Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1. Mở đầu
Thế hệ máy phát số DVB-T ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của thế hệ máy
phát tương tự như khả năng mang nhiều chương trình trong một kênh RF, hỗ trợ khả năng thu tín
hiệu đa đường và thu di động...
Về cấu trúc máy phát số DVB-T và máy phát hình tương tự giống nhau nhưng điểm khác
biệt là phần điều chế. Đã có nhiều tác giả viết về DVB-T dựa trên các quan điểm phân tích, đánh
giá khác nhau. Vì vậy bài viết này sẽ chỉ giới thiệu một cách tổng quát và cơ bản về phần điều
chế trong máy phát số DVB-T và các ưu nhược điểm của hệ phát này. Hình 1 biểu diễn sơ đồ
khối của bộ điều chế DVB-T
2. Nguyên lý OFDM
Như chúng ta đã biết hệ phát số DVB-T sử dụng kỹ thuật COFDM (ghép tần số trực giao
có mã sửa sai) như một cách điều chế dữ liệu. OFDM là một dạng đặc biệt của hệ thống
điều chế đa sóng mang dựa trên nguyên tắc phân chia luồng dữ liệu thành các luồng dữ liệu con
lên các sóng mang. Các sóng mang được điều chế với tốc độ bit thấp và với số lượng sóng mang
lớn sẽ mang được luồng dữ liệu có tốc độ bit cao.
ý tưởng đầu tiên của OFDM xuất phát từ khi xem xét sự suy yếu xảy ra trong phát sóng
các kênh mặt đất. Đáp ứng của kênh không tương đồng với từng dải tần nhỏ do có nhiều tín hiệu
nhận được (tín hiệu chính + tín hiệu phản xạ), nghĩa là sẽ không còn năng lượng đủ để thu hoặc
sẽ thu được nhiều hơn một tín hiệu. Để có thể lập lại được những dữ liệu đã mất ở bên thu cần
mã hóa dữ liệu trước khi phát.
2.1. Tính trực giao của các sóng mang.
Việc sử dụng số lượng lớn sóng mang tưởng như không có triển vọng lắm trong thực tế,
và không chắc chắn, vì sẽ cần rất nhiều bộ điều chế, giải điều chế và các bộ lọc đi kèm theo. Và
cũng có vẻ như sẽ cần một dải thông lớn hơn để chứa các sóng mang này. Nhưng vấn đề trên đã
được giải quyết khi các sóng mang đảm bảo điều kiện được đặt đều đặn cách nhau một khoảng
fU
= 1/ TU, với TU là khoảng symbol hữu ích (u: useful). Đây chính là điều kiện trực giao của
các sóng mang trong hệ thống ghép kênh phân chia tần số trực giao. Hình 2 biểu diễn hình ảnh
của phổ tín hiệu OFDM với 16 sóng mang trực giao nhau trong dải thông kênh truyền dẫn và phổ
tín hiệu RF của máy phát số DVB-T có dải thông 8MHz. Các thành phần phổ của máy phát số
DVB-T (gồm hàng ngàn sóng mang) chiếm hết dải thông 8MHz .
Hình 1. Sơ đồ khối bộ điều chế số DVB-T
Phân
tán
năng
lương
Mã hoá
ngoài
Ghép
xen
ngoài
Mã hoá
trong
Định vị
(Mapper)
Thích ứng
khung IFFT
Chèn
khoảng
bảo vệ
Lọc
FIR
IF ⇒
RF
Khuếch
đại
Lọc
Band Pass
Tách sóng
Mpeg
Ghép
xen
trong
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ ĐA TẦN TRỰC GIAO(OFDM) ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT
Ứng dụng kĩ thuật OFDM vào trong truyền hình số mặt đất DVB_T
1. Mở đầu
Thế hệ máy phát số DVB-T ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của thế hệ máy
phát tương tự như khả năng mang nhiều chương trình trong một kênh RF, hỗ trợ khả năng thu tín
hiệu đa đường và thu di động...
Về cấu trúc máy phát số DVB-T và máy phát hình tương tự giống nhau nhưng điểm khác
biệt là phần điều chế. Đã có nhiều tác giả viết về DVB-T dựa trên các quan điểm phân tích, đánh
giá khác nhau. Vì vậy bài viết này sẽ chỉ giới thiệu một cách tổng quát và cơ bản về phần điều
chế trong máy phát số DVB-T và các ưu nhược điểm của hệ phát này. Hình 1 biểu diễn sơ đồ
khối của bộ điều chế DVB-T
2. Nguyên lý OFDM
Như chúng ta đã biết hệ phát số DVB-T sử dụng kỹ thuật COFDM (ghép tần số trực giao
có mã sửa sai) như một cách điều chế dữ liệu. OFDM là một dạng đặc biệt của hệ thống
điều chế đa sóng mang dựa trên nguyên tắc phân chia luồng dữ liệu thành các luồng dữ liệu con
lên các sóng mang. Các sóng mang được điều chế với tốc độ bit thấp và với số lượng sóng mang
lớn sẽ mang được luồng dữ liệu có tốc độ bit cao.
ý tưởng đầu tiên của OFDM xuất phát từ khi xem xét sự suy yếu xảy ra trong phát sóng
các kênh mặt đất. Đáp ứng của kênh không tương đồng với từng dải tần nhỏ do có nhiều tín hiệu
nhận được (tín hiệu chính + tín hiệu phản xạ), nghĩa là sẽ không còn năng lượng đủ để thu hoặc
sẽ thu được nhiều hơn một tín hiệu. Để có thể lập lại được những dữ liệu đã mất ở bên thu cần
mã hóa dữ liệu trước khi phát.
2.1. Tính trực giao của các sóng mang.
Việc sử dụng số lượng lớn sóng mang tưởng như không có triển vọng lắm trong thực tế,
và không chắc chắn, vì sẽ cần rất nhiều bộ điều chế, giải điều chế và các bộ lọc đi kèm theo. Và
cũng có vẻ như sẽ cần một dải thông lớn hơn để chứa các sóng mang này. Nhưng vấn đề trên đã
được giải quyết khi các sóng mang đảm bảo điều kiện được đặt đều đặn cách nhau một khoảng
fU
= 1/ TU, với TU là khoảng symbol hữu ích (u: useful). Đây chính là điều kiện trực giao của
các sóng mang trong hệ thống ghép kênh phân chia tần số trực giao. Hình 2 biểu diễn hình ảnh
của phổ tín hiệu OFDM với 16 sóng mang trực giao nhau trong dải thông kênh truyền dẫn và phổ
tín hiệu RF của máy phát số DVB-T có dải thông 8MHz. Các thành phần phổ của máy phát số
DVB-T (gồm hàng ngàn sóng mang) chiếm hết dải thông 8MHz .
Hình 1. Sơ đồ khối bộ điều chế số DVB-T
Phân
tán
năng
lương
Mã hoá
ngoài
Ghép
xen
ngoài
Mã hoá
trong
Định vị
(Mapper)
Thích ứng
khung IFFT
Chèn
khoảng
bảo vệ
Lọc
FIR
IF ⇒
RF
Khuếch
đại
Lọc
Band Pass
Tách sóng
Mpeg
Ghép
xen
trong
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ ĐA TẦN TRỰC GIAO(OFDM) ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT
Ứng dụng kĩ thuật OFDM vào trong truyền hình số mặt đất DVB_T