Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Một năm sau khi ra nhập Tổ Chức Thương Mại Thế giới, chúng ta đã thấy rõ hơn cơ hội cũng như thách thức của việc là thành viên thứ một trăm năm mươi của TWO. Cơ hội đó là chúng ta đã đưa được nền kinh tế của chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Nên các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia một sân chơi lớn. Được tự do cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, được hưởng những ưu đãi về thuế quan của các nước thành viên trong tổ chức. Chúng ta cũng không phải đối mặt với những hang rào thuế quan cũng như phi thuế quan của các nước như khi chúng ta chưa phải là thành viên của tổ chức. Doanh nghiệp Việt Nam được cọ sát với thị trường thế giới từ đó ngày càng lớn mạnh hơn và cùng với đó là nền kinh tế nước ta phát triển nhanh hơn, mức sống của người dân cũng được nâng cao.
Bên cạnh những thuận lợi chúng ta cũng gặp phải rất nhiều thách thức. Đó là khi ra nhập WTO nền kinh tế Việt Nam mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, cho nên nền kinh tế của chúng ta còn rất nôn trẻ. Cụ thể các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Đã vậy các doanh nghiệp của chúng ta vẫn bị ảnh hưởng sâu sắc của cơ chế cụ. Đó là tư tưởng là ăn đôi khi còn mang tính chụp dật. Tầm nhìn xa, tầm nhìn chiến lược còn hạn hẹp. Độ nhạy bén, khả năng linh hoạt, tính thích ứng chưa cao. Trong khi đó khi gia nhập WTO, chúng ta phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài thường lớn nhiều kinh nghiệm hoạt động trong kinh tế thị trường.vì vậy là rất khó khăn cho các doanh nghiệp của
Tất cả những cơ hội cũng như thách thức đó tác động đên toàn bộ nền kinh tế, không riêng ngành nghề nào,không riêng doanh nghiệp nào. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất nhà nước gập rất nhiều khó khăn. Bởi vì, quy mô sản xuất nhỏ, năng xuất thấp, chất lượng sản phâm chưa cao, chi phí sản xuất lớn, dịch vụ chưa chu đáo, chưa hoàn hảo hiểu biết thị trường kém… Vậy làm thế nào để có thể cạnh tranh, để có thể đứng vững và phát triển đây? Chúng ta phải tác động vào khâu nào của sản xuất đây? Trong cơ chế thị trường thì khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy em đã thực hiện nghiên cứu và làm đề án này với đề tài hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty khoá Việt Tiệp. Công ty khoá Việt Tiệp là một doanh nghiệp nhà nước sản xuất khoá lớn nhất nước ta.
Bài viết này gồm 3 chương chính:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ỏ CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Vai trò và đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất
• Khái niệm tiêu thụ sản phẩm:
Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩ đồng thời thu được tiền hay được quyền thu tiền.
Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hang, đặtvà tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến báng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
• Bản chất tiêu thụ sản
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá, chuyển hoá hình thái giá trịá từ sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán. Sản phẩm được làm ra được tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định, khi đó, giá trị và giá trị sử dụng mới được thực hiện, lao động của người sản xuất hàng hoá nói riêng và của xã hội nói chung mới được thừa nhận. Nói tóm lại bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là làm cho sản phẩm chở thành hàng hoá và thoả mãn nhu cầu của khách hàng cuối cùng.
• Vai trò của tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện quá trình sản xuất có tính chu kỳ của doanh nghiệp. Bởi vì, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất, là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.
Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh do đó sản xuất không phải cho bản thân mà là để cho thị trường. Tức sản xuất ra sản phẩm để tiêu thụ. Vì vậy tiêu thụ sản phẩm là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm không được tiêu thụ thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn không có đủ vốn đẻ sản xuất chứ chưa nói đến việc mở rộng sản xuất. Nếu sản phẩm được tiêu thụ thì qua tiêu thụ hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và đồng thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hoàn thành. Tiêu thụ giúp cho quá trình tái sản xuất được giữ vững và có điều kiện phát triển.
Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo thực hiên các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp như lợi nhuận, vị thế, an toàn. Thật vậy, số tiền thu được từ hoạt động tiêu thụ sẽ giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ tốt trên thị trường, doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh được thị trường và doanh nghiệp sẽ có vị thế trên thị trường. Ngược lại, sản phẩm tiêu thụ chậm hay không tiêu thụ được doanh nghiệp sẽ không chiếm lĩnh được thị trường thì doanh nghiệp sẽ không có vị thế trên thị trường. Tiêu thụ giúp cho người tiêu dùng có giá trị sử dụng mà mình mong muốn và từ đó tiệp tục mua sản phẩm cúa doanh nghiệp. Nhà sản xuất thông qua tiêu thụ có thể bắt được thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về sản phẩm, kể từ đó mở rộng hướng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm mới, tìm kiếm khả năng và biện pháp thu hút khách hàng… Tất cả những diều đó giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu an toàn.
Tiêu thụ sản phẩm quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sản phẩm được tiêu thụ với khối lượng lớn, giá cao, tốc độ nhanh, khi ấy, doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao từ đó có vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Khi ấy năng suất tăng lên, sản phẩm làm ra có chất lượng cao, có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và từ đó năng cao khả năng cạnh tranh.
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường
Trứơc đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chiu trach nhiệm về các quyết dinh của mình. Hoat đông tiêu thụ trọng giai đoạn này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo dịa chỉ và giá cả nhà nước dịnh sẵn. Do vậy hoạt động tiêu thụ ở thời kỳ này diễn ra hết sức dễ dàng. Nhưng nó lại không đóng vai trò quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà hoạt động thương mại đầu vào mới nắm vai trò quyết định quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường mọi vấn đề cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh đều do thị trường quyết định. Nhà nước không quản lý kinh tế bằng các mệnh lệnh như trước nữa mà chủ yếu quản lý kinh tế bằng các chính sách và pháp luật. Sự quản lý của nhà nước chỉ mang tính định hướng. Cho nên trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được tự do quyết định việc kinh doanh của mình không còn bị hạn chế như trước nữa. Trong tiêu thụ cũng vấy doanh nghiệp có quyền quyết định tiêu thụ với khối lượng bao nhiêu? Tiêu thụ ở đâu? Tiêu thụ vào thời gian nào? Tiêu thu cho ai? Như thế nào… Vì vậy trọng cơ chế thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm là rất khó khăn. Nhưng nó lại đóng vai trò quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản ở doanh nghiệp sản xuất
Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm như nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hang với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Như vậy tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, bao gồm nhiều loại công việc khác nhau liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ tổ chứa quản lý quá trình tiêu thụ. Quá trình tiêu thụ sản phẩm có thể mô tả ở sơ đồ 1.1
1.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong mọi hoạt đông sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Sản xuất những sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Sản phẩm bán cho ai?
Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ những hàng hoá trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Trên cơ sỏ năng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu của thị trường. Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng bán, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh
KẾT LUẬN
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường đang phát triển ở nước ta hiện nay đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới. Một doanh nghiệp dù đã đạt được những thành tựu nhất định thì vẫn phải chú trọng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp neeus không sẽ dễ mất thị trường, và không thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Vì vậy một yêu cầu đạt ra đối với doanh nghiệp là phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu của khách hàng từ đó cải tiến sản xuất sao cho sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng cao. Ở đây không phải chỉ cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao đơn thuần mà còn phải có những dịch vụ kèm theo phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phải đi trước đối thủ cạnh tranh có như vậy thì doanh nghiệp mới tồn tại được.
Là một sinh viên chuyên ngành quản trị thương mại, kiến thức lý luận cũng như thực tiễn vẫn còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có sự đóng góp của thầy cô.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình kinh tế thương mại-nhà xuất bản thống kê-2003
2) Giáo trình thương mại doanh nghiệp- Nhà xuất bản Thống Kê-1999
3) Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại- nhà xuất bản Thống Kê-2005
4) Giáo trình marketing căn bản-Nhà xuất bản Thống Kê-
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1Vai trò và đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.2Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường 5
1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản ở doanh nghiệp sản xuất 5
1.2.1Hoạt động nghiên cứu thị trường 6
1.2.2Lập chiến lược-kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 7
1.2.2.1Lập chiến lược tiêu thụ sản phẩm 7
1.2.2.2Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 8
1.2.3Công tác định giá 9
1.2.3.1Giá cả và vai trò của chính sách giá trong tiêu thụ 9
1.2.3.2Quy trình định giá trong tiêu thụ sản phẩm 10
1.2.3.3Chính sách giá trong tiêu thụ sản phẩm 10
1.2.4Lựa chọn hình thức phân phối 11
1.2.5Tổ chức hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm 12
1.2.5.1Dịch vụ gắn với sản xuất 13
1.2.5.2 Dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá ở doanh nghiệp 13
1.2.6Công tác tổ chức bán hàng 14
1.2.6.1 Những yêu cầu của công tác bán hàng ở doanh nghiệp 14
1.2.6.2Quy trình bán hàng căn bản 15
1.2.7Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản 15
1.3Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 16
1.3.1Môi trường nội bộ doanh nghiệp 16
1.3.2Môi trường tác nghiệp 18
1.3.3Nhân tố vĩ mô 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP 22
2.1 Khái quát về công ty khoá Việt Tiệp 22
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty khoá Việt Tiệp 22
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 24
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty 24
2.1.4 Lực lượng lao động 25
2.1.5.1 Máy móc thiết bị 27
2.1.5.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 28
2.1.6 Sản phẩm và thị trường 29
2.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 34
2.2 Thực trạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty khoá Việt Tiệp 36
2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường 36
2.2.2 Hoạt động hoạch định chiến lược- lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 36
2.2.3 Thực trạng thiết kế và tổ chức kênh phân phối 38
2.2.3 Công tác định giá 38
2.2.5 Tổ chức hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm 40
2.2.6 Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm 42
2.3 Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 43
2.3.1 Kết quả theo nhóm sản phẩm chính 43
2.3.2 Kết quả theo thị trường 44
2.4 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm 45
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 46
3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu công ty trong thời gian tới 46
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm 48
3.2.1 Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường 48
3.3.2 Nhóm giải pháp về sản phẩm 49
3.2.3 Nhóm giải pháp về giá 51
3.2.4 Nhóm giải pháp về công tác lập chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh 52
3.2.5 Nhóm giải pháp về xúc tiến 54
3.2.6 Nhóm giải pháp về nhân lực 55
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Một năm sau khi ra nhập Tổ Chức Thương Mại Thế giới, chúng ta đã thấy rõ hơn cơ hội cũng như thách thức của việc là thành viên thứ một trăm năm mươi của TWO. Cơ hội đó là chúng ta đã đưa được nền kinh tế của chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Nên các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia một sân chơi lớn. Được tự do cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, được hưởng những ưu đãi về thuế quan của các nước thành viên trong tổ chức. Chúng ta cũng không phải đối mặt với những hang rào thuế quan cũng như phi thuế quan của các nước như khi chúng ta chưa phải là thành viên của tổ chức. Doanh nghiệp Việt Nam được cọ sát với thị trường thế giới từ đó ngày càng lớn mạnh hơn và cùng với đó là nền kinh tế nước ta phát triển nhanh hơn, mức sống của người dân cũng được nâng cao.
Bên cạnh những thuận lợi chúng ta cũng gặp phải rất nhiều thách thức. Đó là khi ra nhập WTO nền kinh tế Việt Nam mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, cho nên nền kinh tế của chúng ta còn rất nôn trẻ. Cụ thể các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Đã vậy các doanh nghiệp của chúng ta vẫn bị ảnh hưởng sâu sắc của cơ chế cụ. Đó là tư tưởng là ăn đôi khi còn mang tính chụp dật. Tầm nhìn xa, tầm nhìn chiến lược còn hạn hẹp. Độ nhạy bén, khả năng linh hoạt, tính thích ứng chưa cao. Trong khi đó khi gia nhập WTO, chúng ta phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài thường lớn nhiều kinh nghiệm hoạt động trong kinh tế thị trường.vì vậy là rất khó khăn cho các doanh nghiệp của
Tất cả những cơ hội cũng như thách thức đó tác động đên toàn bộ nền kinh tế, không riêng ngành nghề nào,không riêng doanh nghiệp nào. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất nhà nước gập rất nhiều khó khăn. Bởi vì, quy mô sản xuất nhỏ, năng xuất thấp, chất lượng sản phâm chưa cao, chi phí sản xuất lớn, dịch vụ chưa chu đáo, chưa hoàn hảo hiểu biết thị trường kém… Vậy làm thế nào để có thể cạnh tranh, để có thể đứng vững và phát triển đây? Chúng ta phải tác động vào khâu nào của sản xuất đây? Trong cơ chế thị trường thì khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy em đã thực hiện nghiên cứu và làm đề án này với đề tài hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty khoá Việt Tiệp. Công ty khoá Việt Tiệp là một doanh nghiệp nhà nước sản xuất khoá lớn nhất nước ta.
Bài viết này gồm 3 chương chính:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ỏ CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Vai trò và đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất
• Khái niệm tiêu thụ sản phẩm:
Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩ đồng thời thu được tiền hay được quyền thu tiền.
Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hang, đặtvà tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến báng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
• Bản chất tiêu thụ sản
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá, chuyển hoá hình thái giá trịá từ sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán. Sản phẩm được làm ra được tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định, khi đó, giá trị và giá trị sử dụng mới được thực hiện, lao động của người sản xuất hàng hoá nói riêng và của xã hội nói chung mới được thừa nhận. Nói tóm lại bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là làm cho sản phẩm chở thành hàng hoá và thoả mãn nhu cầu của khách hàng cuối cùng.
• Vai trò của tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện quá trình sản xuất có tính chu kỳ của doanh nghiệp. Bởi vì, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất, là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.
Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh do đó sản xuất không phải cho bản thân mà là để cho thị trường. Tức sản xuất ra sản phẩm để tiêu thụ. Vì vậy tiêu thụ sản phẩm là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm không được tiêu thụ thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn không có đủ vốn đẻ sản xuất chứ chưa nói đến việc mở rộng sản xuất. Nếu sản phẩm được tiêu thụ thì qua tiêu thụ hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và đồng thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hoàn thành. Tiêu thụ giúp cho quá trình tái sản xuất được giữ vững và có điều kiện phát triển.
Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo thực hiên các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp như lợi nhuận, vị thế, an toàn. Thật vậy, số tiền thu được từ hoạt động tiêu thụ sẽ giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ tốt trên thị trường, doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh được thị trường và doanh nghiệp sẽ có vị thế trên thị trường. Ngược lại, sản phẩm tiêu thụ chậm hay không tiêu thụ được doanh nghiệp sẽ không chiếm lĩnh được thị trường thì doanh nghiệp sẽ không có vị thế trên thị trường. Tiêu thụ giúp cho người tiêu dùng có giá trị sử dụng mà mình mong muốn và từ đó tiệp tục mua sản phẩm cúa doanh nghiệp. Nhà sản xuất thông qua tiêu thụ có thể bắt được thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về sản phẩm, kể từ đó mở rộng hướng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm mới, tìm kiếm khả năng và biện pháp thu hút khách hàng… Tất cả những diều đó giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu an toàn.
Tiêu thụ sản phẩm quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sản phẩm được tiêu thụ với khối lượng lớn, giá cao, tốc độ nhanh, khi ấy, doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao từ đó có vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Khi ấy năng suất tăng lên, sản phẩm làm ra có chất lượng cao, có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và từ đó năng cao khả năng cạnh tranh.
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường
Trứơc đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chiu trach nhiệm về các quyết dinh của mình. Hoat đông tiêu thụ trọng giai đoạn này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo dịa chỉ và giá cả nhà nước dịnh sẵn. Do vậy hoạt động tiêu thụ ở thời kỳ này diễn ra hết sức dễ dàng. Nhưng nó lại không đóng vai trò quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà hoạt động thương mại đầu vào mới nắm vai trò quyết định quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường mọi vấn đề cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh đều do thị trường quyết định. Nhà nước không quản lý kinh tế bằng các mệnh lệnh như trước nữa mà chủ yếu quản lý kinh tế bằng các chính sách và pháp luật. Sự quản lý của nhà nước chỉ mang tính định hướng. Cho nên trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được tự do quyết định việc kinh doanh của mình không còn bị hạn chế như trước nữa. Trong tiêu thụ cũng vấy doanh nghiệp có quyền quyết định tiêu thụ với khối lượng bao nhiêu? Tiêu thụ ở đâu? Tiêu thụ vào thời gian nào? Tiêu thu cho ai? Như thế nào… Vì vậy trọng cơ chế thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm là rất khó khăn. Nhưng nó lại đóng vai trò quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản ở doanh nghiệp sản xuất
Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm như nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hang với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Như vậy tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, bao gồm nhiều loại công việc khác nhau liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ tổ chứa quản lý quá trình tiêu thụ. Quá trình tiêu thụ sản phẩm có thể mô tả ở sơ đồ 1.1
1.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong mọi hoạt đông sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Sản xuất những sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Sản phẩm bán cho ai?
Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ những hàng hoá trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Trên cơ sỏ năng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu của thị trường. Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng bán, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh
KẾT LUẬN
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường đang phát triển ở nước ta hiện nay đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới. Một doanh nghiệp dù đã đạt được những thành tựu nhất định thì vẫn phải chú trọng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp neeus không sẽ dễ mất thị trường, và không thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Vì vậy một yêu cầu đạt ra đối với doanh nghiệp là phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu của khách hàng từ đó cải tiến sản xuất sao cho sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng cao. Ở đây không phải chỉ cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao đơn thuần mà còn phải có những dịch vụ kèm theo phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phải đi trước đối thủ cạnh tranh có như vậy thì doanh nghiệp mới tồn tại được.
Là một sinh viên chuyên ngành quản trị thương mại, kiến thức lý luận cũng như thực tiễn vẫn còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có sự đóng góp của thầy cô.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình kinh tế thương mại-nhà xuất bản thống kê-2003
2) Giáo trình thương mại doanh nghiệp- Nhà xuất bản Thống Kê-1999
3) Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại- nhà xuất bản Thống Kê-2005
4) Giáo trình marketing căn bản-Nhà xuất bản Thống Kê-
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1Vai trò và đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.2Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường 5
1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản ở doanh nghiệp sản xuất 5
1.2.1Hoạt động nghiên cứu thị trường 6
1.2.2Lập chiến lược-kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 7
1.2.2.1Lập chiến lược tiêu thụ sản phẩm 7
1.2.2.2Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 8
1.2.3Công tác định giá 9
1.2.3.1Giá cả và vai trò của chính sách giá trong tiêu thụ 9
1.2.3.2Quy trình định giá trong tiêu thụ sản phẩm 10
1.2.3.3Chính sách giá trong tiêu thụ sản phẩm 10
1.2.4Lựa chọn hình thức phân phối 11
1.2.5Tổ chức hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm 12
1.2.5.1Dịch vụ gắn với sản xuất 13
1.2.5.2 Dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá ở doanh nghiệp 13
1.2.6Công tác tổ chức bán hàng 14
1.2.6.1 Những yêu cầu của công tác bán hàng ở doanh nghiệp 14
1.2.6.2Quy trình bán hàng căn bản 15
1.2.7Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản 15
1.3Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 16
1.3.1Môi trường nội bộ doanh nghiệp 16
1.3.2Môi trường tác nghiệp 18
1.3.3Nhân tố vĩ mô 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP 22
2.1 Khái quát về công ty khoá Việt Tiệp 22
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty khoá Việt Tiệp 22
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 24
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty 24
2.1.4 Lực lượng lao động 25
2.1.5.1 Máy móc thiết bị 27
2.1.5.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 28
2.1.6 Sản phẩm và thị trường 29
2.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 34
2.2 Thực trạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty khoá Việt Tiệp 36
2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường 36
2.2.2 Hoạt động hoạch định chiến lược- lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 36
2.2.3 Thực trạng thiết kế và tổ chức kênh phân phối 38
2.2.3 Công tác định giá 38
2.2.5 Tổ chức hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm 40
2.2.6 Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm 42
2.3 Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 43
2.3.1 Kết quả theo nhóm sản phẩm chính 43
2.3.2 Kết quả theo thị trường 44
2.4 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm 45
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 46
3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu công ty trong thời gian tới 46
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm 48
3.2.1 Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường 48
3.3.2 Nhóm giải pháp về sản phẩm 49
3.2.3 Nhóm giải pháp về giá 51
3.2.4 Nhóm giải pháp về công tác lập chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh 52
3.2.5 Nhóm giải pháp về xúc tiến 54
3.2.6 Nhóm giải pháp về nhân lực 55
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: