ria_em2009
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nêu vai trò và hiệu quả của báo chí với việc nâng cao dân trí cho nhân dân; đặc biệt là vai trò và hiệu quả của báo chí với nhu cầu hưởng thụ văn hoá - nghệ thuật của nhân dân. Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả của báo trí trong việc nâng cao dân trí và văn hoá giải trí cho nhân dân trong giai đoạn mới: báo chí hoạt động theo định hướng của Đảng và Pháp luật của Nhà nước, nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ phóng viên, cải tiến mạnh mẽ nội dung và hình thức của báo chí...Góp phần bổ sung và đổi mới hệ thống lý luận báo chí hiện đại; giúp đội ngũ nhà báo, cơ quan báo chí nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về chức năng của báo chí nói chung và chức năng nâng cao dân trí và giải trí nói riêng trong giai đoạn mới
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Những kết quả đã được ứng dụng trong giáo trình " Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông", "Tổ chức và hoạt động của toà soạn";..
ĐHKHXH&NV Khoa Báo chí
PHẦN MỞ ĐẦU 1.
CHƯƠNG I.
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ CHO
NHÂN DÂN. 12
1.1. Sự cần th iết của việc nâng cao dân trí cho nhân dân thời kỳ Công
nghiệp hoá - H iện đại hoá. 12
1.2. Vai trò, hiệu quả của báo ch í trong việc nâng cao dán trí
cho nhán dãn 21
1.3. N ội dung và hiệu quả của báo chí trong việc náng cao dân trí cho
nhân dân. 29
CHƯƠNG II.
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI NHU CẦU HƯỞNG THỤ VĂN HOÁ
- NGHỆ THUẬT CỦA NHÂN DÂN. 58
2.1. Quan điểm của Đ ảng và N hà nước về ph át triển văn hoá - nghệ thuật
và báo ch í trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 58
2.2. Vai trờ và hiệu quả của báo chí trong việc đáp ứng nhu cầu hưởng
thụ văn hoá - nghệ thuật của nhàn dân. 63
2.3. Khó khăn, hạn chê của báo chí trong việc đáp ứng nhu cầu văn hoá -
giải trí cho công chúng. 90
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ
TRONG VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ VÀ VĂN HÓA GIẢI TRÍ CHO NHÂN DÂN
TRONG GIAI ĐOẠN MỚI. 98
3.1. Báo chí hoạt động theo định hướng của Đ ảng và p h á p lu ật của Nhà
nước về sự nghiệp thông tin, báo chí và vãn hoá - nghệ thuật tron g thời kỳ
C N H -H Đ H . 100
3 .2. N âng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ phóng viên trong hoạt động báo
chí nói chung và lĩnh vực văn hoá - giải trí - dán trí nói riêng. 104
3.3. S ự tham g m của nhân dân vào hoạt động báo ch í và hoạt động văn
hoá - g iả i trí - dân trí. 108
3.4. Cải tiến mạnh m ẽ nội dưng và hình thức của báo chí 111
3.5. T ăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính cho các cơ quan truyền
thông đại chúng. 112
3.6. M ột sô g iả i p h á p khác. 113
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
PHỤ LỤC.
I. TÍNH CẤP THIẾT CÙA ĐỀ TÀI:
Trong quá trình lãnh đạo qua các thời kỳ, Đảng ta luôn luôn quan tâm
đến công tác báo chí, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và tính chất của báo
chí cách mạng.
Một trong những chức năng quan trọng của báo chí là góp phần nâng
cao dân trí và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vãn hoá - nghệ thuật cho nhân dân.
Hai lĩnh vực đó liên quan mật thiết với nhau, tác động và hỗ trợ lẫn
nhau, tạo sức mạnh chung của báo chí trong việc thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình.
Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trunơ ương Đảng (khoá IX) vể kiểm
điểm thực hiện Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) một lần nữa khảng định
vị trí và vai trò to lớn của việc xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc trons sự nahiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan
điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng là coi văn hoá là nền tảng tình thần của xã
hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh t ế - xã hội.
Nơhị quyết Truns ương V (khoá VIII) thật sự là chiến lược văn hoá cùa
Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh còng nshiệp hoá. hiện đại hoá. đánh dấu bước
phát triển mới tư duy lý luận của Đảng ta vé vân hoá và lãnh đao nén văn
hóá Việt Nam tiến tiên, đậm đà bản sắc dàn tộc.
Nghị quyết đã nhanh chóng đi vào cuộc Sống, khơi dậv phong trào toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần
tạo nên những thành tựu quan trọng của đất nước trong những nãm qua.
Hội nghị lần thứ X của Trung ương cũng nghiêm túc chỉ ra những yếu
kém và khuyết điểm, nhất là sự sa sút về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
và nếp sống ở một bộ phận cán bộ, đảnơ viên và nhân dân, mức độ trầm trọng
của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, của các tệ nạn xã hội và các hiện
tượng tiêư cực khác. Những tiến bộ văn hoá còn chưa vững chắc, sự phát triển
văn hoá còn chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế, chưa đáp ứng được yêu
cầu của thời kỳ đổi mới. Công tác văn hoá chưa thực hiện tốt và làm chuyển
biến rõ rệt nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách là xây dựng con ngưòi. Môi
trường văn hoá chưa lành mạnh. Chúng ta chưa tạo được những công trình vãn
hoá, những tác phẩm vãn học - nghệ thuật có chất lượng cao, tương xứng với
những chiến công và thành tựu của dân tộc, chưa tạo được những chuyển biến
cơ bản trong thực thực hiện chính sách kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong
kinh tế, chưa tiến hành thường xuyên việc phát huy nhân tố tiên tiến trong
phong trào văn hoá và bối dưỡng những tài năns văn hoá...
Như vậy, nhìn vào tổng thể việc xây dựng nền vãn hoá cũng như từng
mặt, từng lĩnh vực vãn hoá, vãn học - nghệ thuật, thông tin báo chí chúng ta
đểu nhận thấy được một bức tranh đan xen siữa những; thành tựu và tiến bộ với
những yếu kém và khuyết điểm (báo Nhãn dân các ngàv 6-7 và 11-7-2004).
Chúng ta đang chứnơ kiến sự phát triển nhanh chóns của hệ thốns các
phương tiện thông tin đại chúng trên toàn thế siới. Báo chí Việt Nam đã và
đang phát huy vai trò to lớn tronơ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong sự nshiệp nâns cao dân trí cho quần chúng nhãn dân. báo chí xứns
đáns với vai trò là trường học kiến thức và văn hoá mà từ đó mỗi người dân có
thê lĩnh hội. tiếp thu những kiến thức về moi mặt cúa đời sống xã hội. Đồng
thời, báo chí cũng trở thành một phương tiện hữu hiệu để mỗi người có thể
học hỏi, nâng cao tầm hiểu biết của mình.
Trong quá trình phát triển lâu dài, báo chí đã góp phần tích cực, đáp
ứng nhu cầu thông tin, đồng thời thực hiện các chức năng xã hội của nó. Xã
hội càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao, càng lớn hơn về vật
chất và tinh thần. Cùng với các nhu cầu về vật chất như phương tiện đi lại, ăn,
mặc, ở...thì nhu cầu nâng cao hiểu biết ngày càng phong phú. Báo chí đã góp
phần đáp ứng việc thoả mãn nhu cầu tự học tập, tự đào tạo nghề nghiệp cho
con người hiện đại, phù hợp với nhu cầu ở thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá.
Báo chí cũng chính là sản phẩm của nền văn hoá, là công cụ hữu ích mà
Đảng và Nhà nước dùng để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, định hướng cho
quần chúng nhân dân hăng say lao động, sáng tạo và học tập, giáo dục chính
trị tư tương, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho mọi người để bảo vệ và xây dựng
đất nước ngày càng giàu mạnh.
Cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước, báo chí chúng ta cũng có
những đổi thay song hành với các lĩnh vực khác. Những bài báo viết về lĩnh
vực văn hoá, văn nghệ xuất hiện ngày càng nhiều trên các mặt báo, tạp chí, tập
san, phát thanh, truyền hình, Internet từ truns ương đến địa phương, từ báo
ngành đến báo tuần...Những bài viết này đã sóp phân nâng cao tầm hiểu biết
về văn hoá dân tộc. vãn hoá thế giới, văn hoá hiện đại, về lịch sử, về con
người, quê hương, đất nước...Báo chí đã trờ thành phương tiện giải trí của sô'
đông công chúng, cũng là phương tiện để qua đó công chúng tự hoàn thiện
mình, trở thành những con người có văn hoá cao. có ích cho xã hội.
Trons bối cảnh xã hội ta đang chuyển động mạnh về mọi mặt của đời
sống xã hội. lĩnh vực văn hóa cũng có những bước chuyển động đáng kể. Báo
chí càng có vai trò quan trọng hơn trong việc thòns tin. phổ cập kiến thức và
2Ìao lưu. bảo vệ nén văn hoá dân tộc. Đời sống vật chất cùa nhân dân đã từns
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nêu vai trò và hiệu quả của báo chí với việc nâng cao dân trí cho nhân dân; đặc biệt là vai trò và hiệu quả của báo chí với nhu cầu hưởng thụ văn hoá - nghệ thuật của nhân dân. Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả của báo trí trong việc nâng cao dân trí và văn hoá giải trí cho nhân dân trong giai đoạn mới: báo chí hoạt động theo định hướng của Đảng và Pháp luật của Nhà nước, nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ phóng viên, cải tiến mạnh mẽ nội dung và hình thức của báo chí...Góp phần bổ sung và đổi mới hệ thống lý luận báo chí hiện đại; giúp đội ngũ nhà báo, cơ quan báo chí nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về chức năng của báo chí nói chung và chức năng nâng cao dân trí và giải trí nói riêng trong giai đoạn mới
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Những kết quả đã được ứng dụng trong giáo trình " Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông", "Tổ chức và hoạt động của toà soạn";..
ĐHKHXH&NV Khoa Báo chí
PHẦN MỞ ĐẦU 1.
CHƯƠNG I.
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ CHO
NHÂN DÂN. 12
1.1. Sự cần th iết của việc nâng cao dân trí cho nhân dân thời kỳ Công
nghiệp hoá - H iện đại hoá. 12
1.2. Vai trò, hiệu quả của báo ch í trong việc nâng cao dán trí
cho nhán dãn 21
1.3. N ội dung và hiệu quả của báo chí trong việc náng cao dân trí cho
nhân dân. 29
CHƯƠNG II.
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI NHU CẦU HƯỞNG THỤ VĂN HOÁ
- NGHỆ THUẬT CỦA NHÂN DÂN. 58
2.1. Quan điểm của Đ ảng và N hà nước về ph át triển văn hoá - nghệ thuật
và báo ch í trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 58
2.2. Vai trờ và hiệu quả của báo chí trong việc đáp ứng nhu cầu hưởng
thụ văn hoá - nghệ thuật của nhàn dân. 63
2.3. Khó khăn, hạn chê của báo chí trong việc đáp ứng nhu cầu văn hoá -
giải trí cho công chúng. 90
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ
TRONG VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ VÀ VĂN HÓA GIẢI TRÍ CHO NHÂN DÂN
TRONG GIAI ĐOẠN MỚI. 98
3.1. Báo chí hoạt động theo định hướng của Đ ảng và p h á p lu ật của Nhà
nước về sự nghiệp thông tin, báo chí và vãn hoá - nghệ thuật tron g thời kỳ
C N H -H Đ H . 100
3 .2. N âng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ phóng viên trong hoạt động báo
chí nói chung và lĩnh vực văn hoá - giải trí - dán trí nói riêng. 104
3.3. S ự tham g m của nhân dân vào hoạt động báo ch í và hoạt động văn
hoá - g iả i trí - dân trí. 108
3.4. Cải tiến mạnh m ẽ nội dưng và hình thức của báo chí 111
3.5. T ăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính cho các cơ quan truyền
thông đại chúng. 112
3.6. M ột sô g iả i p h á p khác. 113
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
PHỤ LỤC.
I. TÍNH CẤP THIẾT CÙA ĐỀ TÀI:
Trong quá trình lãnh đạo qua các thời kỳ, Đảng ta luôn luôn quan tâm
đến công tác báo chí, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và tính chất của báo
chí cách mạng.
Một trong những chức năng quan trọng của báo chí là góp phần nâng
cao dân trí và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vãn hoá - nghệ thuật cho nhân dân.
Hai lĩnh vực đó liên quan mật thiết với nhau, tác động và hỗ trợ lẫn
nhau, tạo sức mạnh chung của báo chí trong việc thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình.
Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trunơ ương Đảng (khoá IX) vể kiểm
điểm thực hiện Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) một lần nữa khảng định
vị trí và vai trò to lớn của việc xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc trons sự nahiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan
điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng là coi văn hoá là nền tảng tình thần của xã
hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh t ế - xã hội.
Nơhị quyết Truns ương V (khoá VIII) thật sự là chiến lược văn hoá cùa
Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh còng nshiệp hoá. hiện đại hoá. đánh dấu bước
phát triển mới tư duy lý luận của Đảng ta vé vân hoá và lãnh đao nén văn
hóá Việt Nam tiến tiên, đậm đà bản sắc dàn tộc.
Nghị quyết đã nhanh chóng đi vào cuộc Sống, khơi dậv phong trào toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần
tạo nên những thành tựu quan trọng của đất nước trong những nãm qua.
Hội nghị lần thứ X của Trung ương cũng nghiêm túc chỉ ra những yếu
kém và khuyết điểm, nhất là sự sa sút về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
và nếp sống ở một bộ phận cán bộ, đảnơ viên và nhân dân, mức độ trầm trọng
của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, của các tệ nạn xã hội và các hiện
tượng tiêư cực khác. Những tiến bộ văn hoá còn chưa vững chắc, sự phát triển
văn hoá còn chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế, chưa đáp ứng được yêu
cầu của thời kỳ đổi mới. Công tác văn hoá chưa thực hiện tốt và làm chuyển
biến rõ rệt nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách là xây dựng con ngưòi. Môi
trường văn hoá chưa lành mạnh. Chúng ta chưa tạo được những công trình vãn
hoá, những tác phẩm vãn học - nghệ thuật có chất lượng cao, tương xứng với
những chiến công và thành tựu của dân tộc, chưa tạo được những chuyển biến
cơ bản trong thực thực hiện chính sách kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong
kinh tế, chưa tiến hành thường xuyên việc phát huy nhân tố tiên tiến trong
phong trào văn hoá và bối dưỡng những tài năns văn hoá...
Như vậy, nhìn vào tổng thể việc xây dựng nền vãn hoá cũng như từng
mặt, từng lĩnh vực vãn hoá, vãn học - nghệ thuật, thông tin báo chí chúng ta
đểu nhận thấy được một bức tranh đan xen siữa những; thành tựu và tiến bộ với
những yếu kém và khuyết điểm (báo Nhãn dân các ngàv 6-7 và 11-7-2004).
Chúng ta đang chứnơ kiến sự phát triển nhanh chóns của hệ thốns các
phương tiện thông tin đại chúng trên toàn thế siới. Báo chí Việt Nam đã và
đang phát huy vai trò to lớn tronơ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong sự nshiệp nâns cao dân trí cho quần chúng nhãn dân. báo chí xứns
đáns với vai trò là trường học kiến thức và văn hoá mà từ đó mỗi người dân có
thê lĩnh hội. tiếp thu những kiến thức về moi mặt cúa đời sống xã hội. Đồng
thời, báo chí cũng trở thành một phương tiện hữu hiệu để mỗi người có thể
học hỏi, nâng cao tầm hiểu biết của mình.
Trong quá trình phát triển lâu dài, báo chí đã góp phần tích cực, đáp
ứng nhu cầu thông tin, đồng thời thực hiện các chức năng xã hội của nó. Xã
hội càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao, càng lớn hơn về vật
chất và tinh thần. Cùng với các nhu cầu về vật chất như phương tiện đi lại, ăn,
mặc, ở...thì nhu cầu nâng cao hiểu biết ngày càng phong phú. Báo chí đã góp
phần đáp ứng việc thoả mãn nhu cầu tự học tập, tự đào tạo nghề nghiệp cho
con người hiện đại, phù hợp với nhu cầu ở thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá.
Báo chí cũng chính là sản phẩm của nền văn hoá, là công cụ hữu ích mà
Đảng và Nhà nước dùng để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, định hướng cho
quần chúng nhân dân hăng say lao động, sáng tạo và học tập, giáo dục chính
trị tư tương, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho mọi người để bảo vệ và xây dựng
đất nước ngày càng giàu mạnh.
Cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước, báo chí chúng ta cũng có
những đổi thay song hành với các lĩnh vực khác. Những bài báo viết về lĩnh
vực văn hoá, văn nghệ xuất hiện ngày càng nhiều trên các mặt báo, tạp chí, tập
san, phát thanh, truyền hình, Internet từ truns ương đến địa phương, từ báo
ngành đến báo tuần...Những bài viết này đã sóp phân nâng cao tầm hiểu biết
về văn hoá dân tộc. vãn hoá thế giới, văn hoá hiện đại, về lịch sử, về con
người, quê hương, đất nước...Báo chí đã trờ thành phương tiện giải trí của sô'
đông công chúng, cũng là phương tiện để qua đó công chúng tự hoàn thiện
mình, trở thành những con người có văn hoá cao. có ích cho xã hội.
Trons bối cảnh xã hội ta đang chuyển động mạnh về mọi mặt của đời
sống xã hội. lĩnh vực văn hóa cũng có những bước chuyển động đáng kể. Báo
chí càng có vai trò quan trọng hơn trong việc thòns tin. phổ cập kiến thức và
2Ìao lưu. bảo vệ nén văn hoá dân tộc. Đời sống vật chất cùa nhân dân đã từns
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: