Giovanni_HR
New Member
Download Chuyên đề Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất: Thực trạng và giải pháp
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam sau hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi toàn diện nền kinh tế xã hội, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định, đời sống của người dân ngày một nâng cao… Những thành tựu này là nỗ lực của toàn Đảng toàn dân của tất cả các thành phần kinh tế, các ngành nghề lĩnh vực trong đó có ngành xây lắp.
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay, đầu tư phát triển đóng vai trò rất quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nói chung cũng như của doanh nghiệp nói riêng. Nhờ hoạt động đầu tư phát triển mà doanh thu cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng. Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất cũng là một trong những doanh nghiệp như vậy. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em cũng đã nghiên cứu và thu thập khá nhiều thông tin về hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động đầu tư của Công ty nói riêng. Tuy nhiên hoạt động đầu tư phát triển này còn tồn tại một số hạn chế chưa được nghiên cứu và đánh giá một cách khách quan và khoa học. Chính vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài “ Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất: Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thực tập của mình.
Bản Chuyên đề thực tập này gồm có 2 chương:
Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất.
Chương 2: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty.
Em xin chân thành Thank cô giáo Th.s Trần Mai Hoa cũng như các bác, các chú, các anh, các chị trong phòng Cơ điện Công ty Xây lắp Hoá chất đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót em mong thầy cô cùng các bạn thông cảm.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT (GỌI TẮT LÀ CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT)
TRONG THỜI GIAN QUA.
1.1.Tổng quan về công ty Xây lắp Hoá chất.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Thông tin chung:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT
Tên giao dịch quốc tế: Chemical Contruction Installation Limited Company
Tên viết tắt: CCIC
Trụ sở chính: 124 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Tel: (84-4) 8 236 540/ 7 321 416
Fax: (84-4) 8 432 678
Email: [email protected]
Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp hoá chất ( CCIC) là một doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, chủ sở hữu là Nhà nước thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam. Công ty là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, chịu trách nhịêm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản riêng và các quỹ tập trung, được mở tài khoản nội, ngoại tệ tại các ngân hàng và kho bạc Nhà nước theo luật định, hoạt động trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài.
Được thành lập năm 1969, từ tháng 5 năm 1981 công ty mang tên XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT trực thuộc Bộ Công nghiệp. Năm 1996, công ty đã gia nhập và trở thành thành viên của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, theo quyết định số 1352/ QĐ-TCCB ngày 11/6/1996 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp, đơn vị đổi tên thành CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT, từ năm 1998 trở thành thành viên Tổng công ty Xây Dựng Công nghiệp Việt Nam. Từ tháng 7 năm 2005, theo Quyết định số 30/2005/ QĐ-BCN ngày 25/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Công ty Xây lắp Hoá chất, doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam chuyển thành CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ của công ty do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam phê duyệt.
Trong 35 năm qua, công ty đã nhận thầu và tham gia xây lắp nhiều công trình công nghiệp, công cộng và dân dụng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, như Nhà máy Supe phốt phát và Hoá chất Lâm thao, Nhà máy Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc, Nhà máy tuyển quặng Apatít Lào Cai, Nhà máy Xi măng Tam Điệp, Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn, Nhà máy lọc dầu Dung Quất tham gia chế tạo và lắp dựng hệ thống tuyến đường dây tải điện cao áp 500 KV, tuyến viba quốc gia, các công sở, giảng đường đại học, khách sạn, v.v…
Đặc biệt, trong những năm gần đây công ty đã tham gia xây dựng nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngoài như: Khu công nghiệp NOMURA Hải Phòng, Nhà máy cơ khí nặng HANVICO, Nhà máy thép VINAUSTELL Hải Phòng, Nhà máy Tivi màu LG- SEL, Nhà máy TOYOTA, Nhà máy Cao su INOUE Vĩnh Phú, Nhà máy PVC, ĐOP Đồng Nai, Nhà máy PARKER Thăng Long, Nhà máy liên doanh Bánh kẹo Hải Hà- Kotobuki, Dự án nâng cấp cơ sở vật chất trường học- Khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà máy linh kiện điện tử Kurabe, nhà máy đạm Phú Mỹ, Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ, v.v.. Công ty cũng mở rộng quan hệ hợp tác với các công ty xây dựng quốc tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Italia, v.v…, mở rộng liên doanh liên kết với nhiều Tổng công ty trong các ngành, các viện, các trường Đại học và các tổ chức tư vấn phục vụ cho các chương trình phát triển doanh nghiệp.
Quá trình phát triển của CCIC gắn liền với sự đổi mới không ngừng về lực lượng kĩ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý. Hiện nay, CCIC với hơn 1.400 cán bộ công nhân viên, trong đó có 220 kỹ sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm thuộc các ngành xây dựng, cơ khí, điện, điện lạnh, cấp thoát nước, thông gió, kiểm định, đo lường, v.v… và trên 1.000 thợ lành nghề xây dựng và lắp ráp thiết bị công nghệ và hàn cao áp. CCIC đặc biệt thành thạo trong các công việc thuộc chuyên ngành xây lắp công nghiệp hoá chất như: thiết bị siêu trường, siêu trọng, chịu áp lực cao, công tác hàn cao áp, hàn nhựa, kim loại màu, các hệ thống chống ăn mòn hoá chất, lắp đặt hệ thống điện, tự động hoá và thông tin tín hiệu. Đặc biệt, CCIC xây dựng và hoàn thiện các loại tháp có kết cấu bê tông vỏ mỏng bằng công nghệ cốp pha trượt, bê tông dự ứng lực, nâng kết cấu vật nặng và các công trình dân dụng cao có yêu cầu kỹ thuật phức tạp.
Trong những năm gần đây, để phấn đấu trở thành Nhà tổng thầu, CCIC đã đầu tư chiều sâu nhiều thiết bị chuyên dùng như cẩu bánh xích 250 tấn, hệ thống cốp pha trượt, hệ thống kéo căng dự ứng lực, nâng kết cấu vật nặng, đầu tư chất xám, đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với cơ chế thị trường. CCIC cũng đang từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Bên cạnh đó, CCIC còn có đội ngũ cán bộ kỹ sư tham gia làm Giám đốc Dự án để quản lý và điều hành các dự án lớn của Tổng công ty.
Là một tổ chức kinh tế hoạt động trên lĩnh vực tư vấn đầu tư, thiết kế và xây lắp công trình, CCIC mong muốn không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước với các sản phẩm xây dựng chất lượng cao, chi phí hợp lý và đảm bảo tiến độ.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức.
1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Công ty gồm:
- Chủ tịch công ty
- Giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các đơn vị thành viên: Gồm:
Tại Hà Nội:
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H35
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H36
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất Xây dựng và Nội thất
Chi nhánh Lắp máy Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất
Đội Xây dựng số 1
Đội xây dựng Hạ tầng
Tại TP. Hồ Chí Minh:
Chi nhánh miền Nam Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất
Tại Phú Thọ:
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H76
Tại Hải Phòng:
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H34
Tại Bắc Giang :
Chi nhánh Hà Bắc Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất
Kinh doanh dịch vụ
Ban Đầu tư phát triển & Kinh doanh nhà đất
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức công ty:
1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
* Phòng Kinh tế lao động: Phòng này chỉ quản lý lao động trực tiếp có nhiệm vụ phụ trách việc sắp xếp, tổ chức nhân sự và giải quyết các chế độ liên quan đến người lao động trong công ty. Cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch tiền lương theo quý, năm; kiểm tra việc thực hiện chi trả tiền lương cho người lao động theo quý, năm.
- Đảm bảo các chế độ cho người lao động, tham gia chi trả theo đúng luật như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.
- Quản lý lao động trực tiếp từ khi họ vào công ty cho đến khi họ ra khỏi công ty.
- Thực hiện công tác an toàn lao động: Xây dựng kế hoạch theo dõi, tổ chức việc học tập, trang bị công tác an toàn lao động trong toàn công ty.
- Xây dựng kế hoạch tham gia chỉ đạo việc huấn luyện đào tạo lại, thi tuyển nâng bậc cho công nhân trực tiếp.
* Phòng Tổ chức hành chính: Có 2 chức năng chính:
- Chức năng quản trị: + Tiếp nhận các công văn, giấy tờ từ bên ngoài vào công ty và từ công ty ra bên ngoài, tiếp nhận khách đến làm việc với công ty.
+ Điều phối phương tiện đi lại phục vụ công việc chung của công ty .
+ Lưu giữ, quản lý tài liệu.
- Quản lý lao động gián tiếp như nhân viên văn phòng, lãnh đạo về việc tuyển dụng, đào tạo.
* Phòng Tài chính kế toán: Phòng này có chức năng: Quản lý tình hình tài chính của công ty, tính toán các kết quả hoạt động lỗ lãi, lập các báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm.
* Ban Đầu tư nhà đất: Quản lý và tham gia đầu tư kinh doanh nhà đất.
* Phòng Kế hoạch thị trường:
- Dự thảo xây dựng và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, hàng năm và dài hạn của Công ty.
- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, lập kế hoạch xin vốn cho các dự án đã được duyệt.
- Tham gia duyệt quyết toán và nghiệm thu công trình xây dựng cơ bản sau khi hoàn thành.
- Nghiên cứu thị trường tìm ra phạm vi, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả.
- Quản lý các dự án về xây lắp, tự thẩm định các dự án về xây lắp có quy mô nhỏ, còn với các dự án về xây lắp có quy mô lớn thì lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.
* Phòng Dự án: Làm hồ sơ để tham gia đấu thầu.
* Phòng Quản lý công trình:
- Xây dựng biện pháp tổ chức thi công của các công trình lớn.
- Kiểm soát toàn bộ mặt chất lượng của các công trình.
- Phối hợp cùng các phòng khác như phòng dự án để tham gia đấu thầu.
* Phòng Cơ điện:
- Quản lý toàn bộ thiết bị của công ty.
- Xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm mới, sửa chữ thiết bị hàng quý, hàng năm.
- Tham gia xây dựng dự án đầu tư mới.
- Kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư của các chi nhánh
- Theo dõi tình hình hoạt động của các thiết bị để đảm bảo an toàn, đối với các thiết bị cần kiểm định thì phải đưa đi kiểm định đúng định kì, mua bảo hiểm cho các thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất.
- Theo dõi khấu hao tài sản, điều chuyển tài sản giữa các chi nhánh.
- Tự thẩm định các dự án có quy mô nhỏ, với các dự án có quy mô lớn thì lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh:
1.1.3.1. Xây dựng:
- Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng và dân dụng.
- Xây dựng các công trình đường bộ, sân bay, bến cảng.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp đều phải chịu nhiều sự tác động từ các yếu tố chủ quan cũng như khách quan. Công ty Xây lắp Hoá chất cũng không phải là một ngoại lệ. Mặc dù phải chịu rất nhiều tác động nhưng công ty vẫn không ngừng tăng trưởng và phát triển. Sở dĩ đạt được như vậy là do lãnh đạo công ty đã nhận thức được trong thời kì đổi mới muốn đưa công ty đi lên thì cần tăng cường cho hoạt động đầu tư phát triển từ đó đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty.
Thực tế đã chứng minh việc làm trên là hoàn toàn đúng đắn, thể hiện ở việc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng tăng qua các năm, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng tăng qua các năm, đời sống của người lao động không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi mà công ty đạt được thì công ty cũng có gặp những khó khăn. Công ty đang rất cần sự giúp đỡ của Bộ công nghiệp cũng như các Bộ, Ngành khác để công ty ngày càng phát triển hơn nữa.
Em hy vọng rằng với kiến nghị của mình sẽ được các cơ quan chức năng chú ý và giải quyết để công ty ngày càng phát triển hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TH.s. Nguyễn Thu Hà – Bài giảng Kinh tế Đầu tư 2.
2. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – Giáo trình Lập dự án đầu tư – NXB Thống Kê Hà Nội- 2005.
3. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và TS Từ Quang Phương – Giáo trình Kinh tế đầu tư – NXB Thống Kê Hà Nội – 2004.
4. TS. Từ Quang Phương – Giáo trình Quản lý Dự án đầu tư – NXB Lao động xã hội Hà Nội – 2006.
5. Báo cáo sản xuất kinh doanh các năm: 2003,2004,2005,2006; Hồ sơ giới thiệu công ty.
6. Số liệu của các phòng: Tài chính kế toán, Kinh tế lao động, Dự án, Cơ điện, Kế hoạch thị trường của Công ty Xây lắp Hoá chất
7. Tạp chí Xây dựng công nghiệp 57 tháng 4/2007.
8. Trang web: www. gso.gov.vn.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
2. MTV: Một thành viên.
3. Trđ: Triệu đồng.
4. CN: Chi nhánh.
5. NN: Nhà nước.
6. XLHC: Xây lắp Hoá chất.
DANH MỤC BẢNG, BIẾU
1. Bảng 1.1:Năng lực máy móc thiết bị thi công.
2. Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm
2002-2006.
3. Bảng 1.3: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2003-2006.
4. Bảng 1.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành.
5. Bảng 1.5: Quy mô vốn tự có của công ty qua các năm.
6. Bảng 1.6: Quy mô vốn vay của công ty qua các năm.
7. Bảng 1.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo đối tượng đầu tư.
8. Bảng 1.8: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị trong 3 năm 2003-2005.
9. Bảng 1.9: Quy mô vốn đầu tư cho máy móc thiết bị.
10. Bảng 1.10: Giá trị tài sản được hình thành qua đầu tư.
11. Bảng 1.11: Vốn đầu tư thực hiện của gói thầu cần trục bánh xích sức nâng 250T.
12. Bảng 1.12: Báo cáo ước thực hiện đầu tư máy móc thiết bị năm 2006.
13. Bảng 1.13: Tình hình đầu tư vào nhà xưởng từ năm 2003-2006.
14. Bảng 1.14: Kết quả đạt được của công ty.
15. Bảng 1.15: Tốc độ tăng doanh thu các năm.
16. Bảng 1.16: Giá trị tài sản cố định huy động hàng năm.
17. Bảng 1.17: Thị phần của Công ty Xây lắp Hoá chất.
18. Bảng 1.18: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tổng hợp.
19. Bảng 1.19: Mức đóng góp cho ngân sách của công ty Xây lắp Hoá chất.
20. Bảng 1.20: Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên.
21. Bảng 1.21: Các công trình thực hiện trong những năm gần đây nhất.
22. Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 của các đơn vị thành viên.
23. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty.
24. Đồ thị 1.1: Lợi nhuận sau thuế.
25. Đồ thị 1.2: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2003-2006.
26. Đồ thị 1.3: Quy mô vốn tự có giai đoạn 2003-2006.
27. Đồ thị 1.4: Quy mô vốn vay giai đoạn 2003-2006.
28. Đồ thị 1.5: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị giai đoạn 2003-2006.
29. Đồ thị 1.6: Tình hình đầu tư nhà xưởng qua các năm.
30. Đồ thị 1.7: Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT (GỌI TẮT LÀ CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT) TRONG THỜI GIAN QUA. 2
1.1.Tổng quan về công ty Xây lắp Hoá chất. 2
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 2
1.1.2.Cơ cấu tổ chức. 4
1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 4
1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 6
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh: 8
1.1.3.1. Xây dựng: 8
1.1.3.2. Tư vấn và thiết kế: 9
1.1.3.3. Sản xuất công nghiệp: 9
1.1.3.4. Dịch vụ: 9
1.1.4. Năng lực công ty: 9
1.1.4.1. Năng lực tài chính: 9
1.1.4.2. Nhân lực: 9
1.1.4.3. Năng lực về máy móc thiết bị thi công: 10
1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 12
1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế và tính tất yếu khách quan phải mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty. 13
1.3.1. Vai trò của đầu tư phát triển: 13
1.3.1.1. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: 14
1.3.1.2. Đối với nền kinh tế: 14
1.3.2. Tính tất yếu khách quan phải đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty: 16
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển tại công ty. 17
1.3.3.1. Lợi nhuận kì vọng tương lai: 17
1.3.3.2. Lãi suất thực tế: 18
1.3.3.3. Sản lượng quốc gia: 18
1.3.3.4. Khoa học công nghệ: 19
1.3.3.5. Vốn đầu tư: 19
1.3.3.6. Con người và quản lý: 20
1.4. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở công ty Xây lắp Hoá chất trong thời gian vừa qua. 20
1.4.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển. 20
1.4.1.1. Vốn đầu tư: 20
1.4.1.2. Nguồn vốn đầu tư: 22
1.4.2. Lĩnh vực đầu tư theo đối tượng đầu tư: 27
1.4.2.1.Đầu tư vào máy móc thiết bị: 27
1.4.2.2.Đầu tư vào nhà xưởng (Đầu tư xây lắp): 34
1.4.2.3.Đầu tư vào nguồn nhân lực: 36
1.4.2.4. Đầu tư vào các lĩnh vực khác: 39
1.4.3. Đầu tư phát triển phân theo lĩnh vực kinh tế: 40
1.4.3.1. Đầu tư xây dựng các công trình dân dụng: 40
1.4.3.2. Đầu tư xây dựng các công trình công nghiệp: 41
1.5. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của công ty trong thời gian qua: 42
1.5.1. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty. 42
1.5.1.1. Đánh giá kết quả đầu tư: 42
1.5.1.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư: 45
1.5.2. Thành tựu: 50
1.5.3. Hạn chế: 57
1.5.3.1. Công tác đầu tư và quản lý sau đầu tư: 57
1.5.3.2. Công tác tổ chức, đào tạo và lao động tiền lương: 57
1.5.3.3. Hạn chế về vốn đầu tư: 58
1.5.3.4. Hạn chế trong công tác kế hoạch hoá đầu tư và lập dự án đầu tư: 58
1.5.3.5. Công tác thị trường và nhận việc làm: 59
1.5.3.6. Công tác tài chính kế toán và quản lý chi phí sản xuất: 59
1.5.3.7. Công tác tổ chức điều hành sản xuất: 60
1.5.3.8. Một số hạn chế khác: 61
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 63
2.1. Định hướng cho hoạt động đầu tư phát triển của công ty. 63
2.1.1. Mục tiêu chung của toàn công ty: 63
2.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty. 65
2.2. Đánh giá công ty theo mô hình SWOT: 65
2.2.1. Điểm mạnh (S): 65
2.2.2. Điểm yếu (W). 66
2.2.3. Cơ hội (O). 66
2.2.4. Thách thức (T). 67
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động đầu tư phát triển: 67
2.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty: 68
2.4.1. Các giải pháp về vốn: 68
2.4.1.1. Đối với nguồn vốn tự có: 69
2.4.1.2. Về nguồn vốn ngân sách: 70
2.4.1.3. Đối với vốn vay: 70
2.4.1.4.Nhóm giải pháp về quản lý và sử dụng vốn: 71
2.4.1.5. Một số giải pháp về vốn khác: 73
2.4.2. Giải pháp về con người: 73
2.4.2.1. Đối với công tác tuyển dụng lao động: 74
2.4.2.2. Đối với công tác đào tạo: 75
2.4.3. Giải pháp về cơ cấu tổ chức: 76
2.4.4. Giải pháp về công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ thi công: 77
2.4.5. Giải pháp về thị trường: 78
2.4.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các thành quả đầu tư tạo điều kiện tiền đề đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển: 79
2.4.7. Một số giải pháp khác: 79
2.5. Kiến nghị: 80
2.5.1. Về phía Nhà nước: 80
2.5.2. Kiến nghị với Tổng Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam: 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam sau hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi toàn diện nền kinh tế xã hội, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định, đời sống của người dân ngày một nâng cao… Những thành tựu này là nỗ lực của toàn Đảng toàn dân của tất cả các thành phần kinh tế, các ngành nghề lĩnh vực trong đó có ngành xây lắp.
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay, đầu tư phát triển đóng vai trò rất quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nói chung cũng như của doanh nghiệp nói riêng. Nhờ hoạt động đầu tư phát triển mà doanh thu cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng. Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất cũng là một trong những doanh nghiệp như vậy. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em cũng đã nghiên cứu và thu thập khá nhiều thông tin về hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động đầu tư của Công ty nói riêng. Tuy nhiên hoạt động đầu tư phát triển này còn tồn tại một số hạn chế chưa được nghiên cứu và đánh giá một cách khách quan và khoa học. Chính vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài “ Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất: Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thực tập của mình.
Bản Chuyên đề thực tập này gồm có 2 chương:
Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất.
Chương 2: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty.
Em xin chân thành Thank cô giáo Th.s Trần Mai Hoa cũng như các bác, các chú, các anh, các chị trong phòng Cơ điện Công ty Xây lắp Hoá chất đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót em mong thầy cô cùng các bạn thông cảm.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT (GỌI TẮT LÀ CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT)
TRONG THỜI GIAN QUA.
1.1.Tổng quan về công ty Xây lắp Hoá chất.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Thông tin chung:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT
Tên giao dịch quốc tế: Chemical Contruction Installation Limited Company
Tên viết tắt: CCIC
Trụ sở chính: 124 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Tel: (84-4) 8 236 540/ 7 321 416
Fax: (84-4) 8 432 678
Email: [email protected]
Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp hoá chất ( CCIC) là một doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, chủ sở hữu là Nhà nước thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam. Công ty là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, chịu trách nhịêm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản riêng và các quỹ tập trung, được mở tài khoản nội, ngoại tệ tại các ngân hàng và kho bạc Nhà nước theo luật định, hoạt động trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài.
Được thành lập năm 1969, từ tháng 5 năm 1981 công ty mang tên XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT trực thuộc Bộ Công nghiệp. Năm 1996, công ty đã gia nhập và trở thành thành viên của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, theo quyết định số 1352/ QĐ-TCCB ngày 11/6/1996 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp, đơn vị đổi tên thành CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT, từ năm 1998 trở thành thành viên Tổng công ty Xây Dựng Công nghiệp Việt Nam. Từ tháng 7 năm 2005, theo Quyết định số 30/2005/ QĐ-BCN ngày 25/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Công ty Xây lắp Hoá chất, doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam chuyển thành CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ của công ty do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam phê duyệt.
Trong 35 năm qua, công ty đã nhận thầu và tham gia xây lắp nhiều công trình công nghiệp, công cộng và dân dụng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, như Nhà máy Supe phốt phát và Hoá chất Lâm thao, Nhà máy Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc, Nhà máy tuyển quặng Apatít Lào Cai, Nhà máy Xi măng Tam Điệp, Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn, Nhà máy lọc dầu Dung Quất tham gia chế tạo và lắp dựng hệ thống tuyến đường dây tải điện cao áp 500 KV, tuyến viba quốc gia, các công sở, giảng đường đại học, khách sạn, v.v…
Đặc biệt, trong những năm gần đây công ty đã tham gia xây dựng nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngoài như: Khu công nghiệp NOMURA Hải Phòng, Nhà máy cơ khí nặng HANVICO, Nhà máy thép VINAUSTELL Hải Phòng, Nhà máy Tivi màu LG- SEL, Nhà máy TOYOTA, Nhà máy Cao su INOUE Vĩnh Phú, Nhà máy PVC, ĐOP Đồng Nai, Nhà máy PARKER Thăng Long, Nhà máy liên doanh Bánh kẹo Hải Hà- Kotobuki, Dự án nâng cấp cơ sở vật chất trường học- Khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà máy linh kiện điện tử Kurabe, nhà máy đạm Phú Mỹ, Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ, v.v.. Công ty cũng mở rộng quan hệ hợp tác với các công ty xây dựng quốc tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Italia, v.v…, mở rộng liên doanh liên kết với nhiều Tổng công ty trong các ngành, các viện, các trường Đại học và các tổ chức tư vấn phục vụ cho các chương trình phát triển doanh nghiệp.
Quá trình phát triển của CCIC gắn liền với sự đổi mới không ngừng về lực lượng kĩ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý. Hiện nay, CCIC với hơn 1.400 cán bộ công nhân viên, trong đó có 220 kỹ sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm thuộc các ngành xây dựng, cơ khí, điện, điện lạnh, cấp thoát nước, thông gió, kiểm định, đo lường, v.v… và trên 1.000 thợ lành nghề xây dựng và lắp ráp thiết bị công nghệ và hàn cao áp. CCIC đặc biệt thành thạo trong các công việc thuộc chuyên ngành xây lắp công nghiệp hoá chất như: thiết bị siêu trường, siêu trọng, chịu áp lực cao, công tác hàn cao áp, hàn nhựa, kim loại màu, các hệ thống chống ăn mòn hoá chất, lắp đặt hệ thống điện, tự động hoá và thông tin tín hiệu. Đặc biệt, CCIC xây dựng và hoàn thiện các loại tháp có kết cấu bê tông vỏ mỏng bằng công nghệ cốp pha trượt, bê tông dự ứng lực, nâng kết cấu vật nặng và các công trình dân dụng cao có yêu cầu kỹ thuật phức tạp.
Trong những năm gần đây, để phấn đấu trở thành Nhà tổng thầu, CCIC đã đầu tư chiều sâu nhiều thiết bị chuyên dùng như cẩu bánh xích 250 tấn, hệ thống cốp pha trượt, hệ thống kéo căng dự ứng lực, nâng kết cấu vật nặng, đầu tư chất xám, đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với cơ chế thị trường. CCIC cũng đang từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Bên cạnh đó, CCIC còn có đội ngũ cán bộ kỹ sư tham gia làm Giám đốc Dự án để quản lý và điều hành các dự án lớn của Tổng công ty.
Là một tổ chức kinh tế hoạt động trên lĩnh vực tư vấn đầu tư, thiết kế và xây lắp công trình, CCIC mong muốn không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước với các sản phẩm xây dựng chất lượng cao, chi phí hợp lý và đảm bảo tiến độ.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức.
1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Công ty gồm:
- Chủ tịch công ty
- Giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các đơn vị thành viên: Gồm:
Tại Hà Nội:
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H35
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H36
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất Xây dựng và Nội thất
Chi nhánh Lắp máy Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất
Đội Xây dựng số 1
Đội xây dựng Hạ tầng
Tại TP. Hồ Chí Minh:
Chi nhánh miền Nam Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất
Tại Phú Thọ:
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H76
Tại Hải Phòng:
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất H34
Tại Bắc Giang :
Chi nhánh Hà Bắc Công ty TNHH MTV Xây lắp Hoá chất
Kinh doanh dịch vụ
Ban Đầu tư phát triển & Kinh doanh nhà đất
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức công ty:
1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
* Phòng Kinh tế lao động: Phòng này chỉ quản lý lao động trực tiếp có nhiệm vụ phụ trách việc sắp xếp, tổ chức nhân sự và giải quyết các chế độ liên quan đến người lao động trong công ty. Cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch tiền lương theo quý, năm; kiểm tra việc thực hiện chi trả tiền lương cho người lao động theo quý, năm.
- Đảm bảo các chế độ cho người lao động, tham gia chi trả theo đúng luật như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.
- Quản lý lao động trực tiếp từ khi họ vào công ty cho đến khi họ ra khỏi công ty.
- Thực hiện công tác an toàn lao động: Xây dựng kế hoạch theo dõi, tổ chức việc học tập, trang bị công tác an toàn lao động trong toàn công ty.
- Xây dựng kế hoạch tham gia chỉ đạo việc huấn luyện đào tạo lại, thi tuyển nâng bậc cho công nhân trực tiếp.
* Phòng Tổ chức hành chính: Có 2 chức năng chính:
- Chức năng quản trị: + Tiếp nhận các công văn, giấy tờ từ bên ngoài vào công ty và từ công ty ra bên ngoài, tiếp nhận khách đến làm việc với công ty.
+ Điều phối phương tiện đi lại phục vụ công việc chung của công ty .
+ Lưu giữ, quản lý tài liệu.
- Quản lý lao động gián tiếp như nhân viên văn phòng, lãnh đạo về việc tuyển dụng, đào tạo.
* Phòng Tài chính kế toán: Phòng này có chức năng: Quản lý tình hình tài chính của công ty, tính toán các kết quả hoạt động lỗ lãi, lập các báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm.
* Ban Đầu tư nhà đất: Quản lý và tham gia đầu tư kinh doanh nhà đất.
* Phòng Kế hoạch thị trường:
- Dự thảo xây dựng và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, hàng năm và dài hạn của Công ty.
- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, lập kế hoạch xin vốn cho các dự án đã được duyệt.
- Tham gia duyệt quyết toán và nghiệm thu công trình xây dựng cơ bản sau khi hoàn thành.
- Nghiên cứu thị trường tìm ra phạm vi, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả.
- Quản lý các dự án về xây lắp, tự thẩm định các dự án về xây lắp có quy mô nhỏ, còn với các dự án về xây lắp có quy mô lớn thì lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.
* Phòng Dự án: Làm hồ sơ để tham gia đấu thầu.
* Phòng Quản lý công trình:
- Xây dựng biện pháp tổ chức thi công của các công trình lớn.
- Kiểm soát toàn bộ mặt chất lượng của các công trình.
- Phối hợp cùng các phòng khác như phòng dự án để tham gia đấu thầu.
* Phòng Cơ điện:
- Quản lý toàn bộ thiết bị của công ty.
- Xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm mới, sửa chữ thiết bị hàng quý, hàng năm.
- Tham gia xây dựng dự án đầu tư mới.
- Kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư của các chi nhánh
- Theo dõi tình hình hoạt động của các thiết bị để đảm bảo an toàn, đối với các thiết bị cần kiểm định thì phải đưa đi kiểm định đúng định kì, mua bảo hiểm cho các thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất.
- Theo dõi khấu hao tài sản, điều chuyển tài sản giữa các chi nhánh.
- Tự thẩm định các dự án có quy mô nhỏ, với các dự án có quy mô lớn thì lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh:
1.1.3.1. Xây dựng:
- Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng và dân dụng.
- Xây dựng các công trình đường bộ, sân bay, bến cảng.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp đều phải chịu nhiều sự tác động từ các yếu tố chủ quan cũng như khách quan. Công ty Xây lắp Hoá chất cũng không phải là một ngoại lệ. Mặc dù phải chịu rất nhiều tác động nhưng công ty vẫn không ngừng tăng trưởng và phát triển. Sở dĩ đạt được như vậy là do lãnh đạo công ty đã nhận thức được trong thời kì đổi mới muốn đưa công ty đi lên thì cần tăng cường cho hoạt động đầu tư phát triển từ đó đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty.
Thực tế đã chứng minh việc làm trên là hoàn toàn đúng đắn, thể hiện ở việc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng tăng qua các năm, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng tăng qua các năm, đời sống của người lao động không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi mà công ty đạt được thì công ty cũng có gặp những khó khăn. Công ty đang rất cần sự giúp đỡ của Bộ công nghiệp cũng như các Bộ, Ngành khác để công ty ngày càng phát triển hơn nữa.
Em hy vọng rằng với kiến nghị của mình sẽ được các cơ quan chức năng chú ý và giải quyết để công ty ngày càng phát triển hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TH.s. Nguyễn Thu Hà – Bài giảng Kinh tế Đầu tư 2.
2. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – Giáo trình Lập dự án đầu tư – NXB Thống Kê Hà Nội- 2005.
3. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và TS Từ Quang Phương – Giáo trình Kinh tế đầu tư – NXB Thống Kê Hà Nội – 2004.
4. TS. Từ Quang Phương – Giáo trình Quản lý Dự án đầu tư – NXB Lao động xã hội Hà Nội – 2006.
5. Báo cáo sản xuất kinh doanh các năm: 2003,2004,2005,2006; Hồ sơ giới thiệu công ty.
6. Số liệu của các phòng: Tài chính kế toán, Kinh tế lao động, Dự án, Cơ điện, Kế hoạch thị trường của Công ty Xây lắp Hoá chất
7. Tạp chí Xây dựng công nghiệp 57 tháng 4/2007.
8. Trang web: www. gso.gov.vn.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
2. MTV: Một thành viên.
3. Trđ: Triệu đồng.
4. CN: Chi nhánh.
5. NN: Nhà nước.
6. XLHC: Xây lắp Hoá chất.
DANH MỤC BẢNG, BIẾU
1. Bảng 1.1:Năng lực máy móc thiết bị thi công.
2. Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm
2002-2006.
3. Bảng 1.3: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2003-2006.
4. Bảng 1.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành.
5. Bảng 1.5: Quy mô vốn tự có của công ty qua các năm.
6. Bảng 1.6: Quy mô vốn vay của công ty qua các năm.
7. Bảng 1.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo đối tượng đầu tư.
8. Bảng 1.8: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị trong 3 năm 2003-2005.
9. Bảng 1.9: Quy mô vốn đầu tư cho máy móc thiết bị.
10. Bảng 1.10: Giá trị tài sản được hình thành qua đầu tư.
11. Bảng 1.11: Vốn đầu tư thực hiện của gói thầu cần trục bánh xích sức nâng 250T.
12. Bảng 1.12: Báo cáo ước thực hiện đầu tư máy móc thiết bị năm 2006.
13. Bảng 1.13: Tình hình đầu tư vào nhà xưởng từ năm 2003-2006.
14. Bảng 1.14: Kết quả đạt được của công ty.
15. Bảng 1.15: Tốc độ tăng doanh thu các năm.
16. Bảng 1.16: Giá trị tài sản cố định huy động hàng năm.
17. Bảng 1.17: Thị phần của Công ty Xây lắp Hoá chất.
18. Bảng 1.18: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tổng hợp.
19. Bảng 1.19: Mức đóng góp cho ngân sách của công ty Xây lắp Hoá chất.
20. Bảng 1.20: Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên.
21. Bảng 1.21: Các công trình thực hiện trong những năm gần đây nhất.
22. Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 của các đơn vị thành viên.
23. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty.
24. Đồ thị 1.1: Lợi nhuận sau thuế.
25. Đồ thị 1.2: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2003-2006.
26. Đồ thị 1.3: Quy mô vốn tự có giai đoạn 2003-2006.
27. Đồ thị 1.4: Quy mô vốn vay giai đoạn 2003-2006.
28. Đồ thị 1.5: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị giai đoạn 2003-2006.
29. Đồ thị 1.6: Tình hình đầu tư nhà xưởng qua các năm.
30. Đồ thị 1.7: Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HOÁ CHẤT (GỌI TẮT LÀ CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT) TRONG THỜI GIAN QUA. 2
1.1.Tổng quan về công ty Xây lắp Hoá chất. 2
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 2
1.1.2.Cơ cấu tổ chức. 4
1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 4
1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 6
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh: 8
1.1.3.1. Xây dựng: 8
1.1.3.2. Tư vấn và thiết kế: 9
1.1.3.3. Sản xuất công nghiệp: 9
1.1.3.4. Dịch vụ: 9
1.1.4. Năng lực công ty: 9
1.1.4.1. Năng lực tài chính: 9
1.1.4.2. Nhân lực: 9
1.1.4.3. Năng lực về máy móc thiết bị thi công: 10
1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 12
1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế và tính tất yếu khách quan phải mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty. 13
1.3.1. Vai trò của đầu tư phát triển: 13
1.3.1.1. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: 14
1.3.1.2. Đối với nền kinh tế: 14
1.3.2. Tính tất yếu khách quan phải đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty: 16
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển tại công ty. 17
1.3.3.1. Lợi nhuận kì vọng tương lai: 17
1.3.3.2. Lãi suất thực tế: 18
1.3.3.3. Sản lượng quốc gia: 18
1.3.3.4. Khoa học công nghệ: 19
1.3.3.5. Vốn đầu tư: 19
1.3.3.6. Con người và quản lý: 20
1.4. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở công ty Xây lắp Hoá chất trong thời gian vừa qua. 20
1.4.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển. 20
1.4.1.1. Vốn đầu tư: 20
1.4.1.2. Nguồn vốn đầu tư: 22
1.4.2. Lĩnh vực đầu tư theo đối tượng đầu tư: 27
1.4.2.1.Đầu tư vào máy móc thiết bị: 27
1.4.2.2.Đầu tư vào nhà xưởng (Đầu tư xây lắp): 34
1.4.2.3.Đầu tư vào nguồn nhân lực: 36
1.4.2.4. Đầu tư vào các lĩnh vực khác: 39
1.4.3. Đầu tư phát triển phân theo lĩnh vực kinh tế: 40
1.4.3.1. Đầu tư xây dựng các công trình dân dụng: 40
1.4.3.2. Đầu tư xây dựng các công trình công nghiệp: 41
1.5. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của công ty trong thời gian qua: 42
1.5.1. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty. 42
1.5.1.1. Đánh giá kết quả đầu tư: 42
1.5.1.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư: 45
1.5.2. Thành tựu: 50
1.5.3. Hạn chế: 57
1.5.3.1. Công tác đầu tư và quản lý sau đầu tư: 57
1.5.3.2. Công tác tổ chức, đào tạo và lao động tiền lương: 57
1.5.3.3. Hạn chế về vốn đầu tư: 58
1.5.3.4. Hạn chế trong công tác kế hoạch hoá đầu tư và lập dự án đầu tư: 58
1.5.3.5. Công tác thị trường và nhận việc làm: 59
1.5.3.6. Công tác tài chính kế toán và quản lý chi phí sản xuất: 59
1.5.3.7. Công tác tổ chức điều hành sản xuất: 60
1.5.3.8. Một số hạn chế khác: 61
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 63
2.1. Định hướng cho hoạt động đầu tư phát triển của công ty. 63
2.1.1. Mục tiêu chung của toàn công ty: 63
2.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty. 65
2.2. Đánh giá công ty theo mô hình SWOT: 65
2.2.1. Điểm mạnh (S): 65
2.2.2. Điểm yếu (W). 66
2.2.3. Cơ hội (O). 66
2.2.4. Thách thức (T). 67
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động đầu tư phát triển: 67
2.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty: 68
2.4.1. Các giải pháp về vốn: 68
2.4.1.1. Đối với nguồn vốn tự có: 69
2.4.1.2. Về nguồn vốn ngân sách: 70
2.4.1.3. Đối với vốn vay: 70
2.4.1.4.Nhóm giải pháp về quản lý và sử dụng vốn: 71
2.4.1.5. Một số giải pháp về vốn khác: 73
2.4.2. Giải pháp về con người: 73
2.4.2.1. Đối với công tác tuyển dụng lao động: 74
2.4.2.2. Đối với công tác đào tạo: 75
2.4.3. Giải pháp về cơ cấu tổ chức: 76
2.4.4. Giải pháp về công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ thi công: 77
2.4.5. Giải pháp về thị trường: 78
2.4.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các thành quả đầu tư tạo điều kiện tiền đề đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển: 79
2.4.7. Một số giải pháp khác: 79
2.5. Kiến nghị: 80
2.5.1. Về phía Nhà nước: 80
2.5.2. Kiến nghị với Tổng Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam: 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: