Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
4.2.6.2. Chọn lớp thông tin cần số hoá
Trước khi tiến hành số hoá ta phải có một bảng chứa các đối tượng, mục tiêu của bảng đối tượng là phần chia và quản lý các lớp thông tin và quá trình số hoá các đối tượng trên ảnh.
4.2.6.3.Số hoá các đối tượng trên ảnh
Các yếu tố số hoá trên ảnh gồm : Điểm khống chế toạ độ nhà nước, dân cư, đối tượng địa vật kinh tế xã hội, giao thông, thuỷ văn và các đối tượng có liên quan.
Khi số hoá cần tuân theo 3 nguyên tắc sau:
- Đoán đọc chính xác các yếu tố nội dung.
- Trình tự số hoá các yếu tố nội dung sau : Điểm khống chế, dân cư, đối tượng địa vật, giao thông, thuỷ văn, thực vật, chất đất, ranh giới, ghi chú.
- Số hoá đúng quy phạm.
4.2.6.4. Hoàn thiện dữ liệu, kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của đối tượng
Sau quá trình số hoá dữ liệu nhận được chưa hoàn thiện và sử dụng được.
Dữ liệu này phải được kiểm tra, bổ sung đối tượng và xử lý tất cảc các lỗi để đảm bảo độ chính xác.
4.2.7. Biên tập bản đồ
Biên tập kí hiệu cho các đối tượng dạng đường và dạng điểm.
Biên tập chữ chú thích cho các đối tượng.
Trình bày cho các chú giải ngoài khung.
Căn cứ vào bản đồ gốc, các file số liệu đã được thành lập trong công đoạn vecto hoá để biên tập.
Quy định về tiếp biên số hoá:
Sau khi số hoá và biên tập ta phải tiến hành biên tập bản đồ. Đối với bản đồ cùng tỷ lệ, các biên phải tiếp khớp nhau và nằm trong hạn sai của sai số chuyển đối tượng trên phần mép biên bản đồ để làm trùng khớp. Nếu vượt quá hạn sai phải tìm nguyên nhân để xử lý.
4.2.8. Kiểm tra chỉnh sửa, bổ sung
Nội dung đo vẽ bổ sung ngoài thực địa.
Đo vẽ bổ sung các địa vật, đường giao thông, thuỷ hệ....đều phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hiện hành, ký hiệu nhà nước.
Nội dung kiểm tra :
+ Kiểm tra độ chính xác nắn chỉnh.
+ Kiểm tra toạ độ góc khung, giá trị độ cao của các điểm khống chế toạ độ.
+ Kiểm tra phân lớp nội dung bản đồ.
+ Kiểm tra tiếp biên các yếu tố nội dung ......
4.2.9.In bản đồ
Trước khi in bản đồ, file bản đồ thành lập phải được kiểm tra và chỉnh lý về mức độ hợp lý giữa các đối tượng trong trình bày bản đồ. Các đối tượng phải đảm bảo đầy đủ khi trình bày bản đồ .
Từ thanh menu chính của thanh công cụ McroStation chọn file chọn Print Plot xuất hiện hội thoại plot.
Đặt các thông số cho bản vẽ trong hội thoại plot ở setup.
Units: Đơn vị chính.
Scale: Đặt tỷ lệ bản đồ.
Rotation: Đặt hướng quay cực của bản đồ theo chiều giấy.
Origin: Đặt vị trí của bản đồ khi in.
Sau khi đã xong chọn thông số vào setup Driver xuất hiện bảng Selecplotter Driver File, để chọn loại máy in chọn file chọn Plot
máy sẽ in ra bản đồ cần in. Sau đó lưu số liệu, bản đồ vào máy hay đĩa.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu ……………………………………………………………………..2
Chương 1: Bản đồ địa hình và các phương pháp thành lập BĐĐH…………………...4
1.1.Giới thiệu chung về bản đồ địa hình………………………………………..4
1.2.Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình…………………….................18
Chương 2: Công nghệ thành lập BĐĐH bằng phương pháp đo ảnh số…..23
2.1. Khái niệm chung về ảnh số………………………………………………23
2.2. Hệ thống trạm đo vẽ ảnh số…………………….……..………………….27
2.3. Một số kỹ thuật xử lý ảnh số……………………………………………..35
2.4. Kỹ thuật khớp ảnh………………………………………………………..36
2.5. Quy trình đo vẽ BĐĐH bằng phương pháp đo ảnh số……………….…..40
Chương3: Độ chính xác của bản đồ địa hình được thành lập
bằng công nghệ đo ảnh số …..……………………………………………...54
3.1. Các nguồn sai số ảnh hưởng đến độ chính xác của bản đồ địa hình …….54
3.2 .Sai số của tấm ảnh hàng không…………………………………………..54
3.3. Sai số trong quá trình đo ảnh …………………………………………….60
3.4. Sai số của phương pháp…………………………………………………..66
3.5. Ưu nhược điểm của phương pháp..……………………………………....66
Chương 4: Phần thực nghiệm……………………………………...............69
4.1. Khái quát tình hình đặc điểm khu đo …………………………………...69
4.2 Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn khu vực Tùng Lâm…..………………76
Kết luận và kiến nghị …………………………………………………………90
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….....94
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây khoa học công nghệ ngày càng phát triển đặc biệt là công nghệ tin học nó đã thúc đẩy sự phát triển hầu hết các ngành khoa học trong đó có ngành khoa học đo ảnh. Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật tính toán và công nghệ thông tin cộng với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của lý thuyết đo ảnh trong những thập kỹ gần đây đã cho ra đời phương pháp đo ảnh mới đo ảnh mới đó là phương pháp đo ảnh số. Trước đây việc xử lý các tấm ảnh tương tự trên các máy toàn năng cồng kềnh, sản phẩm làm ra lưu trữ rất khó khăn thì giờ đây nhờ có việc đo vẽ trên các trạm ảnh số chuyên dùng, các tấm ảnh được xử lý nhanh chóng với sự tự động hóa cao, cho ra những sản phẩm nhanh chóng với sự tự động hóa cao, cho ra những sản phẩm đa dạng và khả năng cập nhật thông tin nhanh, quản lý lưu trữ rất thuận lợi và dễ dàng.
Như chúng ta đã biết công tác thành lập bản đồ trên trạm ảnh số thì sự thay đổi lớn nhất so với phương pháp tương tự và giải tích là thiết bị máy móc, công nghệ và các công cụ hỗ trợ ở yếu tố con người tham gia vào quá trình sản xuất và các sản phẩm mới được tạo ra. Tuy nhiên ảnh số không làm thay đổi nguyên lý đo vẽ ảnh.
Việc thành lập, đo vẽ bản đồ trên trạm ảnh số nhờ áp dụng những thành tựu tin học đã cho chúng ta những sản phẩm có chất lượng cao và nhanh chóng, tính kinh tế cao. ảnh số không những phản ánh chính xác khách quan các đối tượng cần đo vẽ bởi vì nó thể hiện ở dạng không gian ba chiều (X, Y, Z) mà bảo quản nó cũng rất dễ dàng và thuận tiện. Ngày nay khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin. Muốn nâng cao chất lượng, khả năng tự động hóa của quá trình sản xuất bản đồ thì cần có những quy trình sản xuất hợp lý. Để làm rõ được điều này chúng ta cần hiểu rõ về quá trình sản xuất bản đồ từ đó có những thay đổi phù hợp với sự phát triển mới là điều hết sức cần thiết đối với mỗi người đặc biệt là chúng tui những sinh viên sắp ra trường. Căn cứ vào điều kiện, cơ sở của bộ môn trắc địa ảnh cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Trần Đình Trí tui đã thực hiện đồ án tốt nghiệp này với đề tài:
“Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn bằng công nghệ đo ảnh số”.
Nội dung của đồ án được trình bày cụ thể và chi tiết trong bốn chương như sau:
Lời nói đầu
Chương 1: Bản đồ địa hình và các phương pháp thành lập bản đồ địa hình
Chương 2: Quy trình thành lập bản đồ địa hình bằng công nghệ đo ảnh số.
Chương 3: Độ chính xác bản đồ địa hình được thành lập bằng công nghệ đo ảnh số.
Chương 4: Thực nghiệm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1 : 2000.
Kết luận và kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu lý thuyết và tiến hành làm thực nghiệm thành lập bản đồ tỷ lệ lớn trên trạm ảnh số Intergraph khu vực Tùng Lâm - Đà Nẵng, em đã rút ra một số kết luận như sau:
- Công nghệ ảnh số là một bước đột phá của nghành khoa học bản đồ. Cho năng xuất lao động cao, giảm thiểu sức lao động, cho phép đẩy nhanh tốc độ thành lập bản đồ tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao.
- Cho đến nay thiết bị máy móc rất gọn nhẹ và đơn giản . Tuy nhiên giá thành của phần mềm này còn cao, thiết bị quét và các phần mềm sử dụng quét dù cho độ phân giải cao nhưng vẫn làm giảm độ phân giải của tấm ảnh nguyên thuỷ.
- Công nghệ đo ảnh số cho phép khai thác được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Các loại sản phẩm này đều được lưu giữ dưới dạng số do vậy có thể đáp ứng nhanh chóng những nhiệm vụ mà kinh tế cũng như quân sự quan tâm.
-Tốc độ tính toán và khả năng tự động hoá cao cho phép ta kiểm tra ngay các công đoạn trong quá trình sản xuất .
- Công tác thành lập bản đồ bằng ảnh số đòi hỏi các cán bộ kỹ thuật phải có trình độ về tin học và các phần mền được sử dụng trong công nghệ đo ảnh số.
- Để nâng cao độ chính xác và tính kinh tế của phương pháp thì ta phải nâng cao độ chính xác của các thiết bị sử dụng như (các thiết bị chụp ảnh) sử dụng trong quá trình đo vẽ đồng thời nghiên cứu các thuật toán chặt chẽ trong quá trình tăng dày.Tiến hành khai thác tối đa công dụng của phần mềm chuyên dùng.
Kiến nghị :
- Công nghệ này có tính tự động cao nhưng khả năng tự động hoá lại phụ thuộc vào chất lượng phim ảnh chụp cũng như địa hình khu vực đo vẽ. Vì vậy, trước khi sản xuất cần tiến hành khảo sát kỹ để có thể tận dụng tối đa khả năng tự động hoá tới mức cao nhất. Điều này sẽ làm tăng thêm năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm .
- Thiết bị sử dụng tuy gọn nhẹ nhưng giá thành nhập thiết bị nước ngoài lại cao. Để khắc phục điều này cần có biện pháp sao cho có thể sản xuất các thiết bị này trong nước, đặc biệt là các phần mềm chuyên dùng nhằm giảm tối thiểu chi phí cho việc mua sắm thiết bị.
-Tìm biện pháp nâng cao độ chính xác của quá trình tự động hoá trong quá trình sản xuất..
Một lần nữa em xin chân thành Thank các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là thầy giáo ts. Trần Đình Trí đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
4.2.6.2. Chọn lớp thông tin cần số hoá
Trước khi tiến hành số hoá ta phải có một bảng chứa các đối tượng, mục tiêu của bảng đối tượng là phần chia và quản lý các lớp thông tin và quá trình số hoá các đối tượng trên ảnh.
4.2.6.3.Số hoá các đối tượng trên ảnh
Các yếu tố số hoá trên ảnh gồm : Điểm khống chế toạ độ nhà nước, dân cư, đối tượng địa vật kinh tế xã hội, giao thông, thuỷ văn và các đối tượng có liên quan.
Khi số hoá cần tuân theo 3 nguyên tắc sau:
- Đoán đọc chính xác các yếu tố nội dung.
- Trình tự số hoá các yếu tố nội dung sau : Điểm khống chế, dân cư, đối tượng địa vật, giao thông, thuỷ văn, thực vật, chất đất, ranh giới, ghi chú.
- Số hoá đúng quy phạm.
4.2.6.4. Hoàn thiện dữ liệu, kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của đối tượng
Sau quá trình số hoá dữ liệu nhận được chưa hoàn thiện và sử dụng được.
Dữ liệu này phải được kiểm tra, bổ sung đối tượng và xử lý tất cảc các lỗi để đảm bảo độ chính xác.
4.2.7. Biên tập bản đồ
Biên tập kí hiệu cho các đối tượng dạng đường và dạng điểm.
Biên tập chữ chú thích cho các đối tượng.
Trình bày cho các chú giải ngoài khung.
Căn cứ vào bản đồ gốc, các file số liệu đã được thành lập trong công đoạn vecto hoá để biên tập.
Quy định về tiếp biên số hoá:
Sau khi số hoá và biên tập ta phải tiến hành biên tập bản đồ. Đối với bản đồ cùng tỷ lệ, các biên phải tiếp khớp nhau và nằm trong hạn sai của sai số chuyển đối tượng trên phần mép biên bản đồ để làm trùng khớp. Nếu vượt quá hạn sai phải tìm nguyên nhân để xử lý.
4.2.8. Kiểm tra chỉnh sửa, bổ sung
Nội dung đo vẽ bổ sung ngoài thực địa.
Đo vẽ bổ sung các địa vật, đường giao thông, thuỷ hệ....đều phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hiện hành, ký hiệu nhà nước.
Nội dung kiểm tra :
+ Kiểm tra độ chính xác nắn chỉnh.
+ Kiểm tra toạ độ góc khung, giá trị độ cao của các điểm khống chế toạ độ.
+ Kiểm tra phân lớp nội dung bản đồ.
+ Kiểm tra tiếp biên các yếu tố nội dung ......
4.2.9.In bản đồ
Trước khi in bản đồ, file bản đồ thành lập phải được kiểm tra và chỉnh lý về mức độ hợp lý giữa các đối tượng trong trình bày bản đồ. Các đối tượng phải đảm bảo đầy đủ khi trình bày bản đồ .
Từ thanh menu chính của thanh công cụ McroStation chọn file chọn Print Plot xuất hiện hội thoại plot.
Đặt các thông số cho bản vẽ trong hội thoại plot ở setup.
Units: Đơn vị chính.
Scale: Đặt tỷ lệ bản đồ.
Rotation: Đặt hướng quay cực của bản đồ theo chiều giấy.
Origin: Đặt vị trí của bản đồ khi in.
Sau khi đã xong chọn thông số vào setup Driver xuất hiện bảng Selecplotter Driver File, để chọn loại máy in chọn file chọn Plot
máy sẽ in ra bản đồ cần in. Sau đó lưu số liệu, bản đồ vào máy hay đĩa.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu ……………………………………………………………………..2
Chương 1: Bản đồ địa hình và các phương pháp thành lập BĐĐH…………………...4
1.1.Giới thiệu chung về bản đồ địa hình………………………………………..4
1.2.Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình…………………….................18
Chương 2: Công nghệ thành lập BĐĐH bằng phương pháp đo ảnh số…..23
2.1. Khái niệm chung về ảnh số………………………………………………23
2.2. Hệ thống trạm đo vẽ ảnh số…………………….……..………………….27
2.3. Một số kỹ thuật xử lý ảnh số……………………………………………..35
2.4. Kỹ thuật khớp ảnh………………………………………………………..36
2.5. Quy trình đo vẽ BĐĐH bằng phương pháp đo ảnh số……………….…..40
Chương3: Độ chính xác của bản đồ địa hình được thành lập
bằng công nghệ đo ảnh số …..……………………………………………...54
3.1. Các nguồn sai số ảnh hưởng đến độ chính xác của bản đồ địa hình …….54
3.2 .Sai số của tấm ảnh hàng không…………………………………………..54
3.3. Sai số trong quá trình đo ảnh …………………………………………….60
3.4. Sai số của phương pháp…………………………………………………..66
3.5. Ưu nhược điểm của phương pháp..……………………………………....66
Chương 4: Phần thực nghiệm……………………………………...............69
4.1. Khái quát tình hình đặc điểm khu đo …………………………………...69
4.2 Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn khu vực Tùng Lâm…..………………76
Kết luận và kiến nghị …………………………………………………………90
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….....94
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây khoa học công nghệ ngày càng phát triển đặc biệt là công nghệ tin học nó đã thúc đẩy sự phát triển hầu hết các ngành khoa học trong đó có ngành khoa học đo ảnh. Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật tính toán và công nghệ thông tin cộng với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của lý thuyết đo ảnh trong những thập kỹ gần đây đã cho ra đời phương pháp đo ảnh mới đo ảnh mới đó là phương pháp đo ảnh số. Trước đây việc xử lý các tấm ảnh tương tự trên các máy toàn năng cồng kềnh, sản phẩm làm ra lưu trữ rất khó khăn thì giờ đây nhờ có việc đo vẽ trên các trạm ảnh số chuyên dùng, các tấm ảnh được xử lý nhanh chóng với sự tự động hóa cao, cho ra những sản phẩm nhanh chóng với sự tự động hóa cao, cho ra những sản phẩm đa dạng và khả năng cập nhật thông tin nhanh, quản lý lưu trữ rất thuận lợi và dễ dàng.
Như chúng ta đã biết công tác thành lập bản đồ trên trạm ảnh số thì sự thay đổi lớn nhất so với phương pháp tương tự và giải tích là thiết bị máy móc, công nghệ và các công cụ hỗ trợ ở yếu tố con người tham gia vào quá trình sản xuất và các sản phẩm mới được tạo ra. Tuy nhiên ảnh số không làm thay đổi nguyên lý đo vẽ ảnh.
Việc thành lập, đo vẽ bản đồ trên trạm ảnh số nhờ áp dụng những thành tựu tin học đã cho chúng ta những sản phẩm có chất lượng cao và nhanh chóng, tính kinh tế cao. ảnh số không những phản ánh chính xác khách quan các đối tượng cần đo vẽ bởi vì nó thể hiện ở dạng không gian ba chiều (X, Y, Z) mà bảo quản nó cũng rất dễ dàng và thuận tiện. Ngày nay khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin. Muốn nâng cao chất lượng, khả năng tự động hóa của quá trình sản xuất bản đồ thì cần có những quy trình sản xuất hợp lý. Để làm rõ được điều này chúng ta cần hiểu rõ về quá trình sản xuất bản đồ từ đó có những thay đổi phù hợp với sự phát triển mới là điều hết sức cần thiết đối với mỗi người đặc biệt là chúng tui những sinh viên sắp ra trường. Căn cứ vào điều kiện, cơ sở của bộ môn trắc địa ảnh cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Trần Đình Trí tui đã thực hiện đồ án tốt nghiệp này với đề tài:
“Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn bằng công nghệ đo ảnh số”.
Nội dung của đồ án được trình bày cụ thể và chi tiết trong bốn chương như sau:
Lời nói đầu
Chương 1: Bản đồ địa hình và các phương pháp thành lập bản đồ địa hình
Chương 2: Quy trình thành lập bản đồ địa hình bằng công nghệ đo ảnh số.
Chương 3: Độ chính xác bản đồ địa hình được thành lập bằng công nghệ đo ảnh số.
Chương 4: Thực nghiệm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1 : 2000.
Kết luận và kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu lý thuyết và tiến hành làm thực nghiệm thành lập bản đồ tỷ lệ lớn trên trạm ảnh số Intergraph khu vực Tùng Lâm - Đà Nẵng, em đã rút ra một số kết luận như sau:
- Công nghệ ảnh số là một bước đột phá của nghành khoa học bản đồ. Cho năng xuất lao động cao, giảm thiểu sức lao động, cho phép đẩy nhanh tốc độ thành lập bản đồ tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao.
- Cho đến nay thiết bị máy móc rất gọn nhẹ và đơn giản . Tuy nhiên giá thành của phần mềm này còn cao, thiết bị quét và các phần mềm sử dụng quét dù cho độ phân giải cao nhưng vẫn làm giảm độ phân giải của tấm ảnh nguyên thuỷ.
- Công nghệ đo ảnh số cho phép khai thác được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Các loại sản phẩm này đều được lưu giữ dưới dạng số do vậy có thể đáp ứng nhanh chóng những nhiệm vụ mà kinh tế cũng như quân sự quan tâm.
-Tốc độ tính toán và khả năng tự động hoá cao cho phép ta kiểm tra ngay các công đoạn trong quá trình sản xuất .
- Công tác thành lập bản đồ bằng ảnh số đòi hỏi các cán bộ kỹ thuật phải có trình độ về tin học và các phần mền được sử dụng trong công nghệ đo ảnh số.
- Để nâng cao độ chính xác và tính kinh tế của phương pháp thì ta phải nâng cao độ chính xác của các thiết bị sử dụng như (các thiết bị chụp ảnh) sử dụng trong quá trình đo vẽ đồng thời nghiên cứu các thuật toán chặt chẽ trong quá trình tăng dày.Tiến hành khai thác tối đa công dụng của phần mềm chuyên dùng.
Kiến nghị :
- Công nghệ này có tính tự động cao nhưng khả năng tự động hoá lại phụ thuộc vào chất lượng phim ảnh chụp cũng như địa hình khu vực đo vẽ. Vì vậy, trước khi sản xuất cần tiến hành khảo sát kỹ để có thể tận dụng tối đa khả năng tự động hoá tới mức cao nhất. Điều này sẽ làm tăng thêm năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm .
- Thiết bị sử dụng tuy gọn nhẹ nhưng giá thành nhập thiết bị nước ngoài lại cao. Để khắc phục điều này cần có biện pháp sao cho có thể sản xuất các thiết bị này trong nước, đặc biệt là các phần mềm chuyên dùng nhằm giảm tối thiểu chi phí cho việc mua sắm thiết bị.
-Tìm biện pháp nâng cao độ chính xác của quá trình tự động hoá trong quá trình sản xuất..
Một lần nữa em xin chân thành Thank các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là thầy giáo ts. Trần Đình Trí đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: