lina_232000
New Member
Download miễn phí Luận văn Các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình hiện nay
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
kinh tế nhà nước mà nòng cốt là doanh nghiệp nhà nước luôn được coi là một công cụ
quan trọng là lực lượng vật chất để điều tiết và định hướng nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp, hơn 10 năm qua các doanh nghiệp nhà
nước ở Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, thực hiện vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, mặt tích cực, trong quá trình phát triển
doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh còn bộc lộ những tồn tại yếu kém, chưa tương xứng với yêu cầu
đòi hỏi và năng lực sẵn có của doanh nghiệp nhà nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã
khẳng định:
Trong 5 năm tới cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi
mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện có, đồng thời
phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước đầu tư 100% vốn ở một số
ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế
mạnh trên cơ sở các Tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần
kinh tế thực hiện tốt các chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối với các
doanh nghiệp của Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; giao, bán, khoán, cho
thuê... các doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ; sáp nhập, giải
thể, phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và không thực hiện
được các biện pháp trên [5].
Từ thực tế những mặt tồn tại, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước
ở Quảng Bình trong thời gian qua và phương hướng, mục tiêu đổi mới phát triển doanh
nghiệp nhà nước trong những năm tới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước. Do vậy việc chọn đề tài: " Các giải pháp thúc đẩy quá trỡnh sắp
xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở
tỉnh Quảng Bỡnh hiện nay " là một vấn đề vừa có tính thời sự cấp bách, vừa có ý nghĩa
về lý luận đối với việc đổi mới, phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhà nước, sự cần thiết phải
đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước cũng như các hình thức sắp
xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
Phân tích, đánh giá thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh
Quảng Bình trong những năm vừa qua.
Xác định phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời
gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn không đề cập toàn bộ những vấn đề về sắp xếp, đổi mới trong các doanh
nghiệp nói chung mà chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về sắp xếp,
đổi mới đối với doanh nghiệp nhà nước. Với thực tiễn quá trình sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 1998 - 2003 để minh họa cho những
vấn đề lý luận được đề cập trong luận văn.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhà nước,
vai trò doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường, xu thế tất yếu của việc sắp xếp,
đổi mới doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động và sắp xếp đổi mới của doanh nghiệp nhà
nước của tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua. Từ đó, rút ra ưu điểm tồn tại, chỉ rõ nguyên
nhân của các tồn tại đó.
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình sắp
xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh
Quảng Bình trong thời gian tới.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Doanh nghiệp nhà nước và sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập quốc tế.
Chương 2: Thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình
trong thời gian qua.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình
hiện nay.
Chương 1
Doanh nghiệp nhà nước và sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước
trong điều kiện
nền kinh tế Nhiều thành phần và hội nhập Quốc tế
1.1. Lý luận chung về Doanh nghiệp nhà nước
1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của kinh tế nhà
nước, quan trọng nhất nhưng không phải đồng nhất và đồng nghĩa với kinh tế nhà nước.
Do vậy phải điểm lại các quan niệm về doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng
cả về lý luận và thực tiễn. Trên thế giới, khi nghiên cứu hay đề xuất phương án cải cách
doanh nghiệp nhà nước, các học giả có quan niệm khác nhau về doanh nghiệp nhà nước,
các định nghĩa pháp lý và học thuật về doanh nghiệp nhà nước của các quốc gia khác nhau
cũng rất khác nhau. ở nước ta quan niệm về doanh nghiệp nhà nước qua các thời kỳ đổi
mới quản lý cũng đã thay đổi rất nhiều và rất nhiều học giả, nhà quản lý đôi khi lẫn lộn
giữa khái niệm doanh nghiệp nhà nước với các khái niệm gần nghĩa khác dẫn đến hiểu sai
lệch về vai trò, vị trí của doanh nghiệp nhà nước và cuối cùng dẫn đến cách thức tổ chức
quản lý, đổi mới doanh nghiệp nhà nước có sự khác nhau giữa các ngành, các địa phương.
Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, doanh nghiệp nhà nước (trước đây
gọi là xí nghiệp quốc doanh) chiếm vai trò độc tôn trong nền kinh tế, đó là những doanh
nghiệp hạch toán kinh tế theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ, bao cấp (Trung Quốc gọi là cơ
chế ăn nồi cơm chung, Liên Xô cũ gọi là cơ chế chi phí). Về mặt sở hữu, đó là những
doanh nghiệp do Nhà nước đầu tư vốn 100%, trực tiếp quản lý.
Khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc chuyển đổi
(cải cách, đổi mới) cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước luôn là vấn đề trung
tâm. Kết quả là các doanh nghiệp nhà nước không những thay đổi về nguyên tắc hoạt
động, cơ chế quản lý và hạch toán mà còn thay đổi cả cơ cấu sở hữu, phát triển một số
hình thức đan xen sở hữu hoàn toàn mới. Chính vì vậy, Luật doanh nghiệp nhà nước ban
hành ngày 20/4/1995 (lần đầu tiên ở Việt Nam) đã đưa ra khái niệm có tính pháp lý về
doanh nghiệp nhà nước như sau:
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hay hoạt động công ích,
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp
nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp
quản lý [1].
Qua gần 10 năm thực hiện, Luật đã có một vai trò rất quan trọng trong việc củng
cố và phát triển doanh nghiệp nhà nước, góp phần tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tính định hướng xã hội của nền kinh tế thị
trường ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thời gian qua còn nhiều
doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh yếu, có nhiều nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này như những yếu kém về trình độ quản lý, công nghệ thiết bị lạc
hậu... trong đó, có một nguyên nhân quan trọng là những vướng mắc về thể chế, chính
sách tổ chức quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước làm cho khu vực doanh nghiệp này
thiếu chức năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó, sau khi Luật doanh nghiệp
nhà nước có hiệu lực thi hành, đã có nhiều văn bản liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp nói chung được ban hành như Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật thương mại...
Trong đó, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp được đổi
mới hơn so với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước. Do vậy, để thực
hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
về sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và tiến tới
hình thành một mặt bằng pháp lý chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, Luật doanh
nghiệp nhà nước đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2004, khẳng định:
"Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc
có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" [15].
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4
1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước 4
1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước 4
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước 6
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường 8
1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường 10
1.2. Sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 11
1.2.1. Những yếu kém, tồn tại của doanh nghiệp nhà nước cần được khắc phục 11
1.2.2. Phương hướng và mục tiêu sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21
1.3. Các hình thức sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 22
1.3.1. Sáp nhập, hợp nhất, giải thể hay phá sản doanh nghiệp nhà nước 23
1.3.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 24
1.3.3. Giao doanh nghiệp nhà nước 26
1.3.4. Bán doanh nghiệp nhà nước 26
1.3.5. Khoán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước 27
1.3.6. Cho thuê doanh nghiệp nhà nước 27
Chương 2: THỰC TRẠNG SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong những năm qua 29
2.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý và tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình 29
2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong những năm qua 31
2.2. Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quá trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước 40
2.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 40
2.2.2. Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước 42
2.3. Thực trạng về quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng bình trong thời gian qua 43
2.3.1. Tình hình và kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong những năm qua 43
2.3.2. Một số nhận xét, đánh giá từ kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời gian qua 49
2.3.3. Những tồn tại, hạn chế trong thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình 51
2.4. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở một số nước trên thế giới 58
2.4.1. Kinh nghiệm đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc 58
2.4.2. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới mới doanh nghiệp nhà nước ở Liên bang Nga 63
2.4.3. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới mới doanh nghiệp nhà nước ở Hungari 65
2.4.4. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Malaysia 66
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 68
3.1. Các quan điểm cơ bản, mục tiêu và nhiệm vụ về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình thời gian tới 68
3.1.1. Các quan điểm cơ bản về quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình thời gian tới 68
3.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của tỉnh thời gian tới 69
3.2. Định hướng cụ thể trong việc thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình đến năm 2005 71
3.2.1. Định hướng sắp xếp, đổi mới đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 71
3.2.2. Định hướng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích 78
3.3. Các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở quảng Bình trong những năm tới 81
3.3.1. Cần chú trọng công tác tuyên truyền, vận động để các Sở, ban ngành, các lãnh đạo cũng như người lao động trong doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước 81
3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng và chính quyền cấp tỉnh trong việc triển khai thực hiện sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý 82
3.3.3. Giải quyết tốt vấn đề lao động dôi dư nhằm tạo tiền đề cho việc đẩy nhanh quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước 84
3.3.4. Giải quyết, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhà nước của tỉnh nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nước 86
3.3.5. Đẩy mạnh và thực hiện tốt việc chuyển đổi sở hữu theo hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 90
3.3.6. Đổi mới kịp thời công tác quản lý đối với các doanh nghiệp mà nhà nước cần nắm giữ 100% vốn nhà nước thuộc tỉnh quản lý 93
3.3.7. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước 96
3.3.8. Tạo hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp sau khi sắp xếp, chuyển đổi hoạt động có hiệu quả 97
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
kinh tế nhà nước mà nòng cốt là doanh nghiệp nhà nước luôn được coi là một công cụ
quan trọng là lực lượng vật chất để điều tiết và định hướng nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp, hơn 10 năm qua các doanh nghiệp nhà
nước ở Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, thực hiện vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, mặt tích cực, trong quá trình phát triển
doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh còn bộc lộ những tồn tại yếu kém, chưa tương xứng với yêu cầu
đòi hỏi và năng lực sẵn có của doanh nghiệp nhà nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã
khẳng định:
Trong 5 năm tới cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi
mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện có, đồng thời
phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước đầu tư 100% vốn ở một số
ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế
mạnh trên cơ sở các Tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần
kinh tế thực hiện tốt các chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối với các
doanh nghiệp của Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; giao, bán, khoán, cho
thuê... các doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ; sáp nhập, giải
thể, phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và không thực hiện
được các biện pháp trên [5].
Từ thực tế những mặt tồn tại, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước
ở Quảng Bình trong thời gian qua và phương hướng, mục tiêu đổi mới phát triển doanh
nghiệp nhà nước trong những năm tới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước. Do vậy việc chọn đề tài: " Các giải pháp thúc đẩy quá trỡnh sắp
xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở
tỉnh Quảng Bỡnh hiện nay " là một vấn đề vừa có tính thời sự cấp bách, vừa có ý nghĩa
về lý luận đối với việc đổi mới, phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhà nước, sự cần thiết phải
đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước cũng như các hình thức sắp
xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
Phân tích, đánh giá thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh
Quảng Bình trong những năm vừa qua.
Xác định phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời
gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn không đề cập toàn bộ những vấn đề về sắp xếp, đổi mới trong các doanh
nghiệp nói chung mà chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về sắp xếp,
đổi mới đối với doanh nghiệp nhà nước. Với thực tiễn quá trình sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 1998 - 2003 để minh họa cho những
vấn đề lý luận được đề cập trong luận văn.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhà nước,
vai trò doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường, xu thế tất yếu của việc sắp xếp,
đổi mới doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động và sắp xếp đổi mới của doanh nghiệp nhà
nước của tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua. Từ đó, rút ra ưu điểm tồn tại, chỉ rõ nguyên
nhân của các tồn tại đó.
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình sắp
xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh
Quảng Bình trong thời gian tới.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Doanh nghiệp nhà nước và sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập quốc tế.
Chương 2: Thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình
trong thời gian qua.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình
hiện nay.
Chương 1
Doanh nghiệp nhà nước và sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước
trong điều kiện
nền kinh tế Nhiều thành phần và hội nhập Quốc tế
1.1. Lý luận chung về Doanh nghiệp nhà nước
1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của kinh tế nhà
nước, quan trọng nhất nhưng không phải đồng nhất và đồng nghĩa với kinh tế nhà nước.
Do vậy phải điểm lại các quan niệm về doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng
cả về lý luận và thực tiễn. Trên thế giới, khi nghiên cứu hay đề xuất phương án cải cách
doanh nghiệp nhà nước, các học giả có quan niệm khác nhau về doanh nghiệp nhà nước,
các định nghĩa pháp lý và học thuật về doanh nghiệp nhà nước của các quốc gia khác nhau
cũng rất khác nhau. ở nước ta quan niệm về doanh nghiệp nhà nước qua các thời kỳ đổi
mới quản lý cũng đã thay đổi rất nhiều và rất nhiều học giả, nhà quản lý đôi khi lẫn lộn
giữa khái niệm doanh nghiệp nhà nước với các khái niệm gần nghĩa khác dẫn đến hiểu sai
lệch về vai trò, vị trí của doanh nghiệp nhà nước và cuối cùng dẫn đến cách thức tổ chức
quản lý, đổi mới doanh nghiệp nhà nước có sự khác nhau giữa các ngành, các địa phương.
Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, doanh nghiệp nhà nước (trước đây
gọi là xí nghiệp quốc doanh) chiếm vai trò độc tôn trong nền kinh tế, đó là những doanh
nghiệp hạch toán kinh tế theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ, bao cấp (Trung Quốc gọi là cơ
chế ăn nồi cơm chung, Liên Xô cũ gọi là cơ chế chi phí). Về mặt sở hữu, đó là những
doanh nghiệp do Nhà nước đầu tư vốn 100%, trực tiếp quản lý.
Khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc chuyển đổi
(cải cách, đổi mới) cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước luôn là vấn đề trung
tâm. Kết quả là các doanh nghiệp nhà nước không những thay đổi về nguyên tắc hoạt
động, cơ chế quản lý và hạch toán mà còn thay đổi cả cơ cấu sở hữu, phát triển một số
hình thức đan xen sở hữu hoàn toàn mới. Chính vì vậy, Luật doanh nghiệp nhà nước ban
hành ngày 20/4/1995 (lần đầu tiên ở Việt Nam) đã đưa ra khái niệm có tính pháp lý về
doanh nghiệp nhà nước như sau:
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hay hoạt động công ích,
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp
nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp
quản lý [1].
Qua gần 10 năm thực hiện, Luật đã có một vai trò rất quan trọng trong việc củng
cố và phát triển doanh nghiệp nhà nước, góp phần tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tính định hướng xã hội của nền kinh tế thị
trường ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thời gian qua còn nhiều
doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh yếu, có nhiều nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này như những yếu kém về trình độ quản lý, công nghệ thiết bị lạc
hậu... trong đó, có một nguyên nhân quan trọng là những vướng mắc về thể chế, chính
sách tổ chức quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước làm cho khu vực doanh nghiệp này
thiếu chức năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó, sau khi Luật doanh nghiệp
nhà nước có hiệu lực thi hành, đã có nhiều văn bản liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp nói chung được ban hành như Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật thương mại...
Trong đó, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp được đổi
mới hơn so với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước. Do vậy, để thực
hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
về sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và tiến tới
hình thành một mặt bằng pháp lý chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, Luật doanh
nghiệp nhà nước đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2004, khẳng định:
"Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc
có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" [15].
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4
1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước 4
1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước 4
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước 6
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường 8
1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường 10
1.2. Sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 11
1.2.1. Những yếu kém, tồn tại của doanh nghiệp nhà nước cần được khắc phục 11
1.2.2. Phương hướng và mục tiêu sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21
1.3. Các hình thức sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 22
1.3.1. Sáp nhập, hợp nhất, giải thể hay phá sản doanh nghiệp nhà nước 23
1.3.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 24
1.3.3. Giao doanh nghiệp nhà nước 26
1.3.4. Bán doanh nghiệp nhà nước 26
1.3.5. Khoán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước 27
1.3.6. Cho thuê doanh nghiệp nhà nước 27
Chương 2: THỰC TRẠNG SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong những năm qua 29
2.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý và tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình 29
2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong những năm qua 31
2.2. Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quá trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước 40
2.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 40
2.2.2. Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước 42
2.3. Thực trạng về quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng bình trong thời gian qua 43
2.3.1. Tình hình và kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong những năm qua 43
2.3.2. Một số nhận xét, đánh giá từ kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời gian qua 49
2.3.3. Những tồn tại, hạn chế trong thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình 51
2.4. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở một số nước trên thế giới 58
2.4.1. Kinh nghiệm đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc 58
2.4.2. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới mới doanh nghiệp nhà nước ở Liên bang Nga 63
2.4.3. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới mới doanh nghiệp nhà nước ở Hungari 65
2.4.4. Kinh nghiệm cải cách, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Malaysia 66
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 68
3.1. Các quan điểm cơ bản, mục tiêu và nhiệm vụ về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình thời gian tới 68
3.1.1. Các quan điểm cơ bản về quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình thời gian tới 68
3.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của tỉnh thời gian tới 69
3.2. Định hướng cụ thể trong việc thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình đến năm 2005 71
3.2.1. Định hướng sắp xếp, đổi mới đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 71
3.2.2. Định hướng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích 78
3.3. Các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở quảng Bình trong những năm tới 81
3.3.1. Cần chú trọng công tác tuyên truyền, vận động để các Sở, ban ngành, các lãnh đạo cũng như người lao động trong doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước 81
3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng và chính quyền cấp tỉnh trong việc triển khai thực hiện sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý 82
3.3.3. Giải quyết tốt vấn đề lao động dôi dư nhằm tạo tiền đề cho việc đẩy nhanh quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước 84
3.3.4. Giải quyết, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhà nước của tỉnh nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nước 86
3.3.5. Đẩy mạnh và thực hiện tốt việc chuyển đổi sở hữu theo hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 90
3.3.6. Đổi mới kịp thời công tác quản lý đối với các doanh nghiệp mà nhà nước cần nắm giữ 100% vốn nhà nước thuộc tỉnh quản lý 93
3.3.7. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước 96
3.3.8. Tạo hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp sau khi sắp xếp, chuyển đổi hoạt động có hiệu quả 97
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: