LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỞ ĐẦU
Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chun ngành
giáo dục nghề nghiệp khơng chỉ có ý nghĩa để hoàn thiện hồ sơ tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp mà cịn cung cấp những kiến thức vơ cùng hữu ích liên quan đến hoạt
động giáo dục cùng các kỹ năng nghề nghiệp sư phạm.
Tham gia học tập 11 chuyên đề trong Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, tui đã được tìm
hiểu sâu về các mục tiêu, khung chương trình đào tạo, các chính sách cũng như các
quy định về giám sát kiểm tra trong chủ đề trên sẽ giúp tơi xây dựng hồn chỉnh các
kế hoạch cá nhân, việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá sẽ phù hợp hơn, giúp tơi định
hướng đúng đắn hướng đi của mình trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh ở
trường.
Những nội dung các chuyên đề mà tui học đã được các thầy cô khéo léo truyền
tải một cách sinh động. Những buổi giảng đó giúp cho giáo viên chúng tơi có những
hiểu biết tường tận, hệ thống các chiến lược, các chính sách, các định hướng phát
triển giáo dục và đào tạo của Nhà nước trong cơ chế thị trường hiện nay hay những
quy định về thanh tra giám sát. Giáo viên chúng tui cũng nắm rõ được những định
hướng phát triển năng lực học sinh, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên; những yêu
cầu của xã hội đối với giáo viên, những phẩm chất, năng lực mà giáo viên hiện nay
cần có cũng như các yêu cầu đối với tổ chuyên môn, các kỹ thuật dạy học mới sự cần
thiết, cách xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, cũng như tầm quan
trọng và cách thực hiện hiệu quả tư vấn học đường. Những điều đó giúp cho tơi xác
định được mục tiêu sắp tới, lập được kế hoạch tự bồi dưỡng cho mình, trang bị thêm
các kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tâm sinh lý học sinh, các kỹ thuật
dạy học, đáp ứng tốt các yêu cầu nghề nghiệp, bắt kịp xu thế xã hội.
Ở bài thu hoạch này tui sẽ:
- Tóm tắt lại nội dung 11 chuyên đề đã học.
- Đánh giá việc chuyển đổi số tại trường.
NỘI DUNG
2
PHẦN I: Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng
Sau khi học xong 11 chuyên đề thuộc chương trình Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức
danh nghề viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp do trường
……………………… tổ chức tui đã thu nhận được những kiến thức cụ thể như sau:
Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
giáo dục nghề nghiệp
1. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
- Quản lý nhà nước là sự tác động của nhà nước bằng quyền lực nhà nước đối
với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà nước.
Đối tượng quản lý nhà nước : Các hoạt động của các chủ thể trong xã hội, như
hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa,...Các lĩnh vực của đời sống
xã hội, như lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực văn hóa,...
- Mục tiêu của quản lý nhà nước là nhằm: Bảo đảm lợi ích của nhà nước, như bảo vệ
an ninh quốc gia, bảo vệ trật tự an tồn xã hội,...Bảo đảm lợi ích của nhân dân, như
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,...Bảo đảm sự phát triển của đất
nước, như phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa,...
- Phương pháp quản lý nhà nước: Phương pháp quản lý nhà nước là cách thức tác
động của nhà nước đối với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà
nước.
- Các phương pháp quản lý nhà nước bao gồm:
Phương pháp pháp luật, là phương pháp sử dụng pháp luật để tác động đến các đối
tượng quản lý.
Phương pháp kinh tế, là phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế để tác động
đến các đối tượng quản lý.
Phương pháp tổ chức, là phương pháp sử dụng các tổ chức, bộ máy nhà nước
để tác động đến các đối tượng quản lý.
- Hình thức quản lý nhà nước
Hình thức quản lý nhà nước là cách thức thể hiện của phương pháp quản lý nhà nước
3
Quản lý nhà nước là một hoạt động quan trọng của nhà nước, có vai trị to lớn
trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Để quản lý nhà nước đạt hiệu quả, cần
thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý nhà nước.
2. Giáo dục nghề nghiệp
a. Định nghĩa Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân,
nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề
nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và sự phát
triển kinh tế - xã hội.
b. Quan điểm của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển GDNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh
tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
c. Định hướng phát triển
- Đào tạo chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp
hiện đại, đồng thời phát triển bao trùm, hướng tới bền vững, bảo đảm cơ hội tiếp
cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp cho mọi đối tượng.
3. Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề
nghiệp; đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp, quản trị
cơ sở giáo dục nghề nghiệp;
- Vận dụng có hiệu quả vào việc quản trị và phát triển giáo dục nghề
nghiệp nơi công tác;
- Chủ động, tích cực trong việc quản trị và phát triển giáo dục nghề
nghiệp theo quy định của nhà nước.
4
Chuyên đề 2: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và
giáo dục nghề nghiệp
1. Xu thế phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh
tồn cầu hóa
1.1. Bối cảnh tồn cầu hóa, KTTT, chuyển đổi số và hội nhập quốc tế
1.2. Xu thế phát triển của giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong khu vực
và thế giới
2. Đường lối phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
2.1. Khái quát về đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam
2.2. Định hướng đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam
2.3. Đường lối phát triển giáo dục và GDNN ở Việt Nam theo đề án phát
triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 -2030 tầm nhìn 2045
3. Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030,
tầm nhìn đến năm 2045
3.1. Mục tiêu của chiến lược
3.2. Nội dung cơ bản của chiến lược
3.3. Các giải pháp chiến lược
4. Chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp
4.1. Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp
4.2. Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp
4.3. Nâng cao chất lượng đào tạo
4.4. Phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
vào giáo dục nghề nghiệp
4.5. Đầu tư đồng bộ cho ĐTNL thuộc các ngành, nghề trọng điểm quốc
gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế
4.6. Thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo
4.7. Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi trong GDNN
5
4.8. Tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu,
ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Chuyên đề 3: Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quản trị giáo dục nghề nghiệp là một lĩnh vực phức tạp, chịu tác động của
nhiều yếu tố khác nhau, từ đó dẫn đến sự đa dạng trong các quan niệm về quản trị
giáo dục nghề nghiệp.
1.1. Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là quá trình hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ sở GDNN nhằm đạt
được các mục tiêu của cơ sở GDNN.
1.2. Các nội dung của quản trị cơ sở GDNN
1.3. Các nguyên tắc của quản trị cơ sở GDNN
1.4. Vai trò của quản trị cơ sở GDNN
2. Mơ hình quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên thế giới
3. Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.1. Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.2. Đặc trưng của quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.3. Sự khác biệt giữa quản lý và quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3. Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.2. Phân công, ủy quyền, kiểm tra, giám sát trong cơ sở GDNN
3.3. Đổi mới hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, sinh viên
6
3.4. Tạo động lực cho giảng viên, giáo viên và học sinh, sinh viên đáp ứng
yêu cầu đổi mới
3.5. Huy động nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.6. Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh
3.7. Đo lường đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4. Tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4.2. Trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
5. Đổi mới quản trị các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trước
yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
5.1. Yêu cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đối
với giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
5 2. Thực trạng quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay
5.3. Giải pháp đổi mới quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
Chuyên đề 4: Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục nghề nghiệp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
MỞ ĐẦU
Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chun ngành
giáo dục nghề nghiệp khơng chỉ có ý nghĩa để hoàn thiện hồ sơ tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp mà cịn cung cấp những kiến thức vơ cùng hữu ích liên quan đến hoạt
động giáo dục cùng các kỹ năng nghề nghiệp sư phạm.
Tham gia học tập 11 chuyên đề trong Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, tui đã được tìm
hiểu sâu về các mục tiêu, khung chương trình đào tạo, các chính sách cũng như các
quy định về giám sát kiểm tra trong chủ đề trên sẽ giúp tơi xây dựng hồn chỉnh các
kế hoạch cá nhân, việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá sẽ phù hợp hơn, giúp tơi định
hướng đúng đắn hướng đi của mình trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh ở
trường.
Những nội dung các chuyên đề mà tui học đã được các thầy cô khéo léo truyền
tải một cách sinh động. Những buổi giảng đó giúp cho giáo viên chúng tơi có những
hiểu biết tường tận, hệ thống các chiến lược, các chính sách, các định hướng phát
triển giáo dục và đào tạo của Nhà nước trong cơ chế thị trường hiện nay hay những
quy định về thanh tra giám sát. Giáo viên chúng tui cũng nắm rõ được những định
hướng phát triển năng lực học sinh, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên; những yêu
cầu của xã hội đối với giáo viên, những phẩm chất, năng lực mà giáo viên hiện nay
cần có cũng như các yêu cầu đối với tổ chuyên môn, các kỹ thuật dạy học mới sự cần
thiết, cách xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, cũng như tầm quan
trọng và cách thực hiện hiệu quả tư vấn học đường. Những điều đó giúp cho tơi xác
định được mục tiêu sắp tới, lập được kế hoạch tự bồi dưỡng cho mình, trang bị thêm
các kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tâm sinh lý học sinh, các kỹ thuật
dạy học, đáp ứng tốt các yêu cầu nghề nghiệp, bắt kịp xu thế xã hội.
Ở bài thu hoạch này tui sẽ:
- Tóm tắt lại nội dung 11 chuyên đề đã học.
- Đánh giá việc chuyển đổi số tại trường.
NỘI DUNG
2
PHẦN I: Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng
Sau khi học xong 11 chuyên đề thuộc chương trình Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức
danh nghề viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp do trường
……………………… tổ chức tui đã thu nhận được những kiến thức cụ thể như sau:
Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
giáo dục nghề nghiệp
1. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
- Quản lý nhà nước là sự tác động của nhà nước bằng quyền lực nhà nước đối
với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà nước.
Đối tượng quản lý nhà nước : Các hoạt động của các chủ thể trong xã hội, như
hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa,...Các lĩnh vực của đời sống
xã hội, như lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực văn hóa,...
- Mục tiêu của quản lý nhà nước là nhằm: Bảo đảm lợi ích của nhà nước, như bảo vệ
an ninh quốc gia, bảo vệ trật tự an tồn xã hội,...Bảo đảm lợi ích của nhân dân, như
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,...Bảo đảm sự phát triển của đất
nước, như phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa,...
- Phương pháp quản lý nhà nước: Phương pháp quản lý nhà nước là cách thức tác
động của nhà nước đối với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà
nước.
- Các phương pháp quản lý nhà nước bao gồm:
Phương pháp pháp luật, là phương pháp sử dụng pháp luật để tác động đến các đối
tượng quản lý.
Phương pháp kinh tế, là phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế để tác động
đến các đối tượng quản lý.
Phương pháp tổ chức, là phương pháp sử dụng các tổ chức, bộ máy nhà nước
để tác động đến các đối tượng quản lý.
- Hình thức quản lý nhà nước
Hình thức quản lý nhà nước là cách thức thể hiện của phương pháp quản lý nhà nước
3
Quản lý nhà nước là một hoạt động quan trọng của nhà nước, có vai trị to lớn
trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Để quản lý nhà nước đạt hiệu quả, cần
thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý nhà nước.
2. Giáo dục nghề nghiệp
a. Định nghĩa Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân,
nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề
nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và sự phát
triển kinh tế - xã hội.
b. Quan điểm của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển GDNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh
tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
c. Định hướng phát triển
- Đào tạo chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp
hiện đại, đồng thời phát triển bao trùm, hướng tới bền vững, bảo đảm cơ hội tiếp
cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp cho mọi đối tượng.
3. Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề
nghiệp; đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp, quản trị
cơ sở giáo dục nghề nghiệp;
- Vận dụng có hiệu quả vào việc quản trị và phát triển giáo dục nghề
nghiệp nơi công tác;
- Chủ động, tích cực trong việc quản trị và phát triển giáo dục nghề
nghiệp theo quy định của nhà nước.
4
Chuyên đề 2: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và
giáo dục nghề nghiệp
1. Xu thế phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh
tồn cầu hóa
1.1. Bối cảnh tồn cầu hóa, KTTT, chuyển đổi số và hội nhập quốc tế
1.2. Xu thế phát triển của giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong khu vực
và thế giới
2. Đường lối phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
2.1. Khái quát về đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam
2.2. Định hướng đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam
2.3. Đường lối phát triển giáo dục và GDNN ở Việt Nam theo đề án phát
triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 -2030 tầm nhìn 2045
3. Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030,
tầm nhìn đến năm 2045
3.1. Mục tiêu của chiến lược
3.2. Nội dung cơ bản của chiến lược
3.3. Các giải pháp chiến lược
4. Chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp
4.1. Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp
4.2. Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp
4.3. Nâng cao chất lượng đào tạo
4.4. Phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
vào giáo dục nghề nghiệp
4.5. Đầu tư đồng bộ cho ĐTNL thuộc các ngành, nghề trọng điểm quốc
gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế
4.6. Thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo
4.7. Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi trong GDNN
5
4.8. Tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu,
ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Chuyên đề 3: Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quản trị giáo dục nghề nghiệp là một lĩnh vực phức tạp, chịu tác động của
nhiều yếu tố khác nhau, từ đó dẫn đến sự đa dạng trong các quan niệm về quản trị
giáo dục nghề nghiệp.
1.1. Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là quá trình hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ sở GDNN nhằm đạt
được các mục tiêu của cơ sở GDNN.
1.2. Các nội dung của quản trị cơ sở GDNN
1.3. Các nguyên tắc của quản trị cơ sở GDNN
1.4. Vai trò của quản trị cơ sở GDNN
2. Mơ hình quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên thế giới
3. Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.1. Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.2. Đặc trưng của quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.3. Sự khác biệt giữa quản lý và quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3. Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.2. Phân công, ủy quyền, kiểm tra, giám sát trong cơ sở GDNN
3.3. Đổi mới hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, sinh viên
6
3.4. Tạo động lực cho giảng viên, giáo viên và học sinh, sinh viên đáp ứng
yêu cầu đổi mới
3.5. Huy động nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.6. Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh
3.7. Đo lường đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4. Tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4.2. Trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
5. Đổi mới quản trị các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trước
yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
5.1. Yêu cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đối
với giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
5 2. Thực trạng quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay
5.3. Giải pháp đổi mới quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
Chuyên đề 4: Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục nghề nghiệp

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links