Wynton

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa một số quan điểm của lý luận hiện đại, định hướng đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng mô hình dạy học kiến tạo trong dạy học môn toán. Nghiên cứu nội dung “tìm thiết diện” chương trình hình học lớp 11 nâng cao thong qua phân tích chương trình, sách giáo khoa, kết quả điều tra giáo viên và học sinh về dạy học nội dung này. Phân tích các đặc tính của Cabri 3D. Xây dựng thực nghiệm để kiểm chứng các giả thuyết phát sinh trong quá trình nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn......................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................... 6
1.1. Tiếp cận lý thuyết kiến tạo trong nghiên cứu và thực hành
dạy học toán ở trƣờng THPT .................................................................... 6
1.1.1. Quan niệm về kiến tạo trong dạy học ................................................6
1.1.2. Một số năng lực kiến tạo kiến thức trong dạy học Toán................... 13
1.2. Mô hình dạy học theo quan điểm kiến tạo ......................................... 14
1.2.1. Mô hình dạy học truyền thống .......................................................... 14
1.2.2. Mô hình dạy học theo quan điểm kiến tạo ........................................ 15
1.3. Dạy và học theo quan điểm CNTT .................................................... 16
1.3.1.Vai trò của công nghệ thông tin trong nhà trường THPT ................. 16
1.3.2. Dạy và học theo quan điểm CNTT .................................................... 17
1.3.3. Một số hướng chính trong việc sử dụng CNTT trong dạy học
toán..............................................................................................................
18
1.4. Môi trƣờng dạy học kiến tạo tích hợp CNTT .................................... 20
1.5. Giớí thiệu phần mềm Cabri 3D ......................................................... 22
1.5.1. Lí do chọn phần mềm Cabri 3D ...................................................... 23
1.5.2. Công cụ và các nguyên lí chính của Cabri 3D.................................. 25
Kết luận chương 1 ........................................................................................ 30
Chƣơng 2: MỘT PHẦN THỰC TRẠNG VỀ DẠY VÀ HỌC BÀI
TOÁN “TÌM THIẾT DIỆN” TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH
HỌCKHÔNG GIAN LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31
2.1. Chương trình hình học không gian lớp 11 ở trường Trung học phổ
thông ............................................................................................................ 31 2.2. Bài toán “Tìm thiết diện” trong chƣơng trình toán 11 trƣờng
trung học phổ thông ................................................................................... 33
2.3. Phân loại các dạng bài toán” Tìm thiết diện” .................................... 35
2.3.1.Thiết diện qua ba điểm không thẳng hàng cho trước ........................ 35
2.3.2.Thiết diện theo quan hệ song song.................................................... 35
2.3.3.Thiết diện theo quan hệ vuông góc .................................................... 36
2.4. Thực trạng của hoạt động dạy toán và dạy học bài toán “Tìm
thiết diện” trong chƣơng trình toán 11 trƣờng trung học phổ
thông ...........................................................................................................
41
2.4.1.Mục đích điều tra................................................................................ 41
2.4.2.Mẫu điều tra ....................................................................................... 41
2.4.3.Phương pháp điều tra........................................................................ 41
2.4.4.Mô tả cuộc điều tra............................................................................. 42
2.5.Trình bày các khó khăn khi giải các bài toán tìm thiết diện ........... 46
2.5.1.Khó khăn thuộc phạm trù phương pháp luận nhận thức .................. 46
2.5.2. Khó khăn liên quan đến đặc thù môn học ........................................ 47
2.5.3. Khó khăn liên quan đến kinh nghiệm của học sinh trong việc
định hướng tìm thuật giải, cách giải đối với các bài toán tìm thiết
diện ..............................................................................................................
48
2.6. Một số biện pháp khắc phục những khó khăn cơ bản đã đề
xuất..............................................................................................................
50
2.7. Đề xuất một số cách sử dụng phần mềm Cabri 3D trong các
bài toán tìm thiết diện trong chƣơng trình hình học lớp 11..................... 51
2.7.1. Sử dụng phần mềm Cabri 3D trong dạy học bài toán tìm thiết
diện giúp HS hình thành và củng cố kiến thức .......................................... 51
2.7.2. Sử dụng phần mềm Cabri 3D trong dạy học bài toán tìm thiết
diện giúp học sinh tránh được một số khó khăn khi học hình không
gian..............................................................................................................
54
2.7.3. Sử dụng phần mềm Cabri 3D trong dạy học bài toán tìm thiết
diện theo quan điểm kiến tạo .................................................................... 56
Kết luận chương 2 ........................................................................................ 59
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 61 3.1. Mục đích, nhiệm vụ và đối tƣợng thực nghiệm ................................61 .
3.1.1.Mục đích thực nghiệm........................................................................ 61
3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm ........................................................................ 61
3.1.3. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm........................................................ 61
3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm.......................................................... 62
3.2.1. Kế hoạch tiến hành thực nghiệm ...................................................... 62
3.2.2. Giáo án thực nghiệm ......................................................................... 63
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................ 68
3.3.1. Về nội dung tài liệu thực nghiệm ...................................................... 68
3.3.2. Về phương pháp giảng dạy giờ thực nghiệm .................................... 71
3.3.3. Về kết quả thực nghiệm..................................................................... 71
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm sƣ phạm ........................................... 78
Kết luận chương 3 ........................................................................................ 79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 81
1. Kết luận.................................................................................................... 81
2. Khuyến nghị............................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 84
PHỤ LỤC MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng với sự đổi mới của đât nƣớc, giáo dục phổ thông đang
đổi mới theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa và toàn cầu hóa. Sự
phát triển của nền kinh tế tri thức đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục:
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời
gian đào tạo có hạn; giáo dục cần đạo tạo con ngƣời đáp ứng đƣợc những đòi
hỏi của thị trƣờng lao động và nghề nghiệp cũng nhƣ cuộc sống, có khả năng
hòa nhập và cạnh tranh quốc tế. Nghị quyết trung ƣơng 4(khóa VII) và nghị
quyết trung ƣơng 2(khóa VIII) đã chỉ rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng cấp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập của học sinh”. (Luật
giáo dục 2005, Chƣơng II, Mục 2, Điều 28). Để đạt đƣợc mục đích dạy học,
nhà trƣờng cần lựa chọn cách dạy và cách học phù hợp, hiện thực hóa những
phƣơng pháp dạy học mới để học tập và làm việc hiệu quả. Giáo dục nói
chung và dạy học toán học ở trƣờng phổ thông nói riêng phải có sự thay đổi
về chất để đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội hiện đại. Sự thay đổi về vị trí của
giáo viên và học sinh trong dạy và học tất yếu dẫn đến sự đòi hỏi phải tìm ra
các phƣơng pháp dạy học mới để bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tƣ duy.
Khoa học giáo dục là một khoa học có liên quan đến nhiều ngành khoa
học khác nhƣ: tâm lí học, sinh lí học, CNTT. Vì vậy khi những thành tựu của
các ngành khoa học nói trên đƣợc vận dụng vào khoa học giáo dục, nhiều xu
hƣớng giáo dục mới đã xuất hiện với những tƣ tƣởng chủ đạo đƣợc phát biểu
dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: lấy ngƣời học làm trung tâm, phát huy
tính tích cực, dạy học sáng tạo. Ngày nay lý thuyết kiến tạo là một trong
những lý thuyết về dạy học đƣợc vận dụng nhiều trong các nền giáo dục hƣớng tới ngƣời học. Theo học thuyết này, mục đích của dạy học không chỉ là
truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là làm thay đổi hay phát triển các quan niệm
của ngƣời học, qua đó ngƣời học kiến tạo kiến thức mới đồng thời phát triển
trí tuệ và nhân cách của mình. Học sinh là chủ thể tích cực xây dựng nên kiến
thức cho bản thân dựa trên những kiến thức hay kinh nghiệm đã có (học sinh
là trung tâm của quá trình dạy học). Dạy học theo quan điểm kiến tạo sẽ
khuyến khích ngƣời học tự học, tự khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Theo Mebrien và Brandi (1997) thì: “Kiến tạo là một cách tiếp cận “dạy” dựa
trên nghiên cứu về việc “học” với niềm tin rằng: Tri thức đƣợc tạo nên bởi
mỗi cá nhân ngƣời học sẽ trở nên vững chắc hơn rất nhiều so với việc nó
đƣợc nhận từ ngƣời khác”.
Bên cạnh đó việc phát triển của CNTT hiện nay đã cho ra đời nhiều
phần mềm dạy học thông minh hỗ trợ đáng kể cho công việc của ngƣời thầy.
CNTT không những là phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động của giáo viên và học
sinh(trình chiếu, minh họa) mà còn tham gia với vai trò tạo ra những môi
trƣờng thích hợp để học sinh tƣơng tác, hoạt động để tự hình thành tri thức
mong muốn. Nhƣ vậy sử dụng CNTT để xây dựng môi trƣờng học tập kiến
tạo trong quá trình dạy học môn toán là một hƣớng đi đúng đắn nhằm góp
phần đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Cabri 3D v2 là phần mềm hình học động có nhiều lợi thế trong việc
thiết kế hình học không gian cũng nhƣ hỗ trợ thiết kế bài giảng và trong giảng
dạy, đã dƣợc nhiều giáo viên trên thế giới sử dụng trong dạy học hình không
gian. Việc sử dụng phần mềm này vào học tập, thiết kế bài giảng sẽ giúp giáo
viên giảng dạy dễ dàng và hiệu quả hơn, giúp học sinh học tập hứng thú hơn
nhờ kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Việc ứng dụng này cũng tiết kiệm về
mặt kinh tế cho kinh phí vào việc thiết kế các công cụ, đồ dùng học tập.
Trong chƣơng trình toán phổ thông, hình học không gian là một môn
học có nhiều lợi thế trong việc rèn luyện tƣ duy, suy luận cho học sinh (SGK

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hiepthidien

New Member
Re: [Free] Ứng dụng phầm mềm CABRI 3D trong dạy học bài toán tìm thiết diện theo quan điểm kiến tạo : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

ad ơi cho e xin lại link tải bài này với ạ. em Thank ad ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu ứng dụng enzyme amylase trong sản xuất rượu nếp trắng Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP.HCM Luận văn Kinh tế 0
R Thiết kế cầu Hoa Lâm sử dụng dầm bê tông cốt thép dự ứng lực Kiến trúc, xây dựng 0
R Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động Khoa học Tự nhiên 0
R nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong một số hoạt động ở trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
R Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích Clenbuterol trong thịt lợn Nông Lâm Thủy sản 0
D Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 5 bậc tự do phân loại sản phẩm ứng dụng công nghệ xử lý ảnh Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế máy ép đáy bình dạng chỏm cầu bằng thủy lực và ứng dụng phần mềm gia công bộ chày cối Khoa học kỹ thuật 0
D giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng Xác Suất Thống kê 0
D Xây dựng ứng dụng web cho thuê xe giữa người dùng Easycar sử dụng Mern stack Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top