Download miễn phí Bài giảng Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp





Cân bằng theo thế mạnh luôn đặt doanh nghiệp cũng như từng bộ phận của nó ở mức cố gắng cao nhất có thể, đặc biệt là các bộ phận ( lĩnh vực ) yếu. Trong thực tế không phải bộ phận thời kì chiến lược nào doanh nghiệp cũng tận dụng được mọi cơ hội, hạn chế hay xoá bỏ được mọi đe doạ, cạm bẫy cũng như phát huy được mọi điểm mạnh và khắc phục mọi điểm yếu nên lựa chọn mục tiêu ưu tiên trong hệ thống mục tiêu chiến lược cũng là đòi hỏi xuất phát từ yêu cầu khả thi của chiến lược.
Mục tiêu ưu tiên là mục tiêu bao trùm và có tầm quan trọng nhất định trong giai đoạn chiến lược. tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm ở mỗi thời kì, mục tiêu ưu tiên có thể là mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận, xác lập vị trí cạnh tranh hay tăng cường tiềm lực nội bộ, Các mục tiêu ưu tiên được sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng của chúng trong thời kì chiến lược.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ống thông tin quản lý nội bộ doanh nghiệp.
Hệ thống kiểm soát nội bộ.
Hệ thống chính trị xã hội trong nội bộ doanh nghiệp.
(2) - Đánh giá hệ thống quy chế và thực tế hoạt động của cơ cấu tổ chức. Các nội dung cần tập trung phân tích, đánh giá là thực sự cần thiết. Các nội dung cần tập trung phân tích đánh giá bao gồm:
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của công ty để rà xét tính hợp lý của điều lệ hoạt động, hệ thống nội quy, quy chế nội bộ doanh nghiệp. Xác định các nội dung yếu tố bất hợp lý.
- Các vướng mắc trong vận hành thực tế của bộ máy quản lý có nguồn gốc từ: Quy chế chưa rõ ràng? Chưa hợp lý?
- Thiếu, chưa phù hợp, …các quy định đối với các bộ phận, tổ chức kinh doanh, quản lý mới ra đời?
- Sự chồng chéo trong hệ thống nội quy?
- Hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý
- Bầu không khí và nề nếp làm việc trong doanh nghiệp.
- Quy định về quan hệ công tác giữa bộ máy quản lý với cơ cấu chính trị – xã hội của doanh nghiệp.
g) Các vấn đề trong phân tích nội bộ doanh nghiệp
- Nguồn lực hữu hình:
+ Nguồn lực về tài chính
Khả năng vay vốn
Khả năng tự tài trợ
+ Nguồn lực tổ chức
Cấu trúc các báo cáo chính thức và kế hoạch chính thức, điều khiển và phối hợp
+ Nguồn lực vật chất
Tiếp cận nguồn lực
Sự tinh xảo và việc bố trí thiết bị của công ty
+ Nguồn lực về kỹ thuật công nghệ
Nguồn công nghệ như: bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền và bí mật thương mại.
- Nguồn lực vô hình
+ Nguồn nhân lực:
Hiểu biết
Độ tin cậy
Khả năng quản lý
Thói quen tổ chức
+
4.2- Tổng hợp kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp
Mục tiêu của việc phân tích, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp là xác định các điểm mạnh, yếu, các lợi thế và bất lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu này được thực hiện thông qua biểu tổng hợp kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp. Về kết cấu và nguyên tắc xác định biểu này cũng được thiết lập giống với biểu đánh giá các yếu tố môi trường kinh doanh. Bảng tổng hợp được mô tả như sau:
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành
Mức độ tác động đối với doanh nghiệp
Tính chất tác động
Điểm quan trọng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Liệt kê các yếu tố bên trong cần đánh giá
Thang điểm đánh giá do doanh nghiệp quy định có tham khảo ý kiến chuyên gia
Thang điểm do doanh nghiệp quy định
Chiều hướng tác động
-Tích cự c: +
- Tiêu cực: -
Nhân kết quả của cột 2 với cột 3 và đặt dấu ở cột 4 cho từng yếu tố
Bảng 2: Tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá về thực trạng doanh nghiệp
Ví dụ:
Việc tổng hợp dựa trên ý kiến chuyên gia và sử dụng phiếu hỏi khi xây dựng chiến lược ở công ty Diesel Sông Công.
Phiếu điều tra về đánh giá những yếu tố nội bộ công ty
Là một thành viên trong công ty đề nghị ông (bà) cho điểm vào bằng cách khoanh tròn vào phần điểm đánh giá các yếu tố dưới đây theo cách sau:
Mức độ quan trọng đối với ngành chia làm ba mức:
Tác động mạnh : 3 điểm
Tác động trung bình: 2 điểm
Tác động yếu: 1 điểm
Mức động quan trọng đối với doanh nghiệp cũng được xác định như sau:
Tác động mạnh: 3 điểm
Tác động trung bình: 2 điểm
Tác động yếu: 1 điểm
Nếu là điểm yếu kém của doanh nghiệp thì phần tính chất tác động chọn dấu - , nếu là điểm mạnh chọn dấu +
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành
Mức độ tác động đối với DN
Tính chất tác động
Điểm quan trọng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) =2x3
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
3
2
1
3
2
1
Mạnh
TB
Yếu
Mạnh
TB
Yếu
+
-
Tổng hợp phân tích môi trường nội bộ công ty có thể khái quát trong bảng sau:
Trong đó các yếu tố được đánh giá như sau:
Mức độ quan trọng đối với ngành chia làm ba mức:
Tác động mạnh : 3 điểm
Tác động trung bình: 2 điểm
Tác động yếu: 1 điểm
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm phần đánh giá điểm mạnh điểm yếu được tham khảo ý kiến chuyên gia nhưng được xây dựng theo nguyên tắc như sau:
- Đối với mức độ quan trọng đối với ngành. Được đánh giá dựa vào một số tiêu chuẩn sau:
+ Mức độ hay khả năng thực hiện yếu tố đó của ngành
+ Số lượng doanh nghiệp hay kinh nghiệm tiến hành đạt hiệu quả từ những đơn vị khác của ngành đó hay của tại các doanh nghiệp tương tự ở nước khác.
+ Chi phí và lợi ích dự kiến khi tiến hành yếu tố đó đối với ngành.
+ Những tác động đối với ngành khi doanh nghiệp áp dụng các giải pháp đó.
Sau đó các yếu tố được đánh giá dựa theo bảng cho điểm của chuyên gia có trọng số mức độ quan trọng.
Mức động quan trọng đối với doanh nghiệp cũng được xác định như sau:
Tác động mạnh: 3 điểm
Tác động trung bình: 2 điểm
Tác động yếu: 1 điểm
Tính chất tác động được xác định theo phương án sau:
Nếu là điểm yếu đánh dấu ( -) điểm mạnh dấu(+)
Điểm quan trọng được xác định bằng cách nhân điểm tác động đối với ngành với điểm tác động tới doanh nghiệp và lấy dấu của mục tính chất tác động. Trong đó điểm đối với mức độ quan trọng đối với ngành và mức độ tác động tới doanh nghiệp được tập hợp dựa trên phiếu điều tra của 40 cán bộ, công nhân viên trong nhà máy và các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất cơ khí. Theo cách này số điểm quan trọng đối với ngành được tập hợp rồi lấy trọng số theo từng yếu tố. Sau đó được chia cho trọng số của yếu tố có trọng số bé nhất để thành giá trị nguyên và làm tròn về giá trị nguyên theo nguyên tắc làm tròn thông thường. Điểm đánh giá sẽ được lấy theo điểm làm tròn từ trọng số.
Mức độ quan trọng của các yếu tố được coi là điểm yếu đối với ngành được tính theo bảng dưới đây:
STT
Tên yếu tố
Số điểm đánh giá
Trọng số
Điểm đánh giá làm tròn
Bảo hành kém
42
0,052566
1
Không có sản phẩm truyền thống
44
0,055069
1
Nhập khẩu nguyên vật liệu
69
0,086358
2
Chất lượng lao động thấp
71
0,088861
2
Số công nhân lớn tuổi cao
75
0,093867
2
Tài chính hạn chế
75
0,093867
2
Bộ máy quản lý cồng kềnh
76
0,095119
2
Nghiên cứu và phát triển kém
77
0,09637
2
Công nghệ lạc hậu
79
0,098874
2
Marketing kém
79
0,098874
2
Quản lý kém
112
0,140175
3
Tổng cộng
799
1
19
Bảng 3.7 - Điểm đánh giá mức độ quan trọng những điểm yếu của doanh nghiệp đối với ngành
Mức độ quan trọng của các điểm mạnh đối với ngành được xác định thông qua bảng dưới đây:
STT
Tên yếu tố
Số điểm đánh giá
Trọng số
Điểm đánh giá làm tròn
Uy tín tốt
78
0,268966
2
Kinh nghiệm trong sản xuất c
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top