Download Bí quyết giải nhanh đề thi đại học môn vật lý miễn phí
2.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG & SÓNG ĐIỆN TỪ
Điện trường và từ trường biến thiên:
Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra điện trường xoáy.
Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra từ trường xoáy.
Điện trường và từ trường xoáy là những đường cong khép kín.
/Điện từ trường: Điện trường và từ trường đông thoèi tồn tại , chúng là 2 mặt thể hiện khác nhau của 1 trường duy nhất gọi là trường điện từ.
Sóng điện từ: Sóng điện từ là 1 sóng ngang , từ trường và điện trường biến thiêncùng tần số , cùng pha
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
vAxt- Khi
6
0,3
2
,0
vAxt
- Khi
6
5
0,3
2
,0
vAxt
- Khi
6
5
0,3
2
,0
vAxt
Thời gian ngắn nhất vật đi từ :
- Vị trí cân bằng đến li độ
2
A
x là
12
T
- Vị trí cân bằng đến li độ 2
2
A
x là
8
T
- Vị trí cân bằng đến li độ 3
2
A
x là
6
T
Thời gian ngắn nhất để dt WW là 4
T
Chú ý : Trong 1 chu kì vật đi được quãng S=4A nên:
BÍ QUYẾT GIẢI NHANH ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Năm 2010-2011
SvHAN SỸ TÂN-ĐHDTĐN - 4 -
Tốc độ trung bình trong 1 chu kì
T
A
v
4 ( cũng chính bằng tốc dộ trung bình trong nữa chu kì )
Vận tốc trung bình 0TBv
Đặc điểm về năng lượng
Thế năng 2t 2
1
W Kx
Động năng )(
2
1
2
1
W 222d xAKmv
Cơ năng là hằng số 2
2
1
KAWWW dt
Động năng , thế năng dao động tuần hoàn với tần số góc 2/'.2',2' TTff
Liên hệ giữa động năng là thế năng
2
22
x
xA
W
W
t
d
- Tại x =
2
A thì
td WW 3 WWt 4
1 WWd 4
3
- Tại x =
2
A thì td WW
Đặc điểm về lực hồi phục :
)cos( tkAkxFhp
Biến thiên điều hoà theo thời gian , luôn hướng về vị trí cân bằng .
II. CON LẮC LO XO
1/ Con lắc lo xo treo thẳng đứng
Độ giãn lo xo khi vật ở vị trí cân bằng :
22 4
gTm
K
mg
l
Tần số góc
l
g
m
K
Chu kì:
l
g
K
m
T
22
2
Tần số :
g
l
m
K
f
2
1
2
1
2
Chú ý : Chu kì phụ thuộc vào đặc điểm của con lắc lo xo , không phu thuộc các yếu tố bên ngoài như: cách
kich thích dao động , biên độ dao động…
Chiều dài con lắc lo xo ở vị trí cân bằng : lllCB 0 ( 0l là chiều dài tự nhiên )
Chiều dài cực đại của con lắc lo xo : AllAll CBMax 0
Chiề dài cực tiếu của con lắc lo xo : AllAll CBMin 0
Biên độ dao động
2
MinMax llA
Lực đàn hồi cực đại : )( AlKFMax
Lực đàn hồi cực tiểu :
- )( AlKFMin ( Nếu )Al - 0MinF (Nếu )Al
Chú ý : lực hồi phục có độ lớn khác lực đàn hồi
BÍ QUYẾT GIẢI NHANH ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Năm 2010-2011
SvHAN SỸ TÂN-ĐHDTĐN - 5 -
2/ Con lắc lo xo đặt nằm ngang
Đối với con lắc lo xo đặt nằm ngang :lực hồi phục luôn bằng lực đàn hồi và luôn hướng về vị trí cân bằng
III. CON LẮC ĐƠN :
Dây treo có chiều dài l (bỏ qua khối lượng ).vật nặng có khối lượng m ( bỏ qua kich thước ). Con lắc đơn
dao động điều hoà khi góclệch 010 và bỏ qua ma sát của môi trường
l
g
g
l
T 2
l
g
f 2
1
Chiều dài sợ dây treo :
2
2
4
gT
l
Chu kì con lắc có 222121 : TTTlll Chu kì con lắc có 222121 : TTTlll
Vận tốc tại vị trí bất kỳ : )cos(cos2 0 glv
Vận tốc qua vị trí cân bằng: )cos1(2 0 glv
Lực căng dây treo tại vị tri bất kỳ : )cos2cos3( 0 mgT
+Lực căng dây treo ở vị trí biên: 0cosmgTMin
+Lực căng dây treo ở vị trí cân bằng : )cos23( 0 mgTMax
Năng lượng dao động điều hoà của con lắc đơn
22
m
W
2
0
2
0
2 mglS
+Thế năng :
22
m
W
222
t
mgls
+Động năng
2
2mv
Wd
Năng lượng con lắc đơn Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng )
+Cơ năng dt WWW +Thế năng : )cos1( mglWt
+Động năng
2
2mv
Wd +Ở biên B : )cos1( 0 mglWW tMaxB
+Ở vị trí cân bằng O
2
2
0mvWW dMaxO +Ở vị trí bất kì 2)cos1(
2mv
mglWA
Như vậy cơ năng của con lắc :
2
)cos1(
2mv
mglWA )cos1( 0 mgl 2
2
0mv
Gia tốc tốc trọng trường ở độ cao h : 20 )( Rh
R
gg
( Với 0g : gia tốc trọng trường ở mặt đất)
+Vậy càng lên cao g càng giảm T tăng đồng hồ chạy chậm
+Thời gian chạy chậm trong 1 giây là : 3600.24.
hR
h
t
+Thời gian chạy chậm trong 1ngày là:
hR
h
t
Chiều dài dây treo kim loại ở nhiệt độ t :
BÍ QUYẾT GIẢI NHANH ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Năm 2010-2011
SvHAN SỸ TÂN-ĐHDTĐN - 6 -
+ )1(0 tll , ( 0l :chiều dài treo ở )00 C
Vậy khi nhiệt độ tăng l tăng T tăng đồng hồ chạy chậm
+Thời gian chậy chậm trong 1 chu kì là : 002
1
ttTt
DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Một con lắc lo xo dao động tắt dần với biên độ A , hệ số ma sát
Quang đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
mg
kA
S 2
2
Độ giảm biên độ sao mỗi chu kì là:
2
44
g
k
mg
A
Số dao động thực hiện được :
g
A
mg
Ak
A
A
N
44
2
Thời gian vật dao động dừng lại:
g
A
mg
AkT
NTt
24 ( Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với
chu kì
2T )
IV. CON LẮC VẬT LÍ :
Là một vật rắn quay quanh 1 trục nằm ngang cố định ( Trục quay không đi qua trọng tâm )
+ Tần số góc :
I
mgd Chu kì :
mgd
I
T 2
V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG :
Nếu k221 thì 21 AAA
Nếu )12(21 k thì 21 AAA
Nếu
2
)12(21
k thì 2221 AAA
Tổng quát : cos2 212221 AAAAA , 2121 AAAAA
2211
2211
coscos
sinsin
tan
AA
AA
Nếu 21 AA thì 2
21
Chú ý : đổi với dạng toán mà đề bài bảo xác định phương trình tổng hợp thì ta sử dụng máy tính để giải là
nhanh nhất
Chương III
SÓNG CƠ HỌC
Định nghĩa :Sóng cơ là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất :
Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
Sóng dọc :là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng.
Những điểm cách nhau nguyên lần bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau
kd k2
BÍ QUYẾT GIẢI NHANH ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Năm 2010-2011
SvHAN SỸ TÂN-ĐHDTĐN - 7 -
Những điểm cách nhau một số lẻ nữa bứơc sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha
với nhau
)
2
1
(kd )12( k
Hai dao động vuông pha khi :
2
)
2
1
(
kd
2
)12(
k
Các đại lượng đặc trưng của sóng :
Bước sóng : là khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng
pha với nhau
Là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì
Chu kì sóng : Chu kì dao độnh của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau và
bằng với chu kì dao động của nguồn , đó là chu kì sóng.
Vận tốc truyền sóng : Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng fv
Biên độ sóng : Biên độ dao động của các phần tử sóng .
Năng lượng sóng : Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng .Truyền càng xa thì năng
lượng và biên độ càng giảm.
Phương truyền sóng
- Phương trình sóng tại nguồn O : )cos( tAu
- Phương trình sóng tại M cách O 1 đoạn d : )2cos(
dtAuM
- Độ lệch pha giữa sóng tại O và sóng tại M là
v
dd
2
Giao thoa sóng :
*/Sóng kết hợp
- Hai nguồn dao động cùng tần số ,có độ lệ...