rất sỏng tạo, ớt người đạt được. Họ là người có tính
chiến lược, chiến thuật rất cao trong hoạt động, say mê, nhiệt tỡnh, tớch cực trong hoạt
động đó. Hiệu quả công việc của họ có ý nghĩa ở tầm cỡ quốc gia, quốc tế, có tác động
lớn đến xó hội.
+ Mức độ 3: Con người thiên tài. éõy là mức độ cao nhất của năng lực. Là người
tuyệt vời thông minh tài giỏi, sáng tạo độc đáo, có những phát minh sáng chế kiệt xuất,
có ý nghĩa lớn lao đối với toàn nhân loại trong cả một giai đoạn lịch sử loài người, tạo
nên những sự biến đổi có tính cách mạng trong đời sống xó hội. Cú thể gọi đó là con
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phingười tài năng vĩ đại, hiếm có trong lịch sử nhân loại. Có những trường hợp, con người
chỉ được tôn vinh là thiên tài khi họ đó mất đi, và ở thế hệ sau loài người mới thấy hết
được ý nghĩa, giỏ trị của những phỏt minh sỏng chế và những cống hiến của họ.
Xét ở mức độ trên của năng lực, có thể nói, nhân tài là những người có năng lực
(ở cả 3 mức độ). Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nhân tài chỉ là những người
có năng lực ở mức độ "con người tài năng", "con người thiên tài".
Như vậy, xét theo nghĩa hẹp, nhân tài là những con người tài năng,con người
thiên tài. Nhưng theo nghĩa rộng, nhân tài có thể bao gồm tất cả những người có năng
lực, là những người có thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đó với hiệu quả
cao.
Như vậy, có thể khái quát:
- Nhân tài là người làm được những việc mà người khác không làm được. Với
cùng một tỡnh huống trong cuộc sống, người tài sẽ đưa ra cách giải quyết kịp thời, chính
xác, hiệu quả hơn những người khác! Bản chất của tài năng là sự thông minh hơn người.
Lê Quí Đôn đó khẳng định: "Trong công việc, cần nhất sự thông minh". Người thông
minh sẽ biết cách vượt qua những khó khăn trở ngại mà người khác không vượt qua
được. Người tài thường nhỡn ra những gúc khuất mà người khác không nhỡn thấu, có
khả năng đảm đương được những công việc khó khăn, phức tạp, có khả năng đóng góp
được nhiều cho sự nghiệp chung.
Nhân tài hiểu một cách bao quát nhất là người tài năng, có những phẩm chất
thiên bẩm, phi thường. Cho dù tiềm năng đó không được khai thác, phát triển và không
có cống hiến cho xó hội thỡ với nền tảng tri thức cơ bản, tư chất nổi trội hơn người vẫn
quan niệm họ là nhân tài.
Tiêu chí đánh giá một người là nhân tài rất khó cụ thể hóa. Thợ thuyền cũng có
anh thợ cả, thợ phụ. Một công nhân tinh thông nghề nghiệp, thông minh, sáng tạo, có
nhiều sáng kiến trong công việc, tiết kiệm hàng chục triệu đồng cho quốc gia cũng phải
được xem là nhân tài của đất nước. Trong khi ngài giáo sư khả kính, ăn diện, dáng oaiphong, bệ vệ nhưng cả sự nghiệp khoa học không nghiên cứu được cụng trỡnh nào ứng
dụng thực tiễn, làm lợi cho nhân dân, cho đất nước, không gọi là nhân tài.
Người có tài năng lại có cái tâm và chọn mục đích mang kết quả lao động của
mỡnh ra để phụng sự cho xó hội, cho tiến bộ khoa học, thỡ người đó có đủ tiền đề để trở
thành nhân tài. Khi những đóng góp chưa có điều kiện thực hiện, họ vẫn chỉ là người có
tài năng, cũn nếu những đóng góp chứng tỏ giá trị, họ sẽ được công nhận là nhân tài.
Vậy thỡ, những tài năng và nhân tài đều có thể có trong mọi thời kỳ, và tập trung
theo ba lĩnh vực gồm:
- Nhân tài - lónh đạo (tham gia điều hành một tập thể với cỏc chức vị lónh đạo...)
- Nhân tài - trí thức (cá nhân theo đuổi chuyên môn tự nhiên và xó hội: bỏc sĩ, kỹ
sư, văn nghệ sĩ...)
- Nhân tài trong lao động- sản xuất (công nhân, nông dân, thợ thủ công...)
Nguyên khí quốc gia phải dựa vào cả ba nguồn nhân tài trên, trong đó nhân tài -
lónh đạo đóng vai trũ quyết định nhất đến sự thịnh suy của nguyên khí này.
Có tài chỉ là điều kiện cần. Có đức là điều kiện đủ. Người lónh đạo ngày nay phải
là người có cả đức và có tài! Như vậy mới hội đủ hết ý nghĩa của từ "nhân tài" bởi trong
"nhân tài" có chữ "nhân" - thể hiện phẩm chất đạo đức cao quý trong những người tài và
cũng là quan niệm của xó hội ta từ ngàn đời nay đối với người tài thực sự. Sự kết hợp hài
hoà giữa đức và tài sẽ làm nên một "nhân tài" theo đúng nghĩa.
1.1.2. Những đặc trưng của người tài
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Vì thế người tài thường hiếm. Để có một
người tài phải có quá trình học tập, rèn luyện, bồi dưỡng gian khổ của bản thân cá nhân
đó và của toàn xã hội.
Có thể khái quát các đặc trưng của nhân tài là:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi+ Về phẩm chất trí tuệ: Họ thường có sự nhạy bén, sự tinh tế trong tư duy, sự sâu
sắc trong suy nghĩ, họ thường có ý tưởng độc đáo, sáng tạo hơn người khỏc. Họ luụn luụn
tỡm tũi cỏi mới, hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn về mọi mặt.
+ Về tỡnh cảm và cỏ tớnh: Họ rất say mờ trong lĩnh vực hoạt động nhất định liên
quan đến tài năng của họ, họ rất tích cực và năng động, say sưa làm việc, say sưa sáng
tạo, tự tin, quyết đoán và kiên trỡ trong cụng việc.
+ Về hoạt động: Họ làm việc rất hiệu quả và luôn luôn quan tâm đến việc nâng
cao hiệu quả, chất lượng hoạt động. Họ rất chú trọng sáng tạo cái mới, chú trọng đến
những giá trị về nhiều mặt của kết quả hoạt động. Họ thường có những kỹ năng, kỹ xảo
đặc biệt và giải pháp tối ưu trong công việc.
Nhân tài trước hết là người có nhân cách nên có một từ được dùng rất đúng là
hiền tài. Nhân tài đích thực có một số tính cách phổ biến: khiêm tốn, khiêm nhường và
chỉ xuất hiện khi có người trọng dụng.
Người tài muốn phát triển phải có môi trường tốt để họ phát huy hết khả năng, sở
trường của mình. Người tài đều sợ không có chỗ để thi thố tài năng và sức lực.
Một vài trong những biểu hiện của nhân tài là tính sáng tạo cao (do trời phú) và
sự đam mê công việc mà mỡnh yờu thớch. Đó là những người có thể cống hiến cả đời
mình cho sự nghiệp, cho ý tưởng mà mình đã theo đuổi. Nhân tài là những người luôn tạo
nên sự khác biệt, làm được những việc họ muốn làm, luôn lăn xả trong công việc, biết
đam mê và có kỹ năng thuần thục kèm theo tính sáng tạo.
Đọc truyện "Tam quốc" chúng ta đều biết, Lưu Bị ba lần đến lều tranh mới vời
được Khổng Minh ra giúp, hũng khụi phục cơ đồ nhà Hán. Trong khi đó, Từ Thứ làm tân
khách của Tào Tháo nhưng vỡ oỏn Tào giả thư của mẹ dụ mỡnh về khiến bà phải tự sỏt,
dự ở trong quõn Tào được đói đằng trọng thị vẫn ba năm không hiến một kế. Từ đó có
thể hiểu nhân tài bao giờ cũng lấy nghĩa khí làm đầu. Nhân tài thường là những người có
lòng tự trọng cao.Tuy nhiên, khi đi tỡm minh chỳa để phũ, những người có tài không chỉ vỡ muốn
thi thố tài năng, mà cũn muốn được vinh hiển, có quyền cao chức trọng. Nghĩa khí không
loại trừ nhu cầu vật chất.
Trong lịch sử đương đại, thế giới chứng kiến nạn chảy máu chất xám. Cuối
những năm 30 thế kỷ trước, nhiều nhà bác học Đức (trong đó có Albert Einstein) bỏ sang
Mỹ để phản đối chủ nghĩa phát xít. Chiến tranh thế giới kết thúc, người Mỹ dang tay đón
thêm các nhà khoa học Đức đó làm ra tên lửa mang bm V1, V2 cho Hitler đánh phá
London. Tiềm lực khoa học của nước Mỹ tăng lên đáng kể, giúp Mỹ mau chóng hoàn
thiện bm A, chế tạo bm H và đưa lên người mặt trăng. Sau khi Liên xô sụp đổ không ít
nhà khoa học Nga lại sang làm việc ở Mỹ. Đó là ba đợt "di cư" ồ ạt. Cũn dũng chất xỏm
của Ấn Độ, của châu Phi... sang phương Tây vẫn đều đều, không ồn ào nhưng cộng lại số
người rời đất nước ra đi không phải nhỏ. Có thể quy các hiện tượng trên vào mấy nguyên
nhân: do ý thức chớnh trị của cỏc nhân tài; đó là người có hoài bóo, ai cũng muốn cú đất
dụng vừ, muốn tỡm cơ hội thi thố tài năng; là con người ai cũng cần có cuộc sống thoải
mái.
Người có tài thường có những ý tưởng và việc làm táo bạo, mới mẻ bị người
xung quanh đánh giá là điên rồ. Tài năng cũn là đối tượng của sự ganh ghét, sự ganh ghét sẽ
trở nên nguy hiểm khi kẻ ganh ghét là cấp trên, là những người có thế lực, có tiền bạc
hay những kẻ đê tiện lại xảo quyệt, nhiều người trở nên tuyệt vọng, thoái chí bỏ cuộc.
Nhiều tài năng đó thui chột bằng con đường ấy.
Có những người tài chỉ tập trung đi sâu vào một lĩnh vực chuyên môn, cũn những
lĩnh vực khỏc anh ta tỏ ra chàng màng, ngu ngơ, vụng về. Những người này nếu được
giao làm quản lý thường hay vấp váp. Lại có những người tài ngoài khả năng chuyên
môn của mỡnh, cũn quan tõm nghiờn cứu nhiều lĩnh vực liờn quan và khụng ớt người thể
hiện sự giỏi giang trên nhiều lĩnh vực. Người tài loại này nếu được giao làm quản lý sẽ
rất năng động và thành công.
Người hiền tài thường có phong cách sống độc lập, rất sợ đánh mất mỡnh. Trong
cỏc cuộc họp, anh ta khụng núi dựa, khụng núi leo, khụng a dua mà chỉ núi đúng những
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trên báo
chí về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay, có thể thấy một số giải
pháp quan trọng nhất, đó là:
- Nhấn mạnh và quán triệt tầm quan trọng của việc tuyên truyền về vấn đề này
cho lónh đạo của tất cả các cơ quan báo chí trong hệ thống báo chí nước ta.
- Thay đổi tư duy của các nhà báo trong cách nhỡn nhận, đánh giá một cách đúng
đắn, khách quan hơn về nhân tài trong thời đại mới.
- Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về mọi mặt (lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa,
xó hội, chủ trương, chính sách về đào tạo nhân tài của Đảng và Nhà nước ta) cho các
phóng viên. Xây dựng đội ngũ phóng viên chuyờn theo dừi về mảng đề tài này.
- Đổi mới nội dung tuyên truyền, tập trung vào tuyên truyền các nhân tố mới,
người tài trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Đổi mới hỡnh thức tuyờn truyền tập trung vào xõy dựng cỏc chuyờn mục
thường xuyên, có tính ổn định trên các báo. Biện pháp hiệu quả là xây dựng các diễn đàn
về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài để lấy ý kiến đóng góp của bạn đọc rộng rói.
- Tổ chức các cuộc thi viết về đề tài này trên các báo.
- Tổ chức, huy động hệ thống báo chí và đóng góp của toàn dân, góp phần xã hội hoá
công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước...
Thực hiện đồng bộ và có kết quả các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.Kết luận
Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đến
sự phát triển của cộng đồng, đến tính chất của chính thể xó hội, đến tương lai của đất
nước. Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có nội hàm rộng lớn, có lý lẽ và
thực tiễn nhiều mặt, khỏ phức tạp mà sự nhỡn nhận nú chưa hẳn dễ dàng thống nhất.
Quan niệm đó vậy nhưng để sử dụng được nhân tài cũn khú khăn gấp bội. Thời đại ngày
nay, công cuộc xây dựng đất nước hiện nay cần người tài hơn bao giờ hết. Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta khát khao người tài song lại đang để lóng phớ một lực lượng chất
xám to lớn do không biết kế sách để giữ chân họ. Không có một lực lượng những con
người tài năng làm rường cột cho quốc gia, nguy cơ tụt hậu xa hơn với thế giới sẽ ngày
càng gần lại. Chúng ta phải làm gỡ để tạo ra nhân tài và níu kéo họ ở lại. Đây sẽ cũn là
một vấn đề vô cùng khó khăn, phức tạp và đụng chạm đến hàng loạt những nếp nghĩ,
những cơ chế, những chính sách. Nhưng chúng ta không thể không làm. Và sự thật là
chúng ta đang làm điều đó với những kết quả bước đầu không khỏi làm chúng ta ngạc
nhiên với những kết quả nó mang lại. Đó là cơ sở để đất nước tiếp tục hoàn thiện cơ chế,
chính sách đói ngộ người tài trong những năm tới.
Khi vấn đề này đó trở thành một trong những tõm điểm của dũng thời sự, chắc
chắn báo chí không thể đứng ngoài cuộc. Báo chí ngày càng cần thiết hơn, khẳng định vai
trũ và vị trớ tiờn phong trong tuyờn truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất
nước trong giai đoạn hiện nay và về sau này.
Sự vào cuộc của toàn binh chủng báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền này là cơ sở
thực tiễn vô cùng phong phú để rút ra những vấn đề lý luận hết sức cú ý nghĩa trong việc
nghiên cứu về báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất
nước. í nghĩa cú việc nghiên cứu này sẽ không dừng lại ở việc nâng cao hiệu quả tuyờn
truyền mà nú cũn đóng góp được một phần nhỏ bé vào chính sách, chế độ đói ngộ, trọng
dụng nhõn tài của Đảng, Nhà nước, góp phần nâng cao nhận thức của người dân đối với
người tài trong thời đại mới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2007
Chủ đề: Báo chí
Nguồn nhân lực
Nhân tài
Miêu tả: 165 tr. + CD-Rom + Tóm tắt
Tập hợp các tài liệu, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề nhân tài, đào tạo và trọng dụng nhân tài; Tiến hành nghiên cứu công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên 3 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên và Vietnamnet để phân tích thực trạng vấn đề tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí, từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong vấn đề tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
Mở đầu
Ngày nay, khi nói đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận
rằng, nguồn nhân lực, nhân tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đó, nhân
tài là bộ phận tinh túy, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiên
cứu và phát triển nhân tài, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, thu hút và sử dụng nhân tài đó trở
thành quốc sỏch của nhiều quốc gia.
Đảng và Nhà nước ta đang có nhiều chủ trương chính sách để thu hút người tài
phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Trên nhiều lĩnh vực, đã xuất hiện nhiều tấm
gương, các điển hình tiên tiến, các nhân tài. Họ đó cú những đóng góp rất đáng kể cho
đất nước. Việc cổ vũ các cá nhân, điển hình này là việc làm rất cần thiết, khơi dậy lòng tự
hào dân tộc, sự đam mê nghiên cứu khoa học, đam mê làm giàu chính đáng, cống hiến
sức trẻ cho đất nước.
Tuy nhiên hiện nay, chính sách trọng dụng người tài ở nước ta vẫn còn rất nhiều
bất cập: có lúc, có nơi người tài bị đố kỵ, không được trọng dụng, không có môi trường
làm việc chuyên nghiệp, các ngành, các cấp chưa có cơ chế thông thoáng, chế độ đãi ngộ
cho họ, chính sách thu hút người tài ở các địa phương chỉ là hình thức, không có thực
chất.... Chính vì vậy, người tài chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự
nghiệp đổi mới.
Báo chí nước ta, bên cạnh việc nhiều nhiệm vụ tuyên truyền quan trọng khác,
những năm gần đây, đó cú tiếng núi rất mạnh mẽ trong việc tuyên truyền về chương
trỡnh tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và phát huy nhân tài cho đất nước. Đó là một mảng đề
tài đang được một số tờ báo coi là trọng tâm hiện nay, nhất là các tờ báo là diễn đàn của
thanh niên, sinh viên học sinh... Báo chí đó gúp phần to lớn trong việc tạo ra một nhận
thức mới trong xó hội về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, đưa ra nhiều kiến nghị và
giải pháp cho kế sách nhân tài của Đảng, Nhà nước. Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi
tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai trũ của nhõn tài trong cụng cuộc xây
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phidựng đất nước cú ý nghĩa thiết thực đối với cụng tỏc lý luận, nghiên cứu báo chí và chính
sách đào tạo, trọng dụng nhân tài trong xó hội ta hiện nay.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nghiệp cách mạng nào cũng cần đến những người tài dẫn dắt. Không có những
cá nhân ưu tú, cách mạng sẽ rất khó thành công. Chưa có thời đại nào chúng ta lại cần có
nhiều nhân tài và phải trọng dụng nhân tài như ở thời đại ngày nay. Bởi vỡ chớnh họ,
những nhõn tài là những cỗ mỏy cỏi quan trọng nhất sản xuất ra tri thức và biến tri thức
thành của cải vật chất và tinh thần cho toàn xó hội. Họ có năng lực vượt trội trong việc sử
dụng tri thức cho phát triển.
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu đáng
mừng trên nhiều lĩnh vực thỡ chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc
biệt là nguy cơ bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Lúc này, việc
cần người có tài đem tài năng và tâm huyết của mỡnh ra phục vụ đất nước, đưa đất nước
có những bước nhảy vọt lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Sự nghiệp đổi mới càng sâu
sắc và toàn diện càng đũi hỏi phải đổi mới tư duy triệt để; muốn vậy phải có tầm trí tuệ
rất cao. Tầm trí tuệ cao ấy phải có sự tham gia của tầng lớp trí thức ưu tú của dân tộc.
Tuy nhiên, như đó núi ở trờn, trong chớnh sỏch trọng dụng người tài ở nước ta
bên cạnh những thành tựu và tiến bộ vẫn còn nhiều bất cập, khiến người tài chưa được
trọng dụng, chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới.
Thực tế ấy đang là một vấn đề "nóng", thu hút sự quan tâm của toàn xó hội. Độ
"nóng" của nó không thua kém bất cứ đề tài nào như chống tiêu cực hay các tin tức nóng
hổi liên quan trực tiếp đến đời sống người dân…. Bởi độ "nóng" ấy mà trên báo chí nước
ta, vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài được nhiều tờ báo rất chỳ ý và bạn đọc rất quan
tâm. Sự quan tâm đặc biệt của báo chí đối với mảng đề tài này phản ỏnh sự quan tõm
chung của toàn xó hội. Thực tế tuyên truyền trên báo chí nước ta những năm gần đây về
vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài đó đặt ra một số yêu cầu cấp thiết. Đó là việc định
hướng tuyên truyền, khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc tuyên truyền và nhất là
khắc phục nhiều điểm hạn chế của báo chí trong tuyên truyền về vấn đề này để tiếp tụcđổi mới, nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng tuyên truyền, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Điều đó khẳng định ý nghĩa thiết thực cũng như tính cấp thiết của việc nghiên
cứu về báo chí những năm gần đây trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy
nhân tài đất nước.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.
Qua đó đề xuất những ý kiến đóng góp vào chủ trương, chính sách đào tạo, đãi ngộ, trọng
dụng nhân tài.
- Nghiên cứu các tác động xã hội của việc tuyên truyền trên báo chí đối với vấn
đề phát huy nhân tài đất nước hiện nay.
- Trên cơ sở khảo sát về tần số xuất hiện, nội dung và quan điểm tuyên truyền của
báo chí để từ đó rút ra một số kinh nghiệm, một số biện pháp chung nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tuyên truyền về nội dung phát huy nhân tài đất nước phục vụ công cuộc
đổi mới. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại lợi ích về mặt lý luận báo chí cũng
như có tính ứng dụng thực tiễn vào việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền trên báo chí về
vấn đề nhân tài.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nhân tài với tư cách là tài sản quan trọng quốc gia.
- Thực tế vấn đề đào tạo và sử dụng người tài ở nước ta hiện nay.
- Những vấn đề đạt được và chưa được trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và
phát huy nhân tài đất nước trên báo chí hiện nay
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn đi sâu nghiên cứu về công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử
dụng nhân tài đất nước trên 3 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên và báo điện tử Vietnamnet.
Chọn 3 tờ báo này vì:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Là 3 tờ báo có lượng độc giả lớn nhất hiện nay, đặc biệt là các độc giả trẻ.
- Chọn 2 tờ báo viết và 1 tờ báo điện tử để khảo sát nhằm cân đối giữa các loại
hình báo chí.
Trên cơ sở phân tích thực trạng vấn đề tuyên truyền này trên 3 tờ báo trên, rút ra một
số kinh nghiệm trong vấn đề tuyên truyền về nội dung này trên báo chí.
Về thời gian: nghiên cứu các số báo ra trong năm 2005 tới nay.
Đây là 2 tờ báo ra hàng ngày và 1 tờ báo điện tử nên số lượng khảo sát khá lớn,
số lấy mẫu của báo in là gần 2000 số và gần 1000 số báo của báo Vietnamnet.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê, tổng hợp, khảo sát, phân tích, đánh giá… là những phương pháp
nghiên cứu được áp dụng để thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tác giả phải
tiến hành các bước:
- Tập hợp các tài liệu, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài, đào tạo và trọng dụng nhân tài hiện nay.
- Khảo sát tất cả các số báo đã ra trong năm 2005 tới nay của 3 tờ Tuổi trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh, Thanh niên và Vietnamnet. Trên cơ sở đó để phân tích, khảo sát, đánh
giá, rút ra kết luận.
- Điều tra xã hội học bạn đọc về vấn đề tuyên truyền về nhân tài và tác động xã
hội của việc tuyên truyền trên báo chí.
- Trên cơ sở những dữ kiện, thông tin thu thập được để phân tích, đánh giá, rút ra
kết luận, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai
trò của nhân tài trong xây dựng đất nước.
Chương 2: Thực trạng của việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân
tài trên báo chí hiện nay.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài
và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 1
BáO CHí VớI NHIệM Vụ TUYÊN TRUYềN
Về VấN Đề NHÂN tài và phát huy vai trò của nhân tài trong xây dựng đất nước
1.1. Khái niệm nhân tài và những đặc trưng cơ bản của người tài
1.1.1. Khái niệm nhân tài
Cách nay hơn 500 năm, éụng cỏc đại học sĩ Thân Nhân Trung theo chỉ dụ của
vua Lê Thánh Tông, đó viết trờn bia tiến sĩ khoa Nhâm tuất (năm 1442) đặt tại Văn Miếu
- Quốc Tử Giám Thăng Long:
Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia. Nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước
mạnh, rồi lờn cao; nguyờn khớ suy thỡ thế nước yếu, rồi xuống thấp. Bởi vậy
các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bổ dưỡng nhân tài,
kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là việc đầu tiên. Vỡ thế, cỏi ý tụn trọng
họ, thật là vụ cựng...
Trải qua bao biến thiên của lịch sử, vận nước lúc hùng cường khi suy vi nhưng
bất cứ giai đoạn nào, vai trũ lịch sử của những cá nhân xuất chúng bao giờ cũng được
khẳng định. Chỉ những con người tài năng, đức độ mới được tạc ghi vào sử sách như
những người anh hùng. Họ là những nhân tài của đất nước. Chúng ta luôn nói về những
con người ấy với sự kính trọng và tôn thờ những con người đó có công lớn với non sông,
đất nước.
Ngày nay, khi nói đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận
rằng, nguồn nhân lực, nhân tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đú, nhõn
tài là bộ phận tinh tuý, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiờn
cứu và phỏt triển nhõn tài, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, thu hút và sử dụng nhân tài đó trở
thành quốc sỏch của nhiều quốc gia. éể làm tốt được những việc đó, trước hết cần
hiểu rừ bản chất của vấn đề nhân tài và phát triển nhân tài.Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội - 1994, do Văn Tân chủ biên),
Nhân tài được định nghĩa là Người có tài.
Đó là định nghĩa cơ bản nhất nhưng theo cách hiểu đơn giản, nhân tài là những
người có tài năng thực sự trong lĩnh vực hoạt động nào đó. Biểu hiện cụ thể ai cũng thấy
là, họ luôn luôn hoạt động đạt hiệu quả cao, hiệu quả xuất sắc, xuất chúng trong lĩnh vực
hoạt động đó.
Dưới góc độ khoa học, khái niệm nhân tài gắn liền khái niệm năng lực. Năng lực
là một trong những thuộc tính tâm lý cơ bản của nhân cách. éú là khả năng của con người
có thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đó. Xét về cấu trúc, năng lực là một tổ
chức thuộc tính của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động
nhất định. Nếu sự phù hợp càng cao, năng lực càng có điều kiện phát triển cao, con người
càng dễ phát triển tài năng. Có ba mức độ của năng lực:
+ Mức độ 1: Người có năng lực. éú là người luôn luôn hoàn thành tốt công việc,
đảm đương tốt chức trách được giao, là người làm việc có kế hoạch có sáng tạo ở mức độ
nhất định, biết giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, là người có chủ kiến, bản lĩnh và
quyết đoán trong mọi tỡnh huống, là người biết nhỡn xa trụng rộng, cú bản lĩnh, tự tin và
thụng minh.
+ Mức độ 2: Con người tài năng. Là con người có những phẩm chất giống như
người có năng lực nhưng ở mức độ cao hơn. Họ luôn hoàn thành rất xuất sắc công việc,
dù bị nhiều khó khăn, trở ngại. Kết quả công việc của họ thường là rất kiệt xuất, hiếm có,
hiệu quả rất cao, ý nghĩa rất lớn, rất sỏng tạo, ớt người đạt được. Họ là người có tính
chiến lược, chiến thuật rất cao trong hoạt động, say mê, nhiệt tỡnh, tớch cực trong hoạt
động đó. Hiệu quả công việc của họ có ý nghĩa ở tầm cỡ quốc gia, quốc tế, có tác động
lớn đến xó hội.
+ Mức độ 3: Con người thiên tài. éõy là mức độ cao nhất của năng lực. Là người
tuyệt vời thông minh tài giỏi, sáng tạo độc đáo, có những phát minh sáng chế kiệt xuất,
có ý nghĩa lớn lao đối với toàn nhân loại trong cả một giai đoạn lịch sử loài người, tạo
nên những sự biến đổi có tính cách mạng trong đời sống xó hội. Cú thể gọi đó là con
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phingười tài năng vĩ đại, hiếm có trong lịch sử nhân loại. Có những trường hợp, con người
chỉ được tôn vinh là thiên tài khi họ đó mất đi, và ở thế hệ sau loài người mới thấy hết
được ý nghĩa, giỏ trị của những phỏt minh sỏng chế và những cống hiến của họ.
Xét ở mức độ trên của năng lực, có thể nói, nhân tài là những người có năng lực
(ở cả 3 mức độ). Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nhân tài chỉ là những người
có năng lực ở mức độ "con người tài năng", "con người thiên tài".
Như vậy, xét theo nghĩa hẹp, nhân tài là những con người tài năng,con người
thiên tài. Nhưng theo nghĩa rộng, nhân tài có thể bao gồm tất cả những người có năng
lực, là những người có thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đó với hiệu quả
cao.
Như vậy, có thể khái quát:
- Nhân tài là người làm được những việc mà người khác không làm được. Với
cùng một tỡnh huống trong cuộc sống, người tài sẽ đưa ra cách giải quyết kịp thời, chính
xác, hiệu quả hơn những người khác! Bản chất của tài năng là sự thông minh hơn người.
Lê Quí Đôn đó khẳng định: "Trong công việc, cần nhất sự thông minh". Người thông
minh sẽ biết cách vượt qua những khó khăn trở ngại mà người khác không vượt qua
được. Người tài thường nhỡn ra những gúc khuất mà người khác không nhỡn thấu, có
khả năng đảm đương được những công việc khó khăn, phức tạp, có khả năng đóng góp
được nhiều cho sự nghiệp chung.
Nhân tài hiểu một cách bao quát nhất là người tài năng, có những phẩm chất
thiên bẩm, phi thường. Cho dù tiềm năng đó không được khai thác, phát triển và không
có cống hiến cho xó hội thỡ với nền tảng tri thức cơ bản, tư chất nổi trội hơn người vẫn
quan niệm họ là nhân tài.
Tiêu chí đánh giá một người là nhân tài rất khó cụ thể hóa. Thợ thuyền cũng có
anh thợ cả, thợ phụ. Một công nhân tinh thông nghề nghiệp, thông minh, sáng tạo, có
nhiều sáng kiến trong công việc, tiết kiệm hàng chục triệu đồng cho quốc gia cũng phải
được xem là nhân tài của đất nước. Trong khi ngài giáo sư khả kính, ăn diện, dáng oaiphong, bệ vệ nhưng cả sự nghiệp khoa học không nghiên cứu được cụng trỡnh nào ứng
dụng thực tiễn, làm lợi cho nhân dân, cho đất nước, không gọi là nhân tài.
Người có tài năng lại có cái tâm và chọn mục đích mang kết quả lao động của
mỡnh ra để phụng sự cho xó hội, cho tiến bộ khoa học, thỡ người đó có đủ tiền đề để trở
thành nhân tài. Khi những đóng góp chưa có điều kiện thực hiện, họ vẫn chỉ là người có
tài năng, cũn nếu những đóng góp chứng tỏ giá trị, họ sẽ được công nhận là nhân tài.
Vậy thỡ, những tài năng và nhân tài đều có thể có trong mọi thời kỳ, và tập trung
theo ba lĩnh vực gồm:
- Nhân tài - lónh đạo (tham gia điều hành một tập thể với cỏc chức vị lónh đạo...)
- Nhân tài - trí thức (cá nhân theo đuổi chuyên môn tự nhiên và xó hội: bỏc sĩ, kỹ
sư, văn nghệ sĩ...)
- Nhân tài trong lao động- sản xuất (công nhân, nông dân, thợ thủ công...)
Nguyên khí quốc gia phải dựa vào cả ba nguồn nhân tài trên, trong đó nhân tài -
lónh đạo đóng vai trũ quyết định nhất đến sự thịnh suy của nguyên khí này.
Có tài chỉ là điều kiện cần. Có đức là điều kiện đủ. Người lónh đạo ngày nay phải
là người có cả đức và có tài! Như vậy mới hội đủ hết ý nghĩa của từ "nhân tài" bởi trong
"nhân tài" có chữ "nhân" - thể hiện phẩm chất đạo đức cao quý trong những người tài và
cũng là quan niệm của xó hội ta từ ngàn đời nay đối với người tài thực sự. Sự kết hợp hài
hoà giữa đức và tài sẽ làm nên một "nhân tài" theo đúng nghĩa.
1.1.2. Những đặc trưng của người tài
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Vì thế người tài thường hiếm. Để có một
người tài phải có quá trình học tập, rèn luyện, bồi dưỡng gian khổ của bản thân cá nhân
đó và của toàn xã hội.
Có thể khái quát các đặc trưng của nhân tài là:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi+ Về phẩm chất trí tuệ: Họ thường có sự nhạy bén, sự tinh tế trong tư duy, sự sâu
sắc trong suy nghĩ, họ thường có ý tưởng độc đáo, sáng tạo hơn người khỏc. Họ luụn luụn
tỡm tũi cỏi mới, hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn về mọi mặt.
+ Về tỡnh cảm và cỏ tớnh: Họ rất say mờ trong lĩnh vực hoạt động nhất định liên
quan đến tài năng của họ, họ rất tích cực và năng động, say sưa làm việc, say sưa sáng
tạo, tự tin, quyết đoán và kiên trỡ trong cụng việc.
+ Về hoạt động: Họ làm việc rất hiệu quả và luôn luôn quan tâm đến việc nâng
cao hiệu quả, chất lượng hoạt động. Họ rất chú trọng sáng tạo cái mới, chú trọng đến
những giá trị về nhiều mặt của kết quả hoạt động. Họ thường có những kỹ năng, kỹ xảo
đặc biệt và giải pháp tối ưu trong công việc.
Nhân tài trước hết là người có nhân cách nên có một từ được dùng rất đúng là
hiền tài. Nhân tài đích thực có một số tính cách phổ biến: khiêm tốn, khiêm nhường và
chỉ xuất hiện khi có người trọng dụng.
Người tài muốn phát triển phải có môi trường tốt để họ phát huy hết khả năng, sở
trường của mình. Người tài đều sợ không có chỗ để thi thố tài năng và sức lực.
Một vài trong những biểu hiện của nhân tài là tính sáng tạo cao (do trời phú) và
sự đam mê công việc mà mỡnh yờu thớch. Đó là những người có thể cống hiến cả đời
mình cho sự nghiệp, cho ý tưởng mà mình đã theo đuổi. Nhân tài là những người luôn tạo
nên sự khác biệt, làm được những việc họ muốn làm, luôn lăn xả trong công việc, biết
đam mê và có kỹ năng thuần thục kèm theo tính sáng tạo.
Đọc truyện "Tam quốc" chúng ta đều biết, Lưu Bị ba lần đến lều tranh mới vời
được Khổng Minh ra giúp, hũng khụi phục cơ đồ nhà Hán. Trong khi đó, Từ Thứ làm tân
khách của Tào Tháo nhưng vỡ oỏn Tào giả thư của mẹ dụ mỡnh về khiến bà phải tự sỏt,
dự ở trong quõn Tào được đói đằng trọng thị vẫn ba năm không hiến một kế. Từ đó có
thể hiểu nhân tài bao giờ cũng lấy nghĩa khí làm đầu. Nhân tài thường là những người có
lòng tự trọng cao.Tuy nhiên, khi đi tỡm minh chỳa để phũ, những người có tài không chỉ vỡ muốn
thi thố tài năng, mà cũn muốn được vinh hiển, có quyền cao chức trọng. Nghĩa khí không
loại trừ nhu cầu vật chất.
Trong lịch sử đương đại, thế giới chứng kiến nạn chảy máu chất xám. Cuối
những năm 30 thế kỷ trước, nhiều nhà bác học Đức (trong đó có Albert Einstein) bỏ sang
Mỹ để phản đối chủ nghĩa phát xít. Chiến tranh thế giới kết thúc, người Mỹ dang tay đón
thêm các nhà khoa học Đức đó làm ra tên lửa mang bm V1, V2 cho Hitler đánh phá
London. Tiềm lực khoa học của nước Mỹ tăng lên đáng kể, giúp Mỹ mau chóng hoàn
thiện bm A, chế tạo bm H và đưa lên người mặt trăng. Sau khi Liên xô sụp đổ không ít
nhà khoa học Nga lại sang làm việc ở Mỹ. Đó là ba đợt "di cư" ồ ạt. Cũn dũng chất xỏm
của Ấn Độ, của châu Phi... sang phương Tây vẫn đều đều, không ồn ào nhưng cộng lại số
người rời đất nước ra đi không phải nhỏ. Có thể quy các hiện tượng trên vào mấy nguyên
nhân: do ý thức chớnh trị của cỏc nhân tài; đó là người có hoài bóo, ai cũng muốn cú đất
dụng vừ, muốn tỡm cơ hội thi thố tài năng; là con người ai cũng cần có cuộc sống thoải
mái.
Người có tài thường có những ý tưởng và việc làm táo bạo, mới mẻ bị người
xung quanh đánh giá là điên rồ. Tài năng cũn là đối tượng của sự ganh ghét, sự ganh ghét sẽ
trở nên nguy hiểm khi kẻ ganh ghét là cấp trên, là những người có thế lực, có tiền bạc
hay những kẻ đê tiện lại xảo quyệt, nhiều người trở nên tuyệt vọng, thoái chí bỏ cuộc.
Nhiều tài năng đó thui chột bằng con đường ấy.
Có những người tài chỉ tập trung đi sâu vào một lĩnh vực chuyên môn, cũn những
lĩnh vực khỏc anh ta tỏ ra chàng màng, ngu ngơ, vụng về. Những người này nếu được
giao làm quản lý thường hay vấp váp. Lại có những người tài ngoài khả năng chuyên
môn của mỡnh, cũn quan tõm nghiờn cứu nhiều lĩnh vực liờn quan và khụng ớt người thể
hiện sự giỏi giang trên nhiều lĩnh vực. Người tài loại này nếu được giao làm quản lý sẽ
rất năng động và thành công.
Người hiền tài thường có phong cách sống độc lập, rất sợ đánh mất mỡnh. Trong
cỏc cuộc họp, anh ta khụng núi dựa, khụng núi leo, khụng a dua mà chỉ núi đúng những
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trên báo
chí về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay, có thể thấy một số giải
pháp quan trọng nhất, đó là:
- Nhấn mạnh và quán triệt tầm quan trọng của việc tuyên truyền về vấn đề này
cho lónh đạo của tất cả các cơ quan báo chí trong hệ thống báo chí nước ta.
- Thay đổi tư duy của các nhà báo trong cách nhỡn nhận, đánh giá một cách đúng
đắn, khách quan hơn về nhân tài trong thời đại mới.
- Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về mọi mặt (lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa,
xó hội, chủ trương, chính sách về đào tạo nhân tài của Đảng và Nhà nước ta) cho các
phóng viên. Xây dựng đội ngũ phóng viên chuyờn theo dừi về mảng đề tài này.
- Đổi mới nội dung tuyên truyền, tập trung vào tuyên truyền các nhân tố mới,
người tài trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Đổi mới hỡnh thức tuyờn truyền tập trung vào xõy dựng cỏc chuyờn mục
thường xuyên, có tính ổn định trên các báo. Biện pháp hiệu quả là xây dựng các diễn đàn
về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài để lấy ý kiến đóng góp của bạn đọc rộng rói.
- Tổ chức các cuộc thi viết về đề tài này trên các báo.
- Tổ chức, huy động hệ thống báo chí và đóng góp của toàn dân, góp phần xã hội hoá
công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước...
Thực hiện đồng bộ và có kết quả các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.Kết luận
Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đến
sự phát triển của cộng đồng, đến tính chất của chính thể xó hội, đến tương lai của đất
nước. Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có nội hàm rộng lớn, có lý lẽ và
thực tiễn nhiều mặt, khỏ phức tạp mà sự nhỡn nhận nú chưa hẳn dễ dàng thống nhất.
Quan niệm đó vậy nhưng để sử dụng được nhân tài cũn khú khăn gấp bội. Thời đại ngày
nay, công cuộc xây dựng đất nước hiện nay cần người tài hơn bao giờ hết. Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta khát khao người tài song lại đang để lóng phớ một lực lượng chất
xám to lớn do không biết kế sách để giữ chân họ. Không có một lực lượng những con
người tài năng làm rường cột cho quốc gia, nguy cơ tụt hậu xa hơn với thế giới sẽ ngày
càng gần lại. Chúng ta phải làm gỡ để tạo ra nhân tài và níu kéo họ ở lại. Đây sẽ cũn là
một vấn đề vô cùng khó khăn, phức tạp và đụng chạm đến hàng loạt những nếp nghĩ,
những cơ chế, những chính sách. Nhưng chúng ta không thể không làm. Và sự thật là
chúng ta đang làm điều đó với những kết quả bước đầu không khỏi làm chúng ta ngạc
nhiên với những kết quả nó mang lại. Đó là cơ sở để đất nước tiếp tục hoàn thiện cơ chế,
chính sách đói ngộ người tài trong những năm tới.
Khi vấn đề này đó trở thành một trong những tõm điểm của dũng thời sự, chắc
chắn báo chí không thể đứng ngoài cuộc. Báo chí ngày càng cần thiết hơn, khẳng định vai
trũ và vị trớ tiờn phong trong tuyờn truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất
nước trong giai đoạn hiện nay và về sau này.
Sự vào cuộc của toàn binh chủng báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền này là cơ sở
thực tiễn vô cùng phong phú để rút ra những vấn đề lý luận hết sức cú ý nghĩa trong việc
nghiên cứu về báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất
nước. í nghĩa cú việc nghiên cứu này sẽ không dừng lại ở việc nâng cao hiệu quả tuyờn
truyền mà nú cũn đóng góp được một phần nhỏ bé vào chính sách, chế độ đói ngộ, trọng
dụng nhõn tài của Đảng, Nhà nước, góp phần nâng cao nhận thức của người dân đối với
người tài trong thời đại mới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: