tinhyeukoloi_66
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình gia nhập WTO đã tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài. Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân thì vấn đề lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận ngày càng diễn ra gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm vị thế nhất định so với các doanh nghiệp Việt Nam về nguồn lực tài chính, về khoa học công nghệ và về công tác quản lý…. Bên cạnh đó là những khó khăn nhất định, các doanh nghiệp muốn xâm nhập sâu, rộng vào thị trường Việt Nam buộc phải hiểu kỹ hơn về môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp, về văn hoá xã hội để thấy được thị hiếu của người Việt. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối các thiết bị công nghiệp thì việc nghiên cứu thị trường Việt Nam là rất quan trọng để có thể đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của mình. Có một chiến lược hợp lý là điều mà các doanh nghiệp luôn luôn mong đợi.
CNH-HĐH đất nước đã giúp Việt Nam có bước tăng trưởng nhanh trong nền kinh tế, đời sống của người dân không ngừng cải thiện. Đối với các doanh nghiệp, việc đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô hoạt động có ý nghĩa sống còn trong việc tạo ra lợi nhuận nhằm duy trì hoạt động của công ty. Các công ty không ngừng cải tiến, đổi mới trang thiết bị máy móc nhằm tạo ra những sản phẩm không những rẻ, bền, nhiều chức năng sử dụng mà có chất lượng cao nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Chính quá trình đó đã tạo điều kiện cho ngành cung cấp thiết bị ngành công nghiệp phát triển. Một trong những sản phẩm thiết bị ngành công nghiệp mà được các nhà máy, xí nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều là sản phẩm biến tần. Sản phẩm này được các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất và cung ứng vào thị trường Việt Nam. Đây là một sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong những ngành công nghiệp như công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp in, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp xi măng, sắt, nhiệt điện…Sản phẩm được cung cấp bởi những doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới như Yaskawa electric chuyên về biến tần, tập đoàn Siemens, tập đoàn Mitshubishi, tập đoàn Fuji…Những tập đoàn này chuyên sản xuất ra thiết bị biến tần sau đó thông qua các nhà phân phối tại Việt Nam để cung cấp thiết bị vào thị trường Việt Nam. Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khoảng gần 100 nhà phân phối sản phẩm biến tần trong đó tại thị trường Miền Bắc là khoảng 40 nhà phân phối, Miền Nam là gần 60 nhà phân phối. Tại thị trường khu vực Miền Trung, chưa có nhà phân phối chính thức, tại đây chỉ đặt đại lý là kênh bán hàng của một số hãng lớn. Một trong những đặc thù là sản phẩm này chỉ được nhập khẩu mà không có sản xuất trong nước do chi phí sản xuất là quá lớn, mức giá mà các doanh nghiệp sản xuất trong nước dự kiến là cao hơn rất nhiều so với mức giá mà các nhà cung cấp đưa ra.
Hiện nay, bên cạnh những thuận lợi mà thị trường sản phẩm biến tần có được như tiềm năng phát triển nhanh với tốc độ tăng doanh thu của năm 2007 là khoảng 150% , trong đó các hãng lớn là khoảng 170%và các hãng nhỏ khoảng 70% thì việc xâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam cũng gặp phải một số vướng mắc nhất định như sư thay đổi, bổ sung chưa thực sự hợp lý của Luật Doanh nghiệp và bên cạnh đó ngoài ra với diễn biến khá phức tạp của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây khiến cho các nhà đầu tư trở nên dè dặt hơn khi quyết định rót vốn vào Việt Nam, nhiều dự án phải kéo dài thêm thời gian cũng là một bất lợi cho chi nhánh khi không thể đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm của mình trong hiện tại và trong tương lai. Vì vậy, việc tìm kiếm cho mình một chiến lược hợp lý nhằm đưa ra những giải pháp cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần là điều mà các nhà phân phối rất quan tâm.
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về thị trường sản phẩm biến tần ở Việt Nam, cũng như quá trình thực tập tại công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh- Chi nhánh Hà Nội là một nhà phân phối thiết bị biến tần và đo lường tại Việt Nam. Em nhận thấy vấn đề tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các công ty hoạt động trong ngành, cùng với nguồn tài liệu thu thập được trong thời gian qua là cơ sở để em chọn đề tài” Các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam” làm đề tài cho bài luận văn của mình.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các sơ đồ, bảng biểu và phụ lục, bài viết được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những lý luận chung về sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam trong thời gian qua.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức và những điều kiện khác trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp nên bài viết của em còn nhiều hạn chế. Em mong nhận được sự góp ý kiến của các anh chị trong phòng kế hoạch của công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh- chi nhánh Hà Nội nơi em thực tập, các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Hà trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thiện bài viết này!
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN Ở VIỆT NAM
1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM:
1.1.1.Khái niệm:
1.1.1.1.Thị trường:
Theo quan niệm Marketing thị trường là nơi diễn ra các cuộc trao đổi giữa người mua và người bán. Người mua là người có mong muốn, có khả năng mua và sẵn sàng mua một sản phẩm nào đó. Người bán là người có khả năng cung ứng và sẵn sàng cung ứng một sản phẩm nào đó.Như vậy, quy mô của thị trường là phụ thuộc vào cầu của người tiêu dùng. Khi cầu của người tiêu dùng về một sản phẩm nào đó là cao ( cầu về lương thực thực phẩm, cầu về đồ dùng cá nhân…) thì quy mô của thị trường sẽ được mở rộng. Và ngược lại, quy mô thị trường sẽ bị thu hẹp khi những nhu cầu đó giảm đi đáng kể.
1.1.1.2. Sản phẩm:
Biến tần là một thiết bị được sử dụng để điều khiển tốc độ của motor theo nhu cầu của người sử dụng. Đây là sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong những ngành công nghiệp như công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp in, công nghiệp thực phẩm, xi măng, thép, nhiệt điện, đóng tàu, dệt, nhuộm…
1.1.1.3. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm:
Có rất nhiều quan điểm về đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Mỗi quan điểm đều đưa ra một cách nhìn nhận khác nhau về công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Xét trên góc độ kinh tế thì đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bao gồm nhiều khâu khác nhau như dự báo sự phát triển của thị trường, nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã sản phẩm, xác lập các kênh phân phối đến người tiêu dùng…Sự phối hợp giữa các khâu này là hết sức nhịp nhàng. Việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm không chỉ xuất hiện và đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh mà nó còn giúp doanh nghiệp có được mục tiêu chính xác trong quá trình lập kế hoạch bán hàng cho giai đoạn sau. Để có thể đẩy mạnh được công tác tiêu thụ sản phẩm thì việc nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng là hết sức quan trọng. Nó giúp doanh nghiệp biết được mình nên làm gì để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Như chúng ta đã biết chu kỳ sống của một sản phẩm gồm 4 giai đoạn khác nhau: giai đoạn giới thiệu, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi và giai đoạn suy thoái.Mức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đạt mức cao nhất trong giai đoạn chín muồi và bắt đầu sụt giảm lớn trong giai đoạn suy thoái. Khi đó buộc doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định thải loại hàng để đưa ra sản phẩm mới hay giữ lại sản phẩm nhưng tập trung vào việc tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm đó. Ở thị trường mới, chu kỳ sống của sản phẩm đó sẽ được kéo dài hơn.
1.1.2. Phân loại sản phẩm và đặc điểm, nguyên lý làm việc cơ bản của sản phẩm:
1.1.2.1. Phân loại sản phẩm:
Đứng trên góc độ kỹ thuật điều khiển thì thiết bị biến tần được chia làm 3 loại chính như sau:
+ Loại điều khiển đơn giản V/F( khả năng điều khiển điện áp/ tần số):
Đây là loại với đặc điểm là điều khiển máy móc với tốc độ bình thường, kỹ thuật điều khiển đơn giản. Ví dụ như sản phẩm biến tần J7 series inverter drives với các chức năng như tự động tăng mô men động cơ khi mô men tải tăng( có thể làm tăng đến 150% mô men định mức cho motor tại 3Hz), chức năng giới hạn dòng điện ở tốc độ cao để biến tần không bị quá dòng, chức năng bù trượt dốc motor và phát hiện quá mô men, dò tìm tốc độ…
+ Loại điều khiển vector vòng hở:
Đây là loại không có giao tiếp phản hồi trong quá trình điều khiển vòng quay của motor . Một ví dụ cho loại điều khiển vectơ vòng hở là sản phẩm G7 series inverter drives được cung cấp bởi nhà cung cấp Yaskawa electric. Đây là sản phẩm lần đầu tiên trên thế giới sử dụng phương pháp điều khiển 3 mức khắc phục được sự cố làm hỏng motor do lớp cách điện bị đánh thủng bởi xung áp cao và điện ổ trục motor. Nó làm giảm rất nhiều dòng dò và nhiễu. Nó hỗ trợ điều khiển vector dòng điện vòng hở.
+ Loại điều khiển vector vòng kín:
Đây là loại có giao tiếp phản hồi trong quá trình điều khiển vòng quay của motor. Nó được gắn vào bộ phát xung của motor để đến vòng quay của motor, tốc độ của motor được phản hồi lại biến tần để điều chỉnh lại tốt hơn (đối với loại vòng hở không đến được mà kiểm soát theo tín hiệu biến tần không biết nhiễu). Một ví dụ cho sản phẩm loại này là F7 series inverter drives với việc điều khiển vector dòng điện. Nó hỗ trợ hai chức năng tự động xác định thông số motor: auto-tuning tĩnh & động, thích hợp với kiểu giao tiếp I/O, chức năng coppy để lưu lại thông số đã cài đặt& ghi lại sang biến tần khác cùng loại, hỗ trợ truyền thông thích hợp với nhiều hệ thống mạng toàn cầu.
1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm:
+ Không như những hàng hoá thông thường khác, thiết bị biến tần là một sản phẩm đặc biệt được dùng trong ứng dụng công nghiệp. Sản phẩm này rất thích hợp và được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy, in,thực phẩm,nhiệt điện….Sản phẩm biến tần đã bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam vào những năm 70 của thế kỷ XX. Riêng đối với công ty YASKAWA ELECTRIC bắt đầu cung cấp sản phẩm này tại thị trường Việt Nam vào năm 1915.
+ Đây là một sản phẩm chuyên biệt. Không như một số hàng hoá thông thường có thể tích trữ để sử dụng lâu dài, sản phẩm biến tần không có tích trữ bởi sự thay đổi của khoa học công nghệ sẽ khiến sản phẩm lỗi thời trong một thời gian nào đó. Khi đó, buộc các nhà cung ứng phải tiến hành thay thế hay nâng cấp sản phẩm cho phù hợp với xu thế thay đổi đó. Đối với sản phẩm biến tần thì giá không phải là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng mua của khách hàng đối với sản phẩm mà yếu tố quan trọng nhất là ứng dụng của sản phẩm. Những chức năng, công dụng mà sản phẩm mang lại sẽ quyết định đến việc mua hay không mua của khách hàng.
Chu kỳ sống của sản phẩm có liên quan lớn đến mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được, ở những giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống thì mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được cũng là khác nhau. Doanh nghiệp nên theo dõi một cách thật chính xác chu kỳ sống của sản phẩm để biết được tại mỗi thời điểm ta nên làm gì để đạt được mức lợi nhuận cao. Khi sản phẩm đang ở giai đoạn phát triển doanh nghiệp nên tăng cường hơn nữa công tác bán hàng của mình, nên mở rộng quy mô doanh nghiệp. Với những sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp nên cân nhắc nên giữ lại sản phẩm hay thay bằng sản phẩm mới( mới hoàn toàn hay tiến hành nâng cấp sản phẩm).
+ Đối với lĩnh vực TĐH của Việt Nam:
Hiện nay, thị trường TĐH của Việt Nam đang phát triển và bùng nổ một cách nhanh chóng những làn song đầu tư ồ ạt vào trên cả 4 thị trường cơ bản là Năng lượng, Công nghiệp, Hạ tầng và Xây dựng. Tuy nhiên, các công ty hoạt động trong lĩnh vực TĐH còn khá non trẻ và thiếu kinh nghiệm trầm trọng, yếu về mặt tài chính. Các công ty mới chỉ định vị ở phân khúc thị trường phân phối và kinh doanh chứ trong lĩnh vực sản xuất là không nhiều hay còn yếu kém rất nhiều. Các sản phẩm máy móc, biến tần gần như 100% là nhập khẩu từ nước ngoài nên bị phụ thuộc về giá cả và về hoạt động kinh doanh của các tập đoàn đó nhiều. Trong khi đó nền sản xuất trong nước trong lĩnh vực này vẫn mãi trì trệ, yếu kém. Chính vì vậy, trong thời gian tới chính phủ và ngành công nghiệp nên có biện pháp thích hợp như trợ giá hay cắt giảm thuế, tiến hành cho các công ty hoạt động trong ngành sản xuất thiết bị TĐH được tiếp cận với vốn một cách dễ dàng hơn để ngành này có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp cung ứng của nước ngoài.
KẾT LUẬN
Trong xu thế ngày nay, khi mà hội nhập kinh tế diễn ra càng sâu ,rộng thì việc các doanh nghiệp trong nước nên tiếp cận với khoa học công nghệ nhằm đổi mới cách kinh doanh của mình là điều nên làm. Các doanh nghiệp sẽ tiến hành đổi mới máy móc, trang thiết bị để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Biến tần là một sản phẩm ngành công nghiệp đươc ứng dụng rất rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp bởi công dụng mà nó mang lại là vô cùng lớn. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu về thị trường thiết bị biến tần tại Việt Nam là điều được quan tâm.Thị trưòng biến tần ở Việt Nam mới xuất hiện trong khoảng thời gian tương đối ngắn và bắt đầu bùng nổ trong thời gian gần đây.Quá trình tìm hiểu về sản phẩm đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho các nhà phân phối hoạt động trong lĩnh vực này là điều cần thiết nên làm. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh – chi nhánh Hà Nội em nhận thấy được điều này.Cũng giống như các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vưc kinh doanh, công ty không ngừng phấn đấu để tăng thêm doanh thu, mở rộng quy mô thị trường, khẳng định chỗ đứng trong ngành cung cấp thiết bị công nghiệp. Để có được uy tín, hình ảnh tốt trong lòng khách hàng là điều mà doanh nghiệp đang hướng tới. Dưới sự biến động không ngừng của môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hóa- xã hội cùng với sự cạnh tranh đầy gay gắt của các doanh nghiệp trong ngành buộc công ty phải có những giải pháp đầy thiết thực nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Trong qúa trình hoạt động của mình, công ty luôn quan niệm khách hàng là vấn đề then chốt, quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp và đem đến sự hài lòng cho khách hàng chính là đem lại sự hài lòng cho doanh nghiệp - đó là điều không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 4
1.1.1.Khái niệm: 4
1.1.1.1.Thị trường: 4
1.1.1.2. Sản phẩm: 4
1.1.1.3. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm: 4
1.1.2. Phân loại sản phẩm và đặc điểm, nguyên lý làm việc cơ bản của sản phẩm: 5
1.1.2.1. Phân loại sản phẩm: 5
1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm: 6
1.1.2.2.Nguyên lý làm việc cơ bản của biến tần: 8
1.1.3.Phân loại thị trường : 9
1.1.3.1. Phân theo địa lý: 9
1.1.3.2. Phân theo yếu tố tâm lý( nhu cầu của khách hàng): 10
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: 11
1.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 11
1.2.1.1.Môi trường kinh tế chính trị: 11
1.2.1.1.1. Yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô: 11
1.2.1.1.2.Yếu tố chính trị của môi trường vĩ mô: 14
1.2.1.2. Môi trường luật pháp: 17
1.2.1.2.1. Cải cách hành chính: 17
1.2.1.2.2. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân: 17
1.2.1.3. Môi trường văn hóa, xã hội: 19
1.2.1.3.1. Yếu tố văn hoá: 19
1.2.1.3.2. Yếu tố xã hội: 19
1.2.1.4. Tác động ngày càng sâu và rộng của khoa học và công nghệ: 20
1.2.2. Nhân tố vi mô: 21
1.2.2.1. khách hàng mua sản phẩm biến tần: 21
1.2.2.2. Nhà cung cấp: 22
1.2.2.3.Cạnh tranh nội bộ giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành: 23
1.2.2.4. Đối thủ tiềm ẩn: 24
1.2.2.5 Sản phẩm thay thế: 25
1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 25
1.3.1. Do công dụng mà thiết bị biến tần mang lại: 25
1.3.1.1.Nối mạng và truy cập từ xa: 25
1.3.1.2. Trí tuệ nhúng: 26
1.3.1.3.Điều khiển phân tán: 26
1.3.1.4. Tiết kiệm điện: 26
1.3.2. Tiềm năng phát triển: 27
1.3.3. Do thị trường sản xuất trong nước là chưa hình thành: 27
2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TỰ ĐỘNG HOÁ Ở VIỆT NAM: 29
2.2.1. Đánh gía chung về công tác tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam. 30
2.2.2.Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm biến tần thông qua hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh giai đoạn 2003-2007 và cụ thể tại Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn2006-2007: 37
2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của toàn công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh: 37
2.2.2.1.2.Lợi nhuận sau thuế tăng: 40
2.2.2.1.3.Thị phần của doanh nghiệp: 40
2.2.2.2.Vị trí của chi nhánh Hà Nội: 43
2.2.2.2.1.Doanh thu và lợi nhuận sau thuế: 43
2.2.2.2.2. Doanh thu đối với từng loại khách hàng: 46
2.2.2.2.3. Về sản phẩm: 54
2.3 NHỮNG THÀNH TỰU, NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: 57
2.3.1.Những thành tựu: 57
2.3.1.1. Doanh thu: 57
2.3.1.2. Sản phẩm kinh doanh là đa dạng về chủng loại và mẫu mã: 58
2.3.1.3. Dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng: 58
2.3.1.4.Tốc độ phát triển của mạng lưới phân phối: 59
2.3.1.5.Công tác Marketing ngày càng được hoàn thiện hơn: 61
2.3.1.6. Công tác đào tạo nguồn nhân lực: 61
2.3.2. Những hạn chế: 62
2.3.2.1. Công tác dự báo biến động thị trường: 62
2.3.3. Nguyên nhân: 64
2.3.3.1. Môi trường kinh tế liên tục biến đổi nên công tác dự báo trở nên khó khăn hơn: 64
2.3.3.2 Giá bán sản phẩm: 64
2.3.3.3 Thị trường biến tần ở Việt Nam còn khá non trẻ: 65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁN DẪN Ở VIỆT NAM TRONG 66
THỜI GIAN TỚI 66
3.1. DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRONG THỜI GIAN TỚI: 66
3.1.1 Môi trường chính trị và luật pháp: 66
3.1.2. Thu nhập: 68
3.1.3. Tỷ lệ lãi suất và lạm phát: 68
3.1.4. Sự phát triển của công nghệ: 69
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRONG THỜI GIAN TỚI NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG, TÌM KIẾM LỢI NHUẬN 70
3.2.1.Chiến lược chung: 70
3.2.2. Mục tiêu chung của thị trường: 71
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 72
3.3.1.1.Đối cấu trúc kênh phân phối: 73
3.3.1.2. Nâng cao khả năng quản lý,tạo mối liên kết giữa các thành viên trong kênh: 74
3.3.1.2.1. Bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và các thành viên làm công tác nghiên cứu thị trường: 75
3.3.1.2.2. Nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm: 76
3.3.1.2.3.Thường xuyên tham khảo ý kiến của các thành viên để công tác kế hoạch được hoàn thiện hơn: 76
3.3.1.3.Trưng bày sản phẩm tại các triển lãm, hội chợ, cửa hàng: 76
3.3.1.3.1. Tham gia các buổi triển lãm, hội chợ nhằm quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng đồng thời tìm kiếm các hợp đồng: 76
3.3.1.3.2. Mở rộng hơn nữa hệ thống các cửa hàng trưng bày sản phẩm của công ty: 77
3.4.2. Đối chất lượng sản phẩm: 77
3.3.2.2.Dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau khi mua sản phẩm: 78
3.3.3.Quảng bá thương hiệu: 79
3.4.3.1. Quảng cáo: 79
3.3.3.2. Quan hệ công chúng: 80
3.3.3.3.Chiết khấu thương mại: 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1:Đưa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh đối doanh nghiệp 21
Sơ đồ2:Sơ đồ thể hiện doanh thu của sản phẩm trên toàn thị trường Việt Nam 32
giai đoạn 2003- 2007: 32
Sơ đồ 3:Sơ đồ thể hiện doanh thu của sản phẩm tại khu vực thị trường phía Nam giai đoạn 2003-2007: 34
Sơ đồ 4:Sơ đồ thể hiện doanh thu của sản phẩm tại khu vực thị trường phía Bắc 36
giai đoạn 2003-2007: 36
Sơ đồ 5: Doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2003 - 2007 40
Sơ đồ 6: Thị phần của doanh nghiệp 42
Sơ đồ 7: Biểu đồ thị phần của chi nhánh HN tại thị trường phía Bắc 46
Sơ đồ 8: Doanh thu theo từng loại khách hàng( năm 2007 ) 51
Sơ đồ 9: Kênh phân phối hoàn chỉnh 72
Sơ đồ 10:Kênh phân phối của chi nhánh HN 74
Danh mục bảng biểu
Bảng 1:Bảng doanh thu của sản phẩm trên toàn thị trường Việt Nam 31
giai đoạn 2003-2007 31
Bảng 2:Bảng doanh thu sản phẩm trên toàn thị trường khu vực phía Nam 33
giai đoạn 2003-2007: 33
Bảng 3: Bảng doanh thu sản phẩm trên toàn thị trường khu vực Phía Bắc 35
giai đoạn 2003-2007: 35
Bảng4: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003-2007 37
Bảng 5: Bảng đoanh thu của doanh nghiệp qua các năm 38
so với kế hoạch đặt ra 38
Bảng 6: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh Hà Nội 43
Bảng 7oanh thu của chi nhánh so với kế hoạch 44
Bảng 8:Bảng doanh thu của công ty trong năm 2007 46
đối với từng loại khách hàng 46
Bảng 9: Bảng doanh thu của công ty theo cách bán hàng 51
Bảng10: Bảng doanh thu của chi nhánh theo từng loại mặt hàng 54
trong năm 2007: 54
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình gia nhập WTO đã tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài. Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân thì vấn đề lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận ngày càng diễn ra gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm vị thế nhất định so với các doanh nghiệp Việt Nam về nguồn lực tài chính, về khoa học công nghệ và về công tác quản lý…. Bên cạnh đó là những khó khăn nhất định, các doanh nghiệp muốn xâm nhập sâu, rộng vào thị trường Việt Nam buộc phải hiểu kỹ hơn về môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp, về văn hoá xã hội để thấy được thị hiếu của người Việt. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối các thiết bị công nghiệp thì việc nghiên cứu thị trường Việt Nam là rất quan trọng để có thể đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của mình. Có một chiến lược hợp lý là điều mà các doanh nghiệp luôn luôn mong đợi.
CNH-HĐH đất nước đã giúp Việt Nam có bước tăng trưởng nhanh trong nền kinh tế, đời sống của người dân không ngừng cải thiện. Đối với các doanh nghiệp, việc đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô hoạt động có ý nghĩa sống còn trong việc tạo ra lợi nhuận nhằm duy trì hoạt động của công ty. Các công ty không ngừng cải tiến, đổi mới trang thiết bị máy móc nhằm tạo ra những sản phẩm không những rẻ, bền, nhiều chức năng sử dụng mà có chất lượng cao nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Chính quá trình đó đã tạo điều kiện cho ngành cung cấp thiết bị ngành công nghiệp phát triển. Một trong những sản phẩm thiết bị ngành công nghiệp mà được các nhà máy, xí nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều là sản phẩm biến tần. Sản phẩm này được các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất và cung ứng vào thị trường Việt Nam. Đây là một sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong những ngành công nghiệp như công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp in, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp xi măng, sắt, nhiệt điện…Sản phẩm được cung cấp bởi những doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới như Yaskawa electric chuyên về biến tần, tập đoàn Siemens, tập đoàn Mitshubishi, tập đoàn Fuji…Những tập đoàn này chuyên sản xuất ra thiết bị biến tần sau đó thông qua các nhà phân phối tại Việt Nam để cung cấp thiết bị vào thị trường Việt Nam. Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khoảng gần 100 nhà phân phối sản phẩm biến tần trong đó tại thị trường Miền Bắc là khoảng 40 nhà phân phối, Miền Nam là gần 60 nhà phân phối. Tại thị trường khu vực Miền Trung, chưa có nhà phân phối chính thức, tại đây chỉ đặt đại lý là kênh bán hàng của một số hãng lớn. Một trong những đặc thù là sản phẩm này chỉ được nhập khẩu mà không có sản xuất trong nước do chi phí sản xuất là quá lớn, mức giá mà các doanh nghiệp sản xuất trong nước dự kiến là cao hơn rất nhiều so với mức giá mà các nhà cung cấp đưa ra.
Hiện nay, bên cạnh những thuận lợi mà thị trường sản phẩm biến tần có được như tiềm năng phát triển nhanh với tốc độ tăng doanh thu của năm 2007 là khoảng 150% , trong đó các hãng lớn là khoảng 170%và các hãng nhỏ khoảng 70% thì việc xâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam cũng gặp phải một số vướng mắc nhất định như sư thay đổi, bổ sung chưa thực sự hợp lý của Luật Doanh nghiệp và bên cạnh đó ngoài ra với diễn biến khá phức tạp của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây khiến cho các nhà đầu tư trở nên dè dặt hơn khi quyết định rót vốn vào Việt Nam, nhiều dự án phải kéo dài thêm thời gian cũng là một bất lợi cho chi nhánh khi không thể đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm của mình trong hiện tại và trong tương lai. Vì vậy, việc tìm kiếm cho mình một chiến lược hợp lý nhằm đưa ra những giải pháp cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần là điều mà các nhà phân phối rất quan tâm.
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về thị trường sản phẩm biến tần ở Việt Nam, cũng như quá trình thực tập tại công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh- Chi nhánh Hà Nội là một nhà phân phối thiết bị biến tần và đo lường tại Việt Nam. Em nhận thấy vấn đề tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các công ty hoạt động trong ngành, cùng với nguồn tài liệu thu thập được trong thời gian qua là cơ sở để em chọn đề tài” Các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam” làm đề tài cho bài luận văn của mình.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các sơ đồ, bảng biểu và phụ lục, bài viết được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những lý luận chung về sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam trong thời gian qua.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức và những điều kiện khác trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp nên bài viết của em còn nhiều hạn chế. Em mong nhận được sự góp ý kiến của các anh chị trong phòng kế hoạch của công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh- chi nhánh Hà Nội nơi em thực tập, các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Hà trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thiện bài viết này!
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN Ở VIỆT NAM
1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM:
1.1.1.Khái niệm:
1.1.1.1.Thị trường:
Theo quan niệm Marketing thị trường là nơi diễn ra các cuộc trao đổi giữa người mua và người bán. Người mua là người có mong muốn, có khả năng mua và sẵn sàng mua một sản phẩm nào đó. Người bán là người có khả năng cung ứng và sẵn sàng cung ứng một sản phẩm nào đó.Như vậy, quy mô của thị trường là phụ thuộc vào cầu của người tiêu dùng. Khi cầu của người tiêu dùng về một sản phẩm nào đó là cao ( cầu về lương thực thực phẩm, cầu về đồ dùng cá nhân…) thì quy mô của thị trường sẽ được mở rộng. Và ngược lại, quy mô thị trường sẽ bị thu hẹp khi những nhu cầu đó giảm đi đáng kể.
1.1.1.2. Sản phẩm:
Biến tần là một thiết bị được sử dụng để điều khiển tốc độ của motor theo nhu cầu của người sử dụng. Đây là sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong những ngành công nghiệp như công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp in, công nghiệp thực phẩm, xi măng, thép, nhiệt điện, đóng tàu, dệt, nhuộm…
1.1.1.3. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm:
Có rất nhiều quan điểm về đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Mỗi quan điểm đều đưa ra một cách nhìn nhận khác nhau về công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Xét trên góc độ kinh tế thì đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bao gồm nhiều khâu khác nhau như dự báo sự phát triển của thị trường, nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã sản phẩm, xác lập các kênh phân phối đến người tiêu dùng…Sự phối hợp giữa các khâu này là hết sức nhịp nhàng. Việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm không chỉ xuất hiện và đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh mà nó còn giúp doanh nghiệp có được mục tiêu chính xác trong quá trình lập kế hoạch bán hàng cho giai đoạn sau. Để có thể đẩy mạnh được công tác tiêu thụ sản phẩm thì việc nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng là hết sức quan trọng. Nó giúp doanh nghiệp biết được mình nên làm gì để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Như chúng ta đã biết chu kỳ sống của một sản phẩm gồm 4 giai đoạn khác nhau: giai đoạn giới thiệu, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi và giai đoạn suy thoái.Mức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đạt mức cao nhất trong giai đoạn chín muồi và bắt đầu sụt giảm lớn trong giai đoạn suy thoái. Khi đó buộc doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định thải loại hàng để đưa ra sản phẩm mới hay giữ lại sản phẩm nhưng tập trung vào việc tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm đó. Ở thị trường mới, chu kỳ sống của sản phẩm đó sẽ được kéo dài hơn.
1.1.2. Phân loại sản phẩm và đặc điểm, nguyên lý làm việc cơ bản của sản phẩm:
1.1.2.1. Phân loại sản phẩm:
Đứng trên góc độ kỹ thuật điều khiển thì thiết bị biến tần được chia làm 3 loại chính như sau:
+ Loại điều khiển đơn giản V/F( khả năng điều khiển điện áp/ tần số):
Đây là loại với đặc điểm là điều khiển máy móc với tốc độ bình thường, kỹ thuật điều khiển đơn giản. Ví dụ như sản phẩm biến tần J7 series inverter drives với các chức năng như tự động tăng mô men động cơ khi mô men tải tăng( có thể làm tăng đến 150% mô men định mức cho motor tại 3Hz), chức năng giới hạn dòng điện ở tốc độ cao để biến tần không bị quá dòng, chức năng bù trượt dốc motor và phát hiện quá mô men, dò tìm tốc độ…
+ Loại điều khiển vector vòng hở:
Đây là loại không có giao tiếp phản hồi trong quá trình điều khiển vòng quay của motor . Một ví dụ cho loại điều khiển vectơ vòng hở là sản phẩm G7 series inverter drives được cung cấp bởi nhà cung cấp Yaskawa electric. Đây là sản phẩm lần đầu tiên trên thế giới sử dụng phương pháp điều khiển 3 mức khắc phục được sự cố làm hỏng motor do lớp cách điện bị đánh thủng bởi xung áp cao và điện ổ trục motor. Nó làm giảm rất nhiều dòng dò và nhiễu. Nó hỗ trợ điều khiển vector dòng điện vòng hở.
+ Loại điều khiển vector vòng kín:
Đây là loại có giao tiếp phản hồi trong quá trình điều khiển vòng quay của motor. Nó được gắn vào bộ phát xung của motor để đến vòng quay của motor, tốc độ của motor được phản hồi lại biến tần để điều chỉnh lại tốt hơn (đối với loại vòng hở không đến được mà kiểm soát theo tín hiệu biến tần không biết nhiễu). Một ví dụ cho sản phẩm loại này là F7 series inverter drives với việc điều khiển vector dòng điện. Nó hỗ trợ hai chức năng tự động xác định thông số motor: auto-tuning tĩnh & động, thích hợp với kiểu giao tiếp I/O, chức năng coppy để lưu lại thông số đã cài đặt& ghi lại sang biến tần khác cùng loại, hỗ trợ truyền thông thích hợp với nhiều hệ thống mạng toàn cầu.
1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm:
+ Không như những hàng hoá thông thường khác, thiết bị biến tần là một sản phẩm đặc biệt được dùng trong ứng dụng công nghiệp. Sản phẩm này rất thích hợp và được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy, in,thực phẩm,nhiệt điện….Sản phẩm biến tần đã bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam vào những năm 70 của thế kỷ XX. Riêng đối với công ty YASKAWA ELECTRIC bắt đầu cung cấp sản phẩm này tại thị trường Việt Nam vào năm 1915.
+ Đây là một sản phẩm chuyên biệt. Không như một số hàng hoá thông thường có thể tích trữ để sử dụng lâu dài, sản phẩm biến tần không có tích trữ bởi sự thay đổi của khoa học công nghệ sẽ khiến sản phẩm lỗi thời trong một thời gian nào đó. Khi đó, buộc các nhà cung ứng phải tiến hành thay thế hay nâng cấp sản phẩm cho phù hợp với xu thế thay đổi đó. Đối với sản phẩm biến tần thì giá không phải là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng mua của khách hàng đối với sản phẩm mà yếu tố quan trọng nhất là ứng dụng của sản phẩm. Những chức năng, công dụng mà sản phẩm mang lại sẽ quyết định đến việc mua hay không mua của khách hàng.
Chu kỳ sống của sản phẩm có liên quan lớn đến mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được, ở những giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống thì mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được cũng là khác nhau. Doanh nghiệp nên theo dõi một cách thật chính xác chu kỳ sống của sản phẩm để biết được tại mỗi thời điểm ta nên làm gì để đạt được mức lợi nhuận cao. Khi sản phẩm đang ở giai đoạn phát triển doanh nghiệp nên tăng cường hơn nữa công tác bán hàng của mình, nên mở rộng quy mô doanh nghiệp. Với những sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp nên cân nhắc nên giữ lại sản phẩm hay thay bằng sản phẩm mới( mới hoàn toàn hay tiến hành nâng cấp sản phẩm).
+ Đối với lĩnh vực TĐH của Việt Nam:
Hiện nay, thị trường TĐH của Việt Nam đang phát triển và bùng nổ một cách nhanh chóng những làn song đầu tư ồ ạt vào trên cả 4 thị trường cơ bản là Năng lượng, Công nghiệp, Hạ tầng và Xây dựng. Tuy nhiên, các công ty hoạt động trong lĩnh vực TĐH còn khá non trẻ và thiếu kinh nghiệm trầm trọng, yếu về mặt tài chính. Các công ty mới chỉ định vị ở phân khúc thị trường phân phối và kinh doanh chứ trong lĩnh vực sản xuất là không nhiều hay còn yếu kém rất nhiều. Các sản phẩm máy móc, biến tần gần như 100% là nhập khẩu từ nước ngoài nên bị phụ thuộc về giá cả và về hoạt động kinh doanh của các tập đoàn đó nhiều. Trong khi đó nền sản xuất trong nước trong lĩnh vực này vẫn mãi trì trệ, yếu kém. Chính vì vậy, trong thời gian tới chính phủ và ngành công nghiệp nên có biện pháp thích hợp như trợ giá hay cắt giảm thuế, tiến hành cho các công ty hoạt động trong ngành sản xuất thiết bị TĐH được tiếp cận với vốn một cách dễ dàng hơn để ngành này có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp cung ứng của nước ngoài.
KẾT LUẬN
Trong xu thế ngày nay, khi mà hội nhập kinh tế diễn ra càng sâu ,rộng thì việc các doanh nghiệp trong nước nên tiếp cận với khoa học công nghệ nhằm đổi mới cách kinh doanh của mình là điều nên làm. Các doanh nghiệp sẽ tiến hành đổi mới máy móc, trang thiết bị để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Biến tần là một sản phẩm ngành công nghiệp đươc ứng dụng rất rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp bởi công dụng mà nó mang lại là vô cùng lớn. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu về thị trường thiết bị biến tần tại Việt Nam là điều được quan tâm.Thị trưòng biến tần ở Việt Nam mới xuất hiện trong khoảng thời gian tương đối ngắn và bắt đầu bùng nổ trong thời gian gần đây.Quá trình tìm hiểu về sản phẩm đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho các nhà phân phối hoạt động trong lĩnh vực này là điều cần thiết nên làm. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh – chi nhánh Hà Nội em nhận thấy được điều này.Cũng giống như các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vưc kinh doanh, công ty không ngừng phấn đấu để tăng thêm doanh thu, mở rộng quy mô thị trường, khẳng định chỗ đứng trong ngành cung cấp thiết bị công nghiệp. Để có được uy tín, hình ảnh tốt trong lòng khách hàng là điều mà doanh nghiệp đang hướng tới. Dưới sự biến động không ngừng của môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hóa- xã hội cùng với sự cạnh tranh đầy gay gắt của các doanh nghiệp trong ngành buộc công ty phải có những giải pháp đầy thiết thực nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Trong qúa trình hoạt động của mình, công ty luôn quan niệm khách hàng là vấn đề then chốt, quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp và đem đến sự hài lòng cho khách hàng chính là đem lại sự hài lòng cho doanh nghiệp - đó là điều không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 4
1.1.1.Khái niệm: 4
1.1.1.1.Thị trường: 4
1.1.1.2. Sản phẩm: 4
1.1.1.3. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm: 4
1.1.2. Phân loại sản phẩm và đặc điểm, nguyên lý làm việc cơ bản của sản phẩm: 5
1.1.2.1. Phân loại sản phẩm: 5
1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm: 6
1.1.2.2.Nguyên lý làm việc cơ bản của biến tần: 8
1.1.3.Phân loại thị trường : 9
1.1.3.1. Phân theo địa lý: 9
1.1.3.2. Phân theo yếu tố tâm lý( nhu cầu của khách hàng): 10
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: 11
1.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 11
1.2.1.1.Môi trường kinh tế chính trị: 11
1.2.1.1.1. Yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô: 11
1.2.1.1.2.Yếu tố chính trị của môi trường vĩ mô: 14
1.2.1.2. Môi trường luật pháp: 17
1.2.1.2.1. Cải cách hành chính: 17
1.2.1.2.2. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân: 17
1.2.1.3. Môi trường văn hóa, xã hội: 19
1.2.1.3.1. Yếu tố văn hoá: 19
1.2.1.3.2. Yếu tố xã hội: 19
1.2.1.4. Tác động ngày càng sâu và rộng của khoa học và công nghệ: 20
1.2.2. Nhân tố vi mô: 21
1.2.2.1. khách hàng mua sản phẩm biến tần: 21
1.2.2.2. Nhà cung cấp: 22
1.2.2.3.Cạnh tranh nội bộ giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành: 23
1.2.2.4. Đối thủ tiềm ẩn: 24
1.2.2.5 Sản phẩm thay thế: 25
1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 25
1.3.1. Do công dụng mà thiết bị biến tần mang lại: 25
1.3.1.1.Nối mạng và truy cập từ xa: 25
1.3.1.2. Trí tuệ nhúng: 26
1.3.1.3.Điều khiển phân tán: 26
1.3.1.4. Tiết kiệm điện: 26
1.3.2. Tiềm năng phát triển: 27
1.3.3. Do thị trường sản xuất trong nước là chưa hình thành: 27
2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TỰ ĐỘNG HOÁ Ở VIỆT NAM: 29
2.2.1. Đánh gía chung về công tác tiêu thụ sản phẩm biến tần ở Việt Nam. 30
2.2.2.Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm biến tần thông qua hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh giai đoạn 2003-2007 và cụ thể tại Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn2006-2007: 37
2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của toàn công ty TNHH thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh: 37
2.2.2.1.2.Lợi nhuận sau thuế tăng: 40
2.2.2.1.3.Thị phần của doanh nghiệp: 40
2.2.2.2.Vị trí của chi nhánh Hà Nội: 43
2.2.2.2.1.Doanh thu và lợi nhuận sau thuế: 43
2.2.2.2.2. Doanh thu đối với từng loại khách hàng: 46
2.2.2.2.3. Về sản phẩm: 54
2.3 NHỮNG THÀNH TỰU, NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: 57
2.3.1.Những thành tựu: 57
2.3.1.1. Doanh thu: 57
2.3.1.2. Sản phẩm kinh doanh là đa dạng về chủng loại và mẫu mã: 58
2.3.1.3. Dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng: 58
2.3.1.4.Tốc độ phát triển của mạng lưới phân phối: 59
2.3.1.5.Công tác Marketing ngày càng được hoàn thiện hơn: 61
2.3.1.6. Công tác đào tạo nguồn nhân lực: 61
2.3.2. Những hạn chế: 62
2.3.2.1. Công tác dự báo biến động thị trường: 62
2.3.3. Nguyên nhân: 64
2.3.3.1. Môi trường kinh tế liên tục biến đổi nên công tác dự báo trở nên khó khăn hơn: 64
2.3.3.2 Giá bán sản phẩm: 64
2.3.3.3 Thị trường biến tần ở Việt Nam còn khá non trẻ: 65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁN DẪN Ở VIỆT NAM TRONG 66
THỜI GIAN TỚI 66
3.1. DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRONG THỜI GIAN TỚI: 66
3.1.1 Môi trường chính trị và luật pháp: 66
3.1.2. Thu nhập: 68
3.1.3. Tỷ lệ lãi suất và lạm phát: 68
3.1.4. Sự phát triển của công nghệ: 69
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRONG THỜI GIAN TỚI NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG, TÌM KIẾM LỢI NHUẬN 70
3.2.1.Chiến lược chung: 70
3.2.2. Mục tiêu chung của thị trường: 71
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM BIẾN TẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 72
3.3.1.1.Đối cấu trúc kênh phân phối: 73
3.3.1.2. Nâng cao khả năng quản lý,tạo mối liên kết giữa các thành viên trong kênh: 74
3.3.1.2.1. Bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và các thành viên làm công tác nghiên cứu thị trường: 75
3.3.1.2.2. Nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm: 76
3.3.1.2.3.Thường xuyên tham khảo ý kiến của các thành viên để công tác kế hoạch được hoàn thiện hơn: 76
3.3.1.3.Trưng bày sản phẩm tại các triển lãm, hội chợ, cửa hàng: 76
3.3.1.3.1. Tham gia các buổi triển lãm, hội chợ nhằm quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng đồng thời tìm kiếm các hợp đồng: 76
3.3.1.3.2. Mở rộng hơn nữa hệ thống các cửa hàng trưng bày sản phẩm của công ty: 77
3.4.2. Đối chất lượng sản phẩm: 77
3.3.2.2.Dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau khi mua sản phẩm: 78
3.3.3.Quảng bá thương hiệu: 79
3.4.3.1. Quảng cáo: 79
3.3.3.2. Quan hệ công chúng: 80
3.3.3.3.Chiết khấu thương mại: 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1:Đưa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh đối doanh nghiệp 21
Sơ đồ2:Sơ đồ thể hiện doanh thu của sản phẩm trên toàn thị trường Việt Nam 32
giai đoạn 2003- 2007: 32
Sơ đồ 3:Sơ đồ thể hiện doanh thu của sản phẩm tại khu vực thị trường phía Nam giai đoạn 2003-2007: 34
Sơ đồ 4:Sơ đồ thể hiện doanh thu của sản phẩm tại khu vực thị trường phía Bắc 36
giai đoạn 2003-2007: 36
Sơ đồ 5: Doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2003 - 2007 40
Sơ đồ 6: Thị phần của doanh nghiệp 42
Sơ đồ 7: Biểu đồ thị phần của chi nhánh HN tại thị trường phía Bắc 46
Sơ đồ 8: Doanh thu theo từng loại khách hàng( năm 2007 ) 51
Sơ đồ 9: Kênh phân phối hoàn chỉnh 72
Sơ đồ 10:Kênh phân phối của chi nhánh HN 74
Danh mục bảng biểu
Bảng 1:Bảng doanh thu của sản phẩm trên toàn thị trường Việt Nam 31
giai đoạn 2003-2007 31
Bảng 2:Bảng doanh thu sản phẩm trên toàn thị trường khu vực phía Nam 33
giai đoạn 2003-2007: 33
Bảng 3: Bảng doanh thu sản phẩm trên toàn thị trường khu vực Phía Bắc 35
giai đoạn 2003-2007: 35
Bảng4: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003-2007 37
Bảng 5: Bảng đoanh thu của doanh nghiệp qua các năm 38
so với kế hoạch đặt ra 38
Bảng 6: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh Hà Nội 43
Bảng 7oanh thu của chi nhánh so với kế hoạch 44
Bảng 8:Bảng doanh thu của công ty trong năm 2007 46
đối với từng loại khách hàng 46
Bảng 9: Bảng doanh thu của công ty theo cách bán hàng 51
Bảng10: Bảng doanh thu của chi nhánh theo từng loại mặt hàng 54
trong năm 2007: 54
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: