kotori_test
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
lời nói đầu
Đề tài: Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương trong quản lý vĩ mô của Nhà nước
Từ khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam được hình thành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân nàng Nhà nước đóng vai trò Ngân hàng Trung ương và từ đây ra đời một hệ thống công cụ chính sách tiền tệ được đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nước trên Thế giới. Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đã từng bước tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hay gián tiếp như hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hay cạnh tranh dự trữ bắt buộc.
Công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương thời gian qua đã góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nước. Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiều trở ngại. Trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy đối với Ngân hàng Trung ương việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là ẩn số và chắc chắn có những bắt cập là điều khó tránh khỏi.
Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thế giới và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của các công cụ chính sách tiền tệ.
nội dung
Chương I:
Ngân Hàng Trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ.
I. Ngân hàng Trung ương với vài trò điều hành chính sách tiền tệ.
ở tất cả các nước Ngân hàng Trung ương được sử dụng như một công cụ quan trọng để điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Ngân hàng Trung ương tuy không tham gia vào thị trường tài chính nhưng nó quản lý mọi hoạt động về tiền tệ tín dụng của quốc gia. Điều hành chính sách tiền tệ là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Trung ương.
Công cụ chính sách tiền tệ là tổng hoà các cách mà Ngân hàng Trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thơì kỳ nhất định. Các công cụ chính sách tiền tệ của các Quốc gia trên thế giới hiện nay đều hướng vào các mục tiêu chủ yếu là:
- Tạo ra và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế: Đây là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của chính sách tiền tệ. Vì rằng mục tiêu này là mục tiêu bao trùm để giải quyết hàng loạt các mục tiêu khác.
- ổn định giá cả: Vì ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vi mô cũng như vĩ mô. ổn định giá cả giúp cho Nhà nước hoạch định được phương hướng phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn vì loại trừ được sự biến động của giá cả. ổn định giá cả giúp cho môi trường đầu tư ổn định góp phần thu hút vốn đầu tư, khai thác mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy các doanh nghiệp cũng như các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mình cũng như xã hội.
- Cân bằng cán cân thanh toán.
Tuy nhiên trong hoàn cảnh và điều kiện kinh tế ở từng nước, trình độ quản lý và các vấn đề kinh tế xã hội của nước mà chính sách tiền tệ hướng ưu tiên vào các mục tiêu khác nhau. Mặt khác cùng một lúc chính sách tiền tệ không thể đạt được tất cả các mục tiêu vì có khi các mục tiêu mâu thuẫn với nhau. Chẳng hạn: Về mặt dài hạn không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ nhưng trong ngắn hạn có những mục tiêu phù hợp nhưng cũng có mục tiêu mâu thuẫn, thậm chí đối nghịch.
Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lạm phát để đảm bảo giá trị đồng tiền, điều đó dẫn đến lãi suất tăng lên, không khuyến khích đầu tư và thất nghiệp có xu hướng tăng trong khi muốn duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thấp thì phải khuyến khích đầu tư, dẫn đến thực thi chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng giá.
Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu công ăn việc làm và mục tiêu ổn định giá còn được thể hiện do mức cung tiền tệ nhằm thoả mãn mức cầu tiền thực tế dẫn đến giá cả hàng hoá tăng theo...
Để đạt được mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương phải xác định mục tiêu trung gian để có thể xét đoán nhanh chóng được tình hình thực hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuối cùng, hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy được kết quả cuối cùng của các mục tiêu đó. Mục tiêu trung gian là điều tiết cung tiền thông qua chi phối dòng tiền chu chuyển và khối lượng tiền.
Xét cho cùng Ngân hàng Trung ương có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế:
- Chính sách tiền tệ mở rộng: Là chính sách tăng tiền cung ứng vào lưu thông, dẫn đến trong lưu thông thừa tiền. Trong trường hợp khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định theo hướng chính sách mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Là chính sách thu hẹp lượng tiền cung ứng dẫn đến trong lưu thông khan hiếm tiền. Trong trường hợp nền kinh tế có nhứng dấu hiệu lạm phát gia tăng, thì Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế.
Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng nhiều loại ccông cụ tiền tệ trong tầm tay của mình, các công cụ được chia thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp.
II. các công cụ của chính sách tiền tệ.
Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương đã sử dụng hàng loạt các công cụ như công công cụ tài cấp vốn, lãi suất tín dụng dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở... Mỗi loại công cụ đều có cơ chế tác động riêng và đem lại những kết quả trên những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên các công cụ này đều nhằm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến lượng tiền cung ứngvà lãi suất để từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
1.Công cụ trực tiếp:
Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lượngvà Ngân hàng Trung ương kiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính. Khi Ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ trực tiếp, nó tác động vào mục tiêu trung gian, từ mục tiêu trung gian đã tác động đến tổng cầu.
1.1. Hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng trong khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể. Thực chất biện pháp này cho phép Ngân hàng Trung
Ngân hàng trung ương điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ của nó là một tất yếu khách quan. Bất cứ một nền kinh tế nào muốn phát triển được thì điều đầu tiên là phải có một nền tài chính ổn định và phát triển thì mới khuyễn khích các nhà đầu tư vào sản xuất làm cho hàng hoá ngày càng phong phú. Bên cạnh đó, với thu nhập ổn định, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nhưng trong xu thế hội nhập và quốc tế hoá toàn cầu, để theo được các nước là một điều rất khó khăn đối với Việt nam.
Một chính sách tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả sẽ làm bớt rất nhiều khó khăn cho ta. Vì vậy Ngân hàng trung ương phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm đưa chính sách tiền tệ ngày cáng vững mạnh. Đó là Ngân hàng trung ương tăng cường điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ gián tiếp đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở, hạn chế các công cụ trực tiếp.
Tóm lại, để đạt được mục tiêu tối đa của mình thì Ngân hàng trung ương phải biết nắm bắt thời cơ và dựa vào đặc điểm của mỗi nước để đưa ra những chính sách hiệu qủa nhất đối với từng quốc gia.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình giảng dạy môn nghiệp vụ Ngân hàng trung ương.
2. Công nghệ Ngân hàng và thị trường tài chính.
Nguyễn Công nghiệp - NXB thống kê 1993
3. Các công cụ tài chính trong nền kinh tế thị trường.
Nguyễn Thế Thọ - NXB Thống kê 1993
4. Chính sách tiền tệ với công cuộc phát triển ở Việt nam.
Phạm Ngọc Long - Tạp trí tài chính 2/2000
5. Ngiệp vụ thị trường mở một số giải pháp hữu hiệu cuă chính sách tiền tệ.
Mai Đình Đệ - Tạp trí Ngân hàng 3,4/200
6. Nghiệp vụ thị trường mở, công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.
Mai Đình Đệ -Tạp trí Ngân hàng 9/1999
7. Kinh nghiệm về các chính sách tiền tệ trên thế giới.
Trần Mạnh Kiên - Tạp trí Ngân hàng 10/2000
8. Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trường mở .
Lê văn Hải - Tạp trí Ngân hàng 9/1999
9. Chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp.
Nguyễn Văn Thắng - Tạp trí Ngân hàng 3/1997
10. Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam.
Tô Kim Ngọc - Tạp trí Ngân hàng 1,2/2000
11. Ngân hàng thương mại.
Lê Văn Tư
12. Giáo trình tài chính quốc tế.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 3
Nội dung
Chương I- Ngân hàng trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ 4
I- Ngân hàng Trung ương với vai trò điều hành chính sách tiền tệ 4
II- Các công cụ của chính sách tiền tệ 5
1. Công cụ trực tiếp 6
2. Các công cụ gián tiến 7
III- Sự cần tihết phải chuyển đổi từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp 11
IV- Kinh nghiệm của một số nước trong quá trình chuyển đổi từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp 12
Chương II- Thực trạng về công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 14
I- Bối cảnh chung 14
II- Công cụ chính sách tiền tệ của Việt Nam qua các giai đoạn 14
1. Giai đoạn 1986 - 1988 14
2. Giai đoạn 1989 - 1991 15
3. Giai đoạn 1992 - 1995 15
4. Giai đoạn từ 1996 đến nay 17
III- Những hạn chế trong điều hành công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 19
1. Nhận xét chung 19
2. Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong điều hành công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 20
Chương III- Những định hướng và giải pháp nhằm chuyển đổi các công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp 25
1. Phát triển thị trường tài chính 25
2. Cải cách hệ thống ngân hàng 26
3. Các điều kiện khác 29
Phần kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
lời nói đầu
Đề tài: Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương trong quản lý vĩ mô của Nhà nước
Từ khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam được hình thành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân nàng Nhà nước đóng vai trò Ngân hàng Trung ương và từ đây ra đời một hệ thống công cụ chính sách tiền tệ được đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nước trên Thế giới. Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đã từng bước tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hay gián tiếp như hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hay cạnh tranh dự trữ bắt buộc.
Công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương thời gian qua đã góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nước. Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiều trở ngại. Trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy đối với Ngân hàng Trung ương việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là ẩn số và chắc chắn có những bắt cập là điều khó tránh khỏi.
Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thế giới và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của các công cụ chính sách tiền tệ.
nội dung
Chương I:
Ngân Hàng Trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ.
I. Ngân hàng Trung ương với vài trò điều hành chính sách tiền tệ.
ở tất cả các nước Ngân hàng Trung ương được sử dụng như một công cụ quan trọng để điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Ngân hàng Trung ương tuy không tham gia vào thị trường tài chính nhưng nó quản lý mọi hoạt động về tiền tệ tín dụng của quốc gia. Điều hành chính sách tiền tệ là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Trung ương.
Công cụ chính sách tiền tệ là tổng hoà các cách mà Ngân hàng Trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thơì kỳ nhất định. Các công cụ chính sách tiền tệ của các Quốc gia trên thế giới hiện nay đều hướng vào các mục tiêu chủ yếu là:
- Tạo ra và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế: Đây là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của chính sách tiền tệ. Vì rằng mục tiêu này là mục tiêu bao trùm để giải quyết hàng loạt các mục tiêu khác.
- ổn định giá cả: Vì ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vi mô cũng như vĩ mô. ổn định giá cả giúp cho Nhà nước hoạch định được phương hướng phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn vì loại trừ được sự biến động của giá cả. ổn định giá cả giúp cho môi trường đầu tư ổn định góp phần thu hút vốn đầu tư, khai thác mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy các doanh nghiệp cũng như các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mình cũng như xã hội.
- Cân bằng cán cân thanh toán.
Tuy nhiên trong hoàn cảnh và điều kiện kinh tế ở từng nước, trình độ quản lý và các vấn đề kinh tế xã hội của nước mà chính sách tiền tệ hướng ưu tiên vào các mục tiêu khác nhau. Mặt khác cùng một lúc chính sách tiền tệ không thể đạt được tất cả các mục tiêu vì có khi các mục tiêu mâu thuẫn với nhau. Chẳng hạn: Về mặt dài hạn không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ nhưng trong ngắn hạn có những mục tiêu phù hợp nhưng cũng có mục tiêu mâu thuẫn, thậm chí đối nghịch.
Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lạm phát để đảm bảo giá trị đồng tiền, điều đó dẫn đến lãi suất tăng lên, không khuyến khích đầu tư và thất nghiệp có xu hướng tăng trong khi muốn duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thấp thì phải khuyến khích đầu tư, dẫn đến thực thi chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng giá.
Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu công ăn việc làm và mục tiêu ổn định giá còn được thể hiện do mức cung tiền tệ nhằm thoả mãn mức cầu tiền thực tế dẫn đến giá cả hàng hoá tăng theo...
Để đạt được mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương phải xác định mục tiêu trung gian để có thể xét đoán nhanh chóng được tình hình thực hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuối cùng, hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy được kết quả cuối cùng của các mục tiêu đó. Mục tiêu trung gian là điều tiết cung tiền thông qua chi phối dòng tiền chu chuyển và khối lượng tiền.
Xét cho cùng Ngân hàng Trung ương có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế:
- Chính sách tiền tệ mở rộng: Là chính sách tăng tiền cung ứng vào lưu thông, dẫn đến trong lưu thông thừa tiền. Trong trường hợp khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định theo hướng chính sách mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Là chính sách thu hẹp lượng tiền cung ứng dẫn đến trong lưu thông khan hiếm tiền. Trong trường hợp nền kinh tế có nhứng dấu hiệu lạm phát gia tăng, thì Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế.
Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng nhiều loại ccông cụ tiền tệ trong tầm tay của mình, các công cụ được chia thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp.
II. các công cụ của chính sách tiền tệ.
Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương đã sử dụng hàng loạt các công cụ như công công cụ tài cấp vốn, lãi suất tín dụng dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở... Mỗi loại công cụ đều có cơ chế tác động riêng và đem lại những kết quả trên những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên các công cụ này đều nhằm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến lượng tiền cung ứngvà lãi suất để từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
1.Công cụ trực tiếp:
Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lượngvà Ngân hàng Trung ương kiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính. Khi Ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ trực tiếp, nó tác động vào mục tiêu trung gian, từ mục tiêu trung gian đã tác động đến tổng cầu.
1.1. Hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng trong khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể. Thực chất biện pháp này cho phép Ngân hàng Trung
Ngân hàng trung ương điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ của nó là một tất yếu khách quan. Bất cứ một nền kinh tế nào muốn phát triển được thì điều đầu tiên là phải có một nền tài chính ổn định và phát triển thì mới khuyễn khích các nhà đầu tư vào sản xuất làm cho hàng hoá ngày càng phong phú. Bên cạnh đó, với thu nhập ổn định, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nhưng trong xu thế hội nhập và quốc tế hoá toàn cầu, để theo được các nước là một điều rất khó khăn đối với Việt nam.
Một chính sách tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả sẽ làm bớt rất nhiều khó khăn cho ta. Vì vậy Ngân hàng trung ương phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm đưa chính sách tiền tệ ngày cáng vững mạnh. Đó là Ngân hàng trung ương tăng cường điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ gián tiếp đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở, hạn chế các công cụ trực tiếp.
Tóm lại, để đạt được mục tiêu tối đa của mình thì Ngân hàng trung ương phải biết nắm bắt thời cơ và dựa vào đặc điểm của mỗi nước để đưa ra những chính sách hiệu qủa nhất đối với từng quốc gia.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình giảng dạy môn nghiệp vụ Ngân hàng trung ương.
2. Công nghệ Ngân hàng và thị trường tài chính.
Nguyễn Công nghiệp - NXB thống kê 1993
3. Các công cụ tài chính trong nền kinh tế thị trường.
Nguyễn Thế Thọ - NXB Thống kê 1993
4. Chính sách tiền tệ với công cuộc phát triển ở Việt nam.
Phạm Ngọc Long - Tạp trí tài chính 2/2000
5. Ngiệp vụ thị trường mở một số giải pháp hữu hiệu cuă chính sách tiền tệ.
Mai Đình Đệ - Tạp trí Ngân hàng 3,4/200
6. Nghiệp vụ thị trường mở, công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.
Mai Đình Đệ -Tạp trí Ngân hàng 9/1999
7. Kinh nghiệm về các chính sách tiền tệ trên thế giới.
Trần Mạnh Kiên - Tạp trí Ngân hàng 10/2000
8. Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trường mở .
Lê văn Hải - Tạp trí Ngân hàng 9/1999
9. Chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp.
Nguyễn Văn Thắng - Tạp trí Ngân hàng 3/1997
10. Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam.
Tô Kim Ngọc - Tạp trí Ngân hàng 1,2/2000
11. Ngân hàng thương mại.
Lê Văn Tư
12. Giáo trình tài chính quốc tế.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 3
Nội dung
Chương I- Ngân hàng trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ 4
I- Ngân hàng Trung ương với vai trò điều hành chính sách tiền tệ 4
II- Các công cụ của chính sách tiền tệ 5
1. Công cụ trực tiếp 6
2. Các công cụ gián tiến 7
III- Sự cần tihết phải chuyển đổi từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp 11
IV- Kinh nghiệm của một số nước trong quá trình chuyển đổi từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp 12
Chương II- Thực trạng về công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 14
I- Bối cảnh chung 14
II- Công cụ chính sách tiền tệ của Việt Nam qua các giai đoạn 14
1. Giai đoạn 1986 - 1988 14
2. Giai đoạn 1989 - 1991 15
3. Giai đoạn 1992 - 1995 15
4. Giai đoạn từ 1996 đến nay 17
III- Những hạn chế trong điều hành công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 19
1. Nhận xét chung 19
2. Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong điều hành công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 20
Chương III- Những định hướng và giải pháp nhằm chuyển đổi các công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp 25
1. Phát triển thị trường tài chính 25
2. Cải cách hệ thống ngân hàng 26
3. Các điều kiện khác 29
Phần kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: các công cụ chủ yếu của nht để điều hành chính sách tiền tệ, những thành tựu của ngân hàng trung ương việt nam, các chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, điều hành chính sách tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, Ngân hàng trung ương ở Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ, tham khảo việc sử dụng công cụ cstt của một số ngân hàng trung ương
Last edited by a moderator: