Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thương mại điện tử là gì
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “Thương mại điện tử" nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây.
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hay trao đổi hàng hóa hay dịch vụ; thỏa thuận phân phối; thay mặt hay đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hay tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hay kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hay đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử.
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Tóm lại, theo nghĩa rộng thì Thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về Thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với cách thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người.
Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex...
Điểm mạnh điểm yếu của thương mại điện tử
1. Điểm mạnh:
- tiết kiện thời gian và công sức cho khách hàng: khách hàng mua bán trên những trang web không giống như mua bán trên các cửa hàng thật trên phố. Họ không cần tốn thời gian và công sức để đi đâu xa. Tất cả chỉ bằng một cái click chuột. Đồng thời, khách hàng có thể xem hàng trên nhiều trang web bán cùng một loại sản phẩm để so sánh, lựa chọn.
- các khách hàng đôi khi cảm giác thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có mặt của người bán hàng.
- giải quyết nỗi lo của DN về chi phí và không gian quảng cáo. Một DN nếu một quảng bá trên truyền hình chỉ có thể “chạy” trung bình 30 giây/1 mẫu, với báo in tối đa 1 trang cho 1 lần. Trong khi 1 website hoạt động 24/24 với số lượng thông tin vô hạn và không gian quảng bá rộng khắp trên thị trường toàn cầu, chuyên nghiệp hơn là tính tương tác với đối tượng khách hàng, cho phép hỗ trợ kịp thời và đặt hàng trực tuyến.
- chi phí xử lý và quản lý thấp hơn so với cửa hàng thật
- rút ngắn khoảng cách giữa DN nhỏ và lớn. Một Cty quy mô nhỏ nhưng có website chuyên nghiệp và khả năng marketing tốt sẽ hiệu quả tốt hơn nhiều so với một Cty lớn mà website cùng kiệt nàn. Tính chất của TMĐT là không biết mặt nhưng vẫn giao thương tốt, DN nhỏ vẫn có thể “bắt tay” với các đại gia chỉ từ một website.
2. Điểm yếu:
- Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm, các khách hàng không thể xác nhận được họ đang mua hàng của ai và các thông tin tài chính có thể bị tiết lộ.
- Các khách hàng e sợ về nguy cơ có thể nhận được hàng kém chất lượng và e sợ về các chính sách trả hàng lại.
- Các hệ thống nhận tiền thanh toán rất khó sử dụng và các doanh nghiệp không có đủ kiến thức về các phần mềm và các tiến trình liên quan.
- Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
Hầu hết những điểm bất lợi trong việc mua bán trên Web bắt nguồn từ nguyên nhân lĩnh vực thương mại điện tử còn khá mới mẻ. Cũng như đối với các công nghệ mới khác, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó. Một số công ty sử dụng Web site để quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ của mình, tăng doanh số và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Một điển hình trong số các công ty như vậy là Barnnes & Noble. Công ty này bán sách từ các cửa hàng bán lẻ và từ Website của mình. Ngoài ra, Banners & Noble còn sử dụng Web site để thu hút khách hàng đến các cửa hàng của mình.
Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, TMĐT của VN đã đi tới đâu? Òng Trịnh Thượng Thức – Phó Phòng Kinh doanh Dịch vụ Thẻ tín dụng, ngân hàng Vietcombank trả lời bằng giọng chắc nịch: “Chỉ bằng 1/10 so với thế giới”. Liệu có bị quan chăng? Chúng tui quyết định tìm một lời đáp nhiều hy vọng hơn. Trao đổi vấn đề này với chị Dương Tố Dung – Giám đốc Kỹ thuật, Công ty giải pháp TMĐT VEC, chị bộc bạch: “Chỉ số phát triển TMĐT VN không quá thấp so với khu vực, vấn đề chỉ là do khả năng hiểu biết và nhận thực củ doanh nghiệp về TMĐT còn hạn chế”. Trong khi chị Lương Thị Mai – Giám đốc Cty TNHH dịch CAO Network thì tự tin hơn: “tui tin trong một tương lai không xa, TMĐT sẽ là công cụ chính giúp các DN mở rộng phạm vi kinh doanh của họ ra thế giới”.
Vấn đề là, thế mạnh của TMĐT bắt đầu từ nhân tố chính: nhà kinh doanh.
Cho đến nay, không ít DN chưa có website (điều kiện đầu tiên để thực hiện TMĐT) và nhiều DN còn quan niệm quá sớm để đề cập đến vấn đề này.
Theo thống kê của Trung tâm Internet VN đến tháng 4/2005, tỷ lệ người VN sử dụng Internet là 8,7%. Tỷ lệ này không quá thấp so vớikhu vực. Trong khi đó, chỉ khoảng 20% DN có website, sẵn sàng cho TMĐT. Trước thực trạng như vậy, liệu có là quá sớm khi nghĩ về TMĐT? Mặt khác, không ít DN đã đồng nghĩa TMĐT với thanh toán điện tử và trước những vấn đề bất cập của Luật Giao dịch điện tử hiện nay, họ cho rằng không có lý do gì để phát triển TMĐT.
Điều này xuất phát từ cách hiểu chưa xác đáng về TMĐT. Nói nôm na, TMĐT là hình thức DN xây dựng website quảng bá sản phẩm, nhằm thu hút đối tác và liên lạc với khách hàng thông qua Email hay các công cụ hội đàm trực tuyến như ICQ, MS Messenger… Tại nhiều quốc gia trên thế giới, TMĐT đã trở thành công cụ hiệu quả trong việc tìm kiếm đối tác, trao đổi hàng hóa và thanh toán qua mạng bằng thẻ tín dụng.
Tại VN, số lượng người sử dụng thẻ tín dụng chưa nhiều, Luật Giao dịch và chữ ký điện tử chỉ mới dự thảo, vấn đề an toàn trong giao dịch trực tuyến chư cao… chính là những rào cản đối với quá trình mở rộng tầm hoạt động kinh doanh của DN trên phương tiện TMĐT.
Thực tế, trừ số lượng nhỏ các DN thực hiện TMĐT với hình thức bán lẻ, đa phần các DN tham gia TMĐT hiện nay đều tập trung vào 2 điểm quan trọng là quảng bá sản phẩm để tìm kiếm đối tác trên toàn càu và hỗ trợ quảng cáo trong nước. Hầu hết đều được thực hiện thông qua trang website và dừng lại ở khâu thanh toán trực tuyến. Hiện nay, còn có thêm mô hình Marketplace, một kiểu sàn giao dịch điện tử, giúp người bán và người mua có thể tìm thấy cơ hội giao thương vẫn còn bỏ ngỏ.
Hiện nay, hơn 70.000 DN đang hoạt động với khoảng 20% có website, trong đó chỉ 1/2 số trang có khả năng thu hút khách hàng, còn lại là các trang “nghèo” và thiếu cập nhật thông tin sản phẩm.
Không ít website được tạo nên… cho có. Thiết kế lòe loẹt, thông tin sơ sài, lúc ẩn lúc hiện, khi nhanh khi chậm, hay sẽ mất tăm sau cả năm trời không có người truy cập. Chưa kể nhiều website chuyên kinh doanh hàng XK, nhằm đến khách hàng nước ngoài nhưng ngôn ngữ sử dụng lại toàn tiếng Việt.
Theo khảo sát của Cty Giải pháp TMĐT VEC, tính đến tháng 5/2005, trên mạng Internet có hơn 40 triệu website, một tháng có hơn 1.000.000 website mới ra đời và không ít hơn số website này “chết” đi. Như vậy, có một website đâu đã hết chuyện, quan trọng là bao nhiều người sẽ biết và giao dịch trên nó. Từ đó, đòi hỏi DN phải tận dụng những chiêu thức marketing khác để giới thiệu sản phẩm của mình.
NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I. NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG
1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
1.1. Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010
Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 đã xác định mục tiêu và những giải pháp lớn để phát triển thương mại điện tử trong trung hạn. Tuy nhiên, việc triển khai Kế hoạch tổng thể phụ thuộc phần lớn vào nỗ lực và sự phối hợp của nhiều cơ quan nhà nước, trước hết là các bộ ngành ở Trung ương và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Để triển khai tốt Kế hoạch này, các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ chủ trì các dự án liên quan cần nắm rõ nội dung, mục đích và các giải pháp đưa ra, sau đó dựa trên thực tế của ngành, địa phương để lập kế hoạch triển khai từng dự án cụ thể cho năm 2006 và cả giai đoạn năm năm 2006 - 2010.
1.2. Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử
Mặc dù hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử bắt đầu diễn ra sôi động trong năm 2005 và thu hút sự chú ý của nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng nhưng tỷ lệ các doanh nghiệp nhận thức được lợi ích của thương mại điện tử chưa cao. Song song với hoạt động đào tạo chính quy, trong năm 2006 cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động phổ biến, tuyên truyền về lợi ích và các điều kiện cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử.
Việc phổ biến, tuyên truyền về thương mại điện tử cần được mở rộng thông qua các hình thức diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện và đặc biệt là các hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng. Hình thức tuyên truyền cần được đổi mới để làm cho thương mại điện tử dễ hiểu, dễ tiếp xúc với đa số người dân, đồng thời có tính đến từng nhóm đối tượng cụ thể như các cán bộ quản lý, doanh nhân, người tiêu dùng, giới trẻ.
1.3. Ban hành kịp thời các Nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại
Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại có tác động rất lớn tới sự phát triển của thương mại điện tử và có hiệu lực trong quý một năm 2006. Các cơ quan được giao chủ trì xây dựng các nghị định hướng dẫn thực thi hai luật này cần nhanh chóng xây dựng và trình Chính phủ ban hành càng sớm càng tốt, đặc biệt là Nghị định về Thương mại điện tử và Nghị định về Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Cùng với việc tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thương mại điện tử để hoàn thiện khung pháp luật hiện có, trong thêi gian tíi các cơ quan nhà nước cần tiến hành rà soát những quy định đã ban hành để tìm ra những điểm không phù hợp với giao dịch thương mại điện tử nhằm loại bỏ những quy định chưa hợp lý, sửa đổi, bổ sung những quy định cần thiết theo hướng không phân biệt đối xử giữa giao dịch thông thường và giao dịch điện tử.
1.4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ của cơ quan nhà nước đối với thương mại điện tử
Trong năm tới các cơ quan nhà nước cần đẩy mạnh việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt là dịch vụ công liên quan tới các thủ tục thương mại như các loại giấy phép xuất khẩu và nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu,
n quảng cáo.
• Tạo ra các thông tin quảng cáo.
• Mỗi thông tin quảng cáo được gắn với một action cụ thể (như thông tin đó hiển thị sau khi người mua hàng thực hiện thêm một sản phẩm vào giỏ hàng thì tuỳ theo catalogue của sản phẩm khách hàng vừa thêm vào, kho hàng có thể đưa ra các quảng cáo cho các sản phẩm cùng loại).
c- Công cụ trên Merchandise :
• Catalogue Management: Quản lý danh mục các sản phẩm. Các catalogue được lưu trữ theo cấu trúc cây thư mục
• Find Catalogue Entries : Tìm kiếm các sản phẩm thuộc các danh mục sản phẩm.
• Find Categories : Tìm kiếm các danh mục sản phẩm
• Find Bundes or Kits : Tìm kiếm các sản phẩm đóng gói và trang bị cần thiết.
• Find Merchandising Associations : Tìm kiếm các doanh nghiệp, các hiệp hội buôn bán.
• Sales Catalogues : Danh mục hàng bán
• Catalog Import: Danh mục nhập
• Expected Inventory : Biên nhận chờ xử lý
• Verdors : Quản lý các nhà cung cấp
• Product Advisor
• Guided Sell
• Product Advisor Statistics
• Product explorer Statistics
• Product Companison Statistics
• Sales Assistant Statistics
d-Công cụ trên Auctions :
• Auctions: Bán đấu giá nhằm xác định tiềm năng của thị trường đối với một mặt hàng hay xác định mức giá đối với một sản phẩm. Sàn hỗ trợ 03 kiểu bán đấu giá:
1. Open cry – tất cả các bidder (người tham gia đấu giá) biết các thông tin của nhau.
2. Sealed bid – thông tin của các bidder chỉ người quản trị được biết, tất cả các bidder không biết các thông tin về giá của nhau.
3. Dutch – Không yêu cầu bidder đặt giá khởi điểm mà người quản trị đặt giá sàn và thông báo tới các thành viên tham gia đấu giá để xem ai chấp thuận giá này không. Thông thường sẽ đặt ra một giá cao sau đó giảm dần tới khi có bidder đồng ý mua.
• View Auctions : Hiển thị các kiểu đấu giá.
• Find Auctions : Tìm kiếm Auctions.
• Auction Styles : Kiểu đấu giá.
• Bid Rules : Luật thiết lập đề ra mức ra khởi điểm thấp nhất mà các Bidder đưa ra, mức tăng tối thiểu trong mỗi lần đấu giá, số lượng tối thiểu đặt mua.
e) Công cụ trên Operation
• Create New Customer : Tạo lập khách hàng mới
• Operational Report : Các loại báo cáo có trong hệ thống Sàn:
1. Thống kê tình trạng – Tình trạng các báo cáo, các đơn hàng đối với các sản phẩm.
2. Báo cáo tổng kết các đơn hàng.
3. Báo cáo về các sản phẩm được ưa chuộng (được đặt hàng nhiều nhất và nhiều người đặt nhất.
4. Các sản phẩm bị trả lại nhiều nhất (tiêu biểu – Outstanding).
5. Thống kê các biên nhận chờ xử lý (expected inventry record receipt.
6. Các báo cáo thống kê theo vùng địa lý.
• Customer Care : Dịch vụ chăm sóc khách hàng thông qua hệ thống Chat.
• Customers Care Queue : Dịch vụ chăm sóc khách hàng theo kiểu hàng đợi cho phép chúng ta chuyển các thông tin cần thiết để phục vụ khách hàng như là các thông tin về chuyến hàng, ngày giờ, địa điểm, mã số đơn hàng, số lượng hàng và cũng cho chúng ta biết được có bao nhiêu người cần phục vụ.
• Returns: Quay lại
• Find Returns : Tìm kiếm các đơn hàng trả lại
• Inventory Reports: Báo cáo hàng tồn kho
• Approve Payment : Chấp nhận thanh toán
• Deposit Payment : Chi đặt cọc
• Settle Payment : Thiết lập thanh toán
• Find Payment : Tìm kiếm thanh toán
• Find Payment Batch : Tìm kiếm một tập thanh toán
III/ KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG TMĐT Ở NHỮNG DOANH NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY.
Internet đã xuất hiện ở VN từ những năm 1997, tuy nhiên số lượng người dân sử dụng dịch vụ này là rất ít. Trong khi đó trên thế giới TMĐT đã được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến (nhờ trực tiếp vào internet) và đạt được những thành công rất tích cực đối với sự phát triển của “xa lộ số” và nền kinh tế đất nước. Một bằng chứng đã chứng minh rằng những nước phát triển trên thế giới đều có một nền CNTT phát triển.
Ở Việt Nam, người dân, những nhà doanh nghiệp tiếp xúc với TMĐT là quá chậm, ngay cả trong quan điểm của những nhà DN cũng không sẵn sàng với việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh vì cho đó là “mạo hiểm”. Tất nhiên quan điểm đó cũng không hề sai, nhưng nó lại cho thấy một điều “khả năng về sử dụng TMĐT của các doanh nghiệp VN là rất thấp và kỹ thuật về TMĐT còn nhiều vấn đề !”
Tuy nhiên bằng sự nỗ lực không ngừng, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, TMĐT lại trở nên thực sự cần thiết và phát huy cao độ vai trò của mình, cũng như vậy “hành lang pháp lý” và quy cách kỹ thuật phát triển, cộng với nhận thức đúng đắn của các doanh nghiệp việt nam đã, đang thúc đẩy thương mại điện tử ngày một phát triển hơn trong tương lai.
Thách thức vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn mở cửa thị trường là phải làm ăn, đối mặt, cạnh tranh khốc liệt với những nền kinh tế phát triển và đặc biệt có thời gian phát triển về TMĐT, CNTT mạnh mẽ trên thế giới, nếu không cẩn thận và có những giải pháp đúng đắn cũng như “tỉnh táo” sẽ rất dễ bị tụt hậu một cách đáng kinh sợ.
Lịch sử của TMĐT ở Việt Nam trước đây chỉ ở dạng hết sức giản đơn, cũng chính vì thế sự chậm trễ đến 10 năm so với thế giới và hiện tại các DN Việt Nam đang đứng trước những khó khăn gì và họ có giải pháp gì cho những khó khăn đó :
Tìm hiểu một công ty kinh doanh TMĐT, chuyên cung cấp những thông tin về giáo dục của những người rất trẻ ở Hà Nội :
“(1). Không sở hữu được nhiều công nghệ hiện đại mà thế giới đang áp dụng để triển khai TMĐT và cũng có thể khó lòng mà áp dụng được.
(2). Vấn đê thanh toán và bảo mật chưa thể thực hiện được --> là 1 rào cản lớn nhất khi triêrn khai TMDT nhăm tối đa hóa sự tiện dụng cho khách hàng.
(3) lĩnh vực kd TMDT bị giới hạn do nhận thức của thị trường/kh về TMDT chưa được đào tạo và nâng cấp
(4) sự pt của các cơ sở hạ tầng thông tin khác (như mobile, internet,..) chưa tích hợp được với TMDT nhiều.
(5) Người làm kinh doanh ở Việt Nam chưa hẳn là người hiểu biết sâu về kinh doanh TMDT”
Đó là những khó khăn mà xuất hiện ở hầu hết các DN Việt Nam hiện nay, mặc dù có sự hiểu biết về TMĐT thì cũng khó lòng giải quyết được những khó khăn khác như “công nghệ” :”Sự phát triển TMĐT là sự đi cùng của các cơ sở hạ tầng viễn thông khác” (chị Trang phát biểu)
Một trong những khó khăn lớn nhất đối với hầu hết những người kinh doanh TMĐT là “tính bảo mật của thanh toán”, đây là một vấn đề không phải có ideal là giải quyết được, vấn đề về ứng dụng mới của công nghệ mà thực trạng cho thấy ở Việt Nam những chuyên gia về IT không thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Làm sao để khắc phục và giải quyết những khó khăn mà các doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải ?
“Apply cái mới trong công nghệ và test thử nghiệm tại thị trường VN ?” hay phải phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ và các ngành điện tử khác … đó là những suy nghĩ của những người làm nghề này.
Đến bao giờ tỷ lệ giao dịch B2B chiếm một khối lượng lớn trong các giao dịch kinh doanh thì khi đó Việt Nam mới có một nền kinh tế thực sự là “kinh kinh tế thị trường”.
Lời kết
Thương mại điện tử đã phát triển từ lâu trên thế giới và đã là một phần không thể thiếu của thương mại bởi các tiện ích của nó. Tuy nhiên, nó lại là một hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện còn đang bỡ ngỡ, lúng túng và còn thiếu chuyên nghiệp. Nhưng bên cạnh đó cũng đã có những doanh nghiệp đã biết tận dụng các lợi thế từ thương mại điện tử.
Việt Nam đã gia nhập WTO được một năm. Mở cửa nền kinh tế ra với thế giới, các webside sẽ là một công cụ mạnh mẽ giúp cho việc hội nhập. Chỉ cần các doanh nghiệp Việt Nam biết cách tận dụng sức mạnh này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thương mại điện tử là gì
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “Thương mại điện tử" nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây.
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hay trao đổi hàng hóa hay dịch vụ; thỏa thuận phân phối; thay mặt hay đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hay tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hay kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hay đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử.
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Tóm lại, theo nghĩa rộng thì Thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về Thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với cách thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người.
Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex...
Điểm mạnh điểm yếu của thương mại điện tử
1. Điểm mạnh:
- tiết kiện thời gian và công sức cho khách hàng: khách hàng mua bán trên những trang web không giống như mua bán trên các cửa hàng thật trên phố. Họ không cần tốn thời gian và công sức để đi đâu xa. Tất cả chỉ bằng một cái click chuột. Đồng thời, khách hàng có thể xem hàng trên nhiều trang web bán cùng một loại sản phẩm để so sánh, lựa chọn.
- các khách hàng đôi khi cảm giác thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có mặt của người bán hàng.
- giải quyết nỗi lo của DN về chi phí và không gian quảng cáo. Một DN nếu một quảng bá trên truyền hình chỉ có thể “chạy” trung bình 30 giây/1 mẫu, với báo in tối đa 1 trang cho 1 lần. Trong khi 1 website hoạt động 24/24 với số lượng thông tin vô hạn và không gian quảng bá rộng khắp trên thị trường toàn cầu, chuyên nghiệp hơn là tính tương tác với đối tượng khách hàng, cho phép hỗ trợ kịp thời và đặt hàng trực tuyến.
- chi phí xử lý và quản lý thấp hơn so với cửa hàng thật
- rút ngắn khoảng cách giữa DN nhỏ và lớn. Một Cty quy mô nhỏ nhưng có website chuyên nghiệp và khả năng marketing tốt sẽ hiệu quả tốt hơn nhiều so với một Cty lớn mà website cùng kiệt nàn. Tính chất của TMĐT là không biết mặt nhưng vẫn giao thương tốt, DN nhỏ vẫn có thể “bắt tay” với các đại gia chỉ từ một website.
2. Điểm yếu:
- Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm, các khách hàng không thể xác nhận được họ đang mua hàng của ai và các thông tin tài chính có thể bị tiết lộ.
- Các khách hàng e sợ về nguy cơ có thể nhận được hàng kém chất lượng và e sợ về các chính sách trả hàng lại.
- Các hệ thống nhận tiền thanh toán rất khó sử dụng và các doanh nghiệp không có đủ kiến thức về các phần mềm và các tiến trình liên quan.
- Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế.
Hầu hết những điểm bất lợi trong việc mua bán trên Web bắt nguồn từ nguyên nhân lĩnh vực thương mại điện tử còn khá mới mẻ. Cũng như đối với các công nghệ mới khác, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó. Một số công ty sử dụng Web site để quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ của mình, tăng doanh số và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Một điển hình trong số các công ty như vậy là Barnnes & Noble. Công ty này bán sách từ các cửa hàng bán lẻ và từ Website của mình. Ngoài ra, Banners & Noble còn sử dụng Web site để thu hút khách hàng đến các cửa hàng của mình.
Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, TMĐT của VN đã đi tới đâu? Òng Trịnh Thượng Thức – Phó Phòng Kinh doanh Dịch vụ Thẻ tín dụng, ngân hàng Vietcombank trả lời bằng giọng chắc nịch: “Chỉ bằng 1/10 so với thế giới”. Liệu có bị quan chăng? Chúng tui quyết định tìm một lời đáp nhiều hy vọng hơn. Trao đổi vấn đề này với chị Dương Tố Dung – Giám đốc Kỹ thuật, Công ty giải pháp TMĐT VEC, chị bộc bạch: “Chỉ số phát triển TMĐT VN không quá thấp so với khu vực, vấn đề chỉ là do khả năng hiểu biết và nhận thực củ doanh nghiệp về TMĐT còn hạn chế”. Trong khi chị Lương Thị Mai – Giám đốc Cty TNHH dịch CAO Network thì tự tin hơn: “tui tin trong một tương lai không xa, TMĐT sẽ là công cụ chính giúp các DN mở rộng phạm vi kinh doanh của họ ra thế giới”.
Vấn đề là, thế mạnh của TMĐT bắt đầu từ nhân tố chính: nhà kinh doanh.
Cho đến nay, không ít DN chưa có website (điều kiện đầu tiên để thực hiện TMĐT) và nhiều DN còn quan niệm quá sớm để đề cập đến vấn đề này.
Theo thống kê của Trung tâm Internet VN đến tháng 4/2005, tỷ lệ người VN sử dụng Internet là 8,7%. Tỷ lệ này không quá thấp so vớikhu vực. Trong khi đó, chỉ khoảng 20% DN có website, sẵn sàng cho TMĐT. Trước thực trạng như vậy, liệu có là quá sớm khi nghĩ về TMĐT? Mặt khác, không ít DN đã đồng nghĩa TMĐT với thanh toán điện tử và trước những vấn đề bất cập của Luật Giao dịch điện tử hiện nay, họ cho rằng không có lý do gì để phát triển TMĐT.
Điều này xuất phát từ cách hiểu chưa xác đáng về TMĐT. Nói nôm na, TMĐT là hình thức DN xây dựng website quảng bá sản phẩm, nhằm thu hút đối tác và liên lạc với khách hàng thông qua Email hay các công cụ hội đàm trực tuyến như ICQ, MS Messenger… Tại nhiều quốc gia trên thế giới, TMĐT đã trở thành công cụ hiệu quả trong việc tìm kiếm đối tác, trao đổi hàng hóa và thanh toán qua mạng bằng thẻ tín dụng.
Tại VN, số lượng người sử dụng thẻ tín dụng chưa nhiều, Luật Giao dịch và chữ ký điện tử chỉ mới dự thảo, vấn đề an toàn trong giao dịch trực tuyến chư cao… chính là những rào cản đối với quá trình mở rộng tầm hoạt động kinh doanh của DN trên phương tiện TMĐT.
Thực tế, trừ số lượng nhỏ các DN thực hiện TMĐT với hình thức bán lẻ, đa phần các DN tham gia TMĐT hiện nay đều tập trung vào 2 điểm quan trọng là quảng bá sản phẩm để tìm kiếm đối tác trên toàn càu và hỗ trợ quảng cáo trong nước. Hầu hết đều được thực hiện thông qua trang website và dừng lại ở khâu thanh toán trực tuyến. Hiện nay, còn có thêm mô hình Marketplace, một kiểu sàn giao dịch điện tử, giúp người bán và người mua có thể tìm thấy cơ hội giao thương vẫn còn bỏ ngỏ.
Hiện nay, hơn 70.000 DN đang hoạt động với khoảng 20% có website, trong đó chỉ 1/2 số trang có khả năng thu hút khách hàng, còn lại là các trang “nghèo” và thiếu cập nhật thông tin sản phẩm.
Không ít website được tạo nên… cho có. Thiết kế lòe loẹt, thông tin sơ sài, lúc ẩn lúc hiện, khi nhanh khi chậm, hay sẽ mất tăm sau cả năm trời không có người truy cập. Chưa kể nhiều website chuyên kinh doanh hàng XK, nhằm đến khách hàng nước ngoài nhưng ngôn ngữ sử dụng lại toàn tiếng Việt.
Theo khảo sát của Cty Giải pháp TMĐT VEC, tính đến tháng 5/2005, trên mạng Internet có hơn 40 triệu website, một tháng có hơn 1.000.000 website mới ra đời và không ít hơn số website này “chết” đi. Như vậy, có một website đâu đã hết chuyện, quan trọng là bao nhiều người sẽ biết và giao dịch trên nó. Từ đó, đòi hỏi DN phải tận dụng những chiêu thức marketing khác để giới thiệu sản phẩm của mình.
NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I. NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG
1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
1.1. Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010
Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 đã xác định mục tiêu và những giải pháp lớn để phát triển thương mại điện tử trong trung hạn. Tuy nhiên, việc triển khai Kế hoạch tổng thể phụ thuộc phần lớn vào nỗ lực và sự phối hợp của nhiều cơ quan nhà nước, trước hết là các bộ ngành ở Trung ương và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Để triển khai tốt Kế hoạch này, các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ chủ trì các dự án liên quan cần nắm rõ nội dung, mục đích và các giải pháp đưa ra, sau đó dựa trên thực tế của ngành, địa phương để lập kế hoạch triển khai từng dự án cụ thể cho năm 2006 và cả giai đoạn năm năm 2006 - 2010.
1.2. Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử
Mặc dù hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử bắt đầu diễn ra sôi động trong năm 2005 và thu hút sự chú ý của nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng nhưng tỷ lệ các doanh nghiệp nhận thức được lợi ích của thương mại điện tử chưa cao. Song song với hoạt động đào tạo chính quy, trong năm 2006 cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động phổ biến, tuyên truyền về lợi ích và các điều kiện cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử.
Việc phổ biến, tuyên truyền về thương mại điện tử cần được mở rộng thông qua các hình thức diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện và đặc biệt là các hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng. Hình thức tuyên truyền cần được đổi mới để làm cho thương mại điện tử dễ hiểu, dễ tiếp xúc với đa số người dân, đồng thời có tính đến từng nhóm đối tượng cụ thể như các cán bộ quản lý, doanh nhân, người tiêu dùng, giới trẻ.
1.3. Ban hành kịp thời các Nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại
Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại có tác động rất lớn tới sự phát triển của thương mại điện tử và có hiệu lực trong quý một năm 2006. Các cơ quan được giao chủ trì xây dựng các nghị định hướng dẫn thực thi hai luật này cần nhanh chóng xây dựng và trình Chính phủ ban hành càng sớm càng tốt, đặc biệt là Nghị định về Thương mại điện tử và Nghị định về Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Cùng với việc tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thương mại điện tử để hoàn thiện khung pháp luật hiện có, trong thêi gian tíi các cơ quan nhà nước cần tiến hành rà soát những quy định đã ban hành để tìm ra những điểm không phù hợp với giao dịch thương mại điện tử nhằm loại bỏ những quy định chưa hợp lý, sửa đổi, bổ sung những quy định cần thiết theo hướng không phân biệt đối xử giữa giao dịch thông thường và giao dịch điện tử.
1.4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ của cơ quan nhà nước đối với thương mại điện tử
Trong năm tới các cơ quan nhà nước cần đẩy mạnh việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt là dịch vụ công liên quan tới các thủ tục thương mại như các loại giấy phép xuất khẩu và nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu,
n quảng cáo.
• Tạo ra các thông tin quảng cáo.
• Mỗi thông tin quảng cáo được gắn với một action cụ thể (như thông tin đó hiển thị sau khi người mua hàng thực hiện thêm một sản phẩm vào giỏ hàng thì tuỳ theo catalogue của sản phẩm khách hàng vừa thêm vào, kho hàng có thể đưa ra các quảng cáo cho các sản phẩm cùng loại).
c- Công cụ trên Merchandise :
• Catalogue Management: Quản lý danh mục các sản phẩm. Các catalogue được lưu trữ theo cấu trúc cây thư mục
• Find Catalogue Entries : Tìm kiếm các sản phẩm thuộc các danh mục sản phẩm.
• Find Categories : Tìm kiếm các danh mục sản phẩm
• Find Bundes or Kits : Tìm kiếm các sản phẩm đóng gói và trang bị cần thiết.
• Find Merchandising Associations : Tìm kiếm các doanh nghiệp, các hiệp hội buôn bán.
• Sales Catalogues : Danh mục hàng bán
• Catalog Import: Danh mục nhập
• Expected Inventory : Biên nhận chờ xử lý
• Verdors : Quản lý các nhà cung cấp
• Product Advisor
• Guided Sell
• Product Advisor Statistics
• Product explorer Statistics
• Product Companison Statistics
• Sales Assistant Statistics
d-Công cụ trên Auctions :
• Auctions: Bán đấu giá nhằm xác định tiềm năng của thị trường đối với một mặt hàng hay xác định mức giá đối với một sản phẩm. Sàn hỗ trợ 03 kiểu bán đấu giá:
1. Open cry – tất cả các bidder (người tham gia đấu giá) biết các thông tin của nhau.
2. Sealed bid – thông tin của các bidder chỉ người quản trị được biết, tất cả các bidder không biết các thông tin về giá của nhau.
3. Dutch – Không yêu cầu bidder đặt giá khởi điểm mà người quản trị đặt giá sàn và thông báo tới các thành viên tham gia đấu giá để xem ai chấp thuận giá này không. Thông thường sẽ đặt ra một giá cao sau đó giảm dần tới khi có bidder đồng ý mua.
• View Auctions : Hiển thị các kiểu đấu giá.
• Find Auctions : Tìm kiếm Auctions.
• Auction Styles : Kiểu đấu giá.
• Bid Rules : Luật thiết lập đề ra mức ra khởi điểm thấp nhất mà các Bidder đưa ra, mức tăng tối thiểu trong mỗi lần đấu giá, số lượng tối thiểu đặt mua.
e) Công cụ trên Operation
• Create New Customer : Tạo lập khách hàng mới
• Operational Report : Các loại báo cáo có trong hệ thống Sàn:
1. Thống kê tình trạng – Tình trạng các báo cáo, các đơn hàng đối với các sản phẩm.
2. Báo cáo tổng kết các đơn hàng.
3. Báo cáo về các sản phẩm được ưa chuộng (được đặt hàng nhiều nhất và nhiều người đặt nhất.
4. Các sản phẩm bị trả lại nhiều nhất (tiêu biểu – Outstanding).
5. Thống kê các biên nhận chờ xử lý (expected inventry record receipt.
6. Các báo cáo thống kê theo vùng địa lý.
• Customer Care : Dịch vụ chăm sóc khách hàng thông qua hệ thống Chat.
• Customers Care Queue : Dịch vụ chăm sóc khách hàng theo kiểu hàng đợi cho phép chúng ta chuyển các thông tin cần thiết để phục vụ khách hàng như là các thông tin về chuyến hàng, ngày giờ, địa điểm, mã số đơn hàng, số lượng hàng và cũng cho chúng ta biết được có bao nhiêu người cần phục vụ.
• Returns: Quay lại
• Find Returns : Tìm kiếm các đơn hàng trả lại
• Inventory Reports: Báo cáo hàng tồn kho
• Approve Payment : Chấp nhận thanh toán
• Deposit Payment : Chi đặt cọc
• Settle Payment : Thiết lập thanh toán
• Find Payment : Tìm kiếm thanh toán
• Find Payment Batch : Tìm kiếm một tập thanh toán
III/ KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG TMĐT Ở NHỮNG DOANH NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY.
Internet đã xuất hiện ở VN từ những năm 1997, tuy nhiên số lượng người dân sử dụng dịch vụ này là rất ít. Trong khi đó trên thế giới TMĐT đã được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến (nhờ trực tiếp vào internet) và đạt được những thành công rất tích cực đối với sự phát triển của “xa lộ số” và nền kinh tế đất nước. Một bằng chứng đã chứng minh rằng những nước phát triển trên thế giới đều có một nền CNTT phát triển.
Ở Việt Nam, người dân, những nhà doanh nghiệp tiếp xúc với TMĐT là quá chậm, ngay cả trong quan điểm của những nhà DN cũng không sẵn sàng với việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh vì cho đó là “mạo hiểm”. Tất nhiên quan điểm đó cũng không hề sai, nhưng nó lại cho thấy một điều “khả năng về sử dụng TMĐT của các doanh nghiệp VN là rất thấp và kỹ thuật về TMĐT còn nhiều vấn đề !”
Tuy nhiên bằng sự nỗ lực không ngừng, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, TMĐT lại trở nên thực sự cần thiết và phát huy cao độ vai trò của mình, cũng như vậy “hành lang pháp lý” và quy cách kỹ thuật phát triển, cộng với nhận thức đúng đắn của các doanh nghiệp việt nam đã, đang thúc đẩy thương mại điện tử ngày một phát triển hơn trong tương lai.
Thách thức vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn mở cửa thị trường là phải làm ăn, đối mặt, cạnh tranh khốc liệt với những nền kinh tế phát triển và đặc biệt có thời gian phát triển về TMĐT, CNTT mạnh mẽ trên thế giới, nếu không cẩn thận và có những giải pháp đúng đắn cũng như “tỉnh táo” sẽ rất dễ bị tụt hậu một cách đáng kinh sợ.
Lịch sử của TMĐT ở Việt Nam trước đây chỉ ở dạng hết sức giản đơn, cũng chính vì thế sự chậm trễ đến 10 năm so với thế giới và hiện tại các DN Việt Nam đang đứng trước những khó khăn gì và họ có giải pháp gì cho những khó khăn đó :
Tìm hiểu một công ty kinh doanh TMĐT, chuyên cung cấp những thông tin về giáo dục của những người rất trẻ ở Hà Nội :
You must be registered for see links
. Được hỏi về những khó khăn khi kinh doanh ứng dụng TMĐT trong một lĩnh vực “thông tin giáo dục” - một kênh kinh doanh mới đối với VN, chị Trần Thị Thu Trang – Giám đốc công ty cho biết : Khó khăn mà công ty chúng tui gặp phải khi ứng dụng TMĐT trong kinh doanh có rất nhiều :“(1). Không sở hữu được nhiều công nghệ hiện đại mà thế giới đang áp dụng để triển khai TMĐT và cũng có thể khó lòng mà áp dụng được.
(2). Vấn đê thanh toán và bảo mật chưa thể thực hiện được --> là 1 rào cản lớn nhất khi triêrn khai TMDT nhăm tối đa hóa sự tiện dụng cho khách hàng.
(3) lĩnh vực kd TMDT bị giới hạn do nhận thức của thị trường/kh về TMDT chưa được đào tạo và nâng cấp
(4) sự pt của các cơ sở hạ tầng thông tin khác (như mobile, internet,..) chưa tích hợp được với TMDT nhiều.
(5) Người làm kinh doanh ở Việt Nam chưa hẳn là người hiểu biết sâu về kinh doanh TMDT”
Đó là những khó khăn mà xuất hiện ở hầu hết các DN Việt Nam hiện nay, mặc dù có sự hiểu biết về TMĐT thì cũng khó lòng giải quyết được những khó khăn khác như “công nghệ” :”Sự phát triển TMĐT là sự đi cùng của các cơ sở hạ tầng viễn thông khác” (chị Trang phát biểu)
Một trong những khó khăn lớn nhất đối với hầu hết những người kinh doanh TMĐT là “tính bảo mật của thanh toán”, đây là một vấn đề không phải có ideal là giải quyết được, vấn đề về ứng dụng mới của công nghệ mà thực trạng cho thấy ở Việt Nam những chuyên gia về IT không thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Làm sao để khắc phục và giải quyết những khó khăn mà các doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải ?
“Apply cái mới trong công nghệ và test thử nghiệm tại thị trường VN ?” hay phải phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ và các ngành điện tử khác … đó là những suy nghĩ của những người làm nghề này.
Đến bao giờ tỷ lệ giao dịch B2B chiếm một khối lượng lớn trong các giao dịch kinh doanh thì khi đó Việt Nam mới có một nền kinh tế thực sự là “kinh kinh tế thị trường”.
Lời kết
Thương mại điện tử đã phát triển từ lâu trên thế giới và đã là một phần không thể thiếu của thương mại bởi các tiện ích của nó. Tuy nhiên, nó lại là một hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện còn đang bỡ ngỡ, lúng túng và còn thiếu chuyên nghiệp. Nhưng bên cạnh đó cũng đã có những doanh nghiệp đã biết tận dụng các lợi thế từ thương mại điện tử.
Việt Nam đã gia nhập WTO được một năm. Mở cửa nền kinh tế ra với thế giới, các webside sẽ là một công cụ mạnh mẽ giúp cho việc hội nhập. Chỉ cần các doanh nghiệp Việt Nam biết cách tận dụng sức mạnh này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận thực trạng sàn thương mại điện tử đối với doanh nghiệp, Thực trạng thực thi pháp luật về dịch vụ quảng cáo thương mại trực tuyến trên mạng internet ở Việt Nam hiện nay, quản lí nhà nước về thương mại điện tử hiện nay, thương mại điện tử và những bất cập đối với khách hàng, TIEU LUAN VE THUC TRANG VE PHAP LUAT THUONG MAI DIEN TU CUA VIET NAM, thực trạng lĩnh vực ứng dụng của thương mại điện tử hiện nay., bài tiểu luận về những lĩnh vưc ứng dụng của thương mại điện tử hiện nay, các quy định về mở cửa dữ liệu trong thương mại điện tử, Một số bất cập về quy định pháp luật và thực thi pháp luật về chữ ký điện tử, chữ ký số và chứng cứ trong giao dịch điện tử ., các hiệp ước về thương mại điện tử, thực trạng hoạt động giải trí trực tuyến hiện nay thương mại điện tử, Thực trạng mô hình giao dịch chính phủ điện tử hiện nay, THỰC TRẠNG LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆN NAY., III. Cơ sở đảm bảo hoạt động của TMĐT ở nước ta, Hệ thống kinh doanh thương mại hiện nay ở nước ta: Đặc trưng, thực trạng và giải pháp, internet thương mại điện tử thực trạng và giải pháp tiểu luận
Last edited by a moderator: